Hướng dẫn ôn tập tài chính công ty đa quốc gia

Khi phá giá nội tệ : – Thâm hụt mậu dịch sẽ tạm thời xấu đi (Vì biến độngtăng giá hàng nhập trong ngắn hạn > biến động giá trị do giảm số lượng nhập khẩu). – Trong dài hạn, cán cân thương mại sẽ được cải thiện

pdf23 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn ôn tập tài chính công ty đa quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ths.Nguyễn Thành Huyên 1 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Giảng viên : Ths.Nguyễn Thành Huyên 012.3879.3939 KinhteHcm@Yahoo.Com Mục tiêu • Các yếu tố vĩ mô trong nước và quốc tế ảnh hưởng đến tài chính công ty đa quốc gia. • Các yếu tố vi mô của tài chính công ty đa quốc gia. Ths.Nguyễn Thành Huyên 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN Nội dung • Thương mại quốc tế. • Khái niệm tài chính quốc tế. • Hệ thống tiền tệ quốc tế. • Thị trường tài chính quốc tế. Ths.Nguyễn Thành Huyên 3 Chính sách can thiệp tỷ giá • Phá giá nội tệ. • Nâng giá nội tệ. Lý thuyết đường cong J • Khi phá giá nội tệ : – Thâm hụt mậu dịch sẽ tạm thời xấu đi (Vì biến động tăng giá hàng nhập trong ngắn hạn > biến động giá trị do giảm số lượng nhập khẩu). – Trong dài hạn, cán cân thương mại sẽ được cải thiện. Ths.Nguyễn Thành Huyên 4 Lý thuyết đường cong J X-M Giảm giá nội tệ TB đã được cải thiện Thời gian TB trước điều chỉnh Phản biện lý thuyết đường cong J • Marshall-Lerner tiếp cận cán cân thương mại theo phương pháp hàm số, đã chứng minh lý thuyết đường cong J không hoàn toàn đúng. • Giả định nội tệ là đồng định giá : TB = P.QX – E.P*.QM = X – E.M*. Đạo hàm bậc 1 : dTB = dX – E.dM* – M*.dE. Chia kết quả cho dE. Ths.Nguyễn Thành Huyên 5 Phản biện lý thuyết đường cong J • Trạng thái cân bằng khi X = E.M* : *M– E dE: *M *dM*M– E X E dE: X dX dE dTB      = *M– dE *dME.– dE dX dE dTB =    −   −   = 1 E dE: *M *dM E dE: X dX *E.M X. *M 1 dE dTB 1 E dE: *M *dM E dE: X dX X E dE dTB −   −   = Phản biện lý thuyết đường cong J • Như vậy, TB được cải thiện ( ) phụ thuộc hệ số co giãn của xuất khẩu và của nhập khẩu : Hay có thể viết : 0 dE dTB >= 1 E dE: *M *dM E dE: X dX ≥   −   1 E dE: *M *dM E dE: X dX ≥   +   Ths.Nguyễn Thành Huyên 6 Phản biện lý thuyết đường cong J • Phá giá tiền tệ : – Tạo ra hiệu ứng giá, và khối lượng. – Không nhất thiết sẽ cải thiện được TB. Cấu trúc hệ thống tài chính quốc tế • Tài chính quốc tế vĩ mô, và tài chính quốc tế vi mô (Tài chính công ty MNCs) : – Thị trường tài chính quốc tế. – Chủ thể tài chính quốc tế. – Hạ tầng tài chính quốc tế. Ths.Nguyễn Thành Huyên 7 Chu chuyển hàng hoá, dịch vụ và vốn quốc tế • GDP = C + I + G + X – M => X – M = (GDP – C – G) – I => X – M = S – I (Đầu tư trong nước : ID). • IF (Đầu tư ròng nước ngoài) = S – I = ID - S + Thâm hụt ngân sách. • Ý nghĩa : − Thâm hụt thương mại sẽ được trang trải bằng vay nước ngoài => Thặng dư tài khoản vốn. − Thặng dư thương mại sẽ phải cho nước ngoài vay => Thâm hụt tài khoản vốn. CHƯƠNG II CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ (THE BALANCE OF PAYMENTS ) Ths.Nguyễn Thành Huyên 8 Nội dung • Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế. • Cấu trúc cán cân thanh toán quốc tế. • Hạch toán trên cán cân thanh toán quốc tế. • Thặng dư/Thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thanh toán quốc tế (Balance of payments - BOP, BP) • Các giao dịch trên BP : – IMF chỉ dẫn 100 hạng mục. – Phổ biến gồm : • Trao đổi hàng hoá - dịch vụ, lấy hàng hoá - dịch vụ. • Trao đổi hàng hoá - dịch vụ, lấy tài sản tài chính. • Trao đổi tài sản tài chính, lấy tài sản tài chính. • Chuyển giao hàng hoá - dịch vụ 1 chiều. • Chuyển giao tài sản tài chính 1 chiều. Ths.Nguyễn Thành Huyên 9 Ví dụ • Xuất khẩu nông sản sang Mỹ trị giá 1.000.000USD : a. Thanh toán vào tiền gửi của VN mở tại ngân hàng Mỹ. b. Mua trái phiếu Chính phủ Mỹ. c. Nhập khẩu đối ứng hàng công nghiệp từ Mỹ. d. Hoặc : Trả chậm 3 tháng. e. Bù trừ nợ VN tại IMF. • Nhận viện trợ không hoàn lại sau chiến tranh của Nhật 1.000.000.000JPY bằng cách ghi có vào tài khoản VN mở tại Nhật. Ảnh hưởng của G và X lên CA • M = Ma + m.GDP => • Như vây : • Đạo hàm bậc 1 lần lượt theo G và X để xét ảnh hưởng. ( )( )aa M–XIGCmc-1 1GDP +++ + = m M-MGDP a= ( )( ) ( )( )aaa aa a M–XIGC ms mMXMX M–XIGC ms 1 m M-M +++ + −−=− +++ + = Ths.Nguyễn Thành Huyên 10 Ảnh hưởng của G và X lên CA • Mức tăng thêm của CA khi G tăng 1 đơn vị : • Như vậy, khi G tăng thì thâm hụt CA. ( ) 0ms m- dG dTB < + = Ảnh hưởng của G và X lên CA • Mức tăng thêm của CA khi X tăng 1 đơn vị : • Như vậy, khi X tăng thì thặng dư CA, nhưng thấp hơn 1 đơn vị (Thấp hơn mức tăng của X) vì 1 phần thu nhập tăng thêm đã dùng để nhập khẩu. ( ) ( ) 1và0ms s ms m-1 dX dTB + = + = Ths.Nguyễn Thành Huyên 11 Cân bằng CA của Việt nam năm 2008 • Không xét đến chu chuyển vốn quốc tế, mô hình Swan coi điều kiện bên ngoài chính là trạng thái cân bằng CA. Thặng dư/Thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế • Thặng dư : Luồng ngoại tệ đi vào khu vực tư nhân > Ngoại tệ đi ra nước ngoài từ khu vực tư nhân. – NHTW sẽ mua lại số ngoại tệ chênh lệch, mua các tài sản tài chính nước ngoài (hoặc vàng). – Dự trữ ngoại hối của quốc gia tăng. • Thậm hụt ? Ths.Nguyễn Thành Huyên 12 CHƯƠNG III CÁC HIỆU ỨNG CÂN BẰNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Các hiệu ứng cân bằng • Ngang giá sức mua (Purchasing power parity - PPP). • Hiệu ứng Fisher (Fisher effect - FE). • Hiệu ứng Fisher quốc tế (International Fisher effect - IFE). • Cân bằng lãi suất (Interest rate parity - IRP). Ths.Nguyễn Thành Huyên 13 Dự báo tiền tệ • Dự báo theo thị trường (Market based forecasts) dựa vào mối quan hệ giữa tỷ giá và : – Lãi suất. – Lạm phát. Ví dụ • Dùng ngang giá sức mua để dự báo tỷ giá theo tỷ lệ lạm phát giữa 2 quốc gia : • Tính gần đúng : ( ) ( )C CT tt1t i1 iiSSS + − +=+ ( )[ ]CTt1t ii1SS −+=+ Ths.Nguyễn Thành Huyên 14 Dự báo tiền tệ • Cần kết hợp với phân tích : – Cơ bản – Kỹ thuật. CHƯƠNG IV GIAO DỊCH PHÁI SINH Ths.Nguyễn Thành Huyên 15 Nội dung • Công cụ phái sinh : – Kỳ hạn. – Tương lai. – Hoán đổi. – Quyền chọn. • Các giao dịch phái sinh : – Tài sản tài chính. – Hàng hoá thực. CHƯƠNG V MNCs Ths.Nguyễn Thành Huyên 16 Khái niệm • MNCs là doanh nghiệp có hoạt động và mạng lưới ở nhiều quốc gia, thông thường bao gồm : – Công ty mẹ (Parent) có trụ sở tại chính quốc. – Tối thiểu vài công ty con trực thuộc (Subsidiary) ở nước ngoài. – Super-MNCs có thể gồm > 100 Subsidiary. • MNCs chú trọng phối hợp hoạt động theo tập đoàn (Group) hơn là hoạt động riêng lẻ từng bộ phận. Ví dụ • P&G. • Intel. • Coca cola. • McDonald’s. • Nike. • Colgate. Ths.Nguyễn Thành Huyên 17 Phân biệt MNCs với công ty có hoạt động quốc tế • Các hoạt động quốc tế của công ty nội địa : – Xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ. – Nhượng quyền thương hiệu. Các dạng phát triển của MNCs • Tìm kiếm nguyên liệu thô. • Mở rộng thị trường. • Giảm chi phí. Ths.Nguyễn Thành Huyên 18 Tìm nguyên liệu thô • Các MNCs này xuất hiện sớm nhất : – Khai thác khoáng sản : International Nickel … – Dầu khí : Standard Oil, British Petroleum … Mở rộng thị trường Tránh sự cạnh tranh trong ngành của 1 quốc gia. Nhằm theo kịp thị trường về thị hiếu, hậu mãi. Khai thác R&D của lao động bản xứ. Ths.Nguyễn Thành Huyên 19 Giảm chi phí • Tìm kiếm khu vực hoạt động : – Có chi phí thấp. – Được ưu đãi về thuế suất. Khác biệt trong quản trị tài chính của MNCs • Văn hoá, tập quán, luật pháp. • Cơ chế chu chuyển tài chính thông qua giao dịch nội bộ : – Chuyển giá hàng hoá, dịch vụ. – Chuyển giao công nghệ. – Đầu tư vốn. – Chuyển lợi nhuận. – Tín dụng thương mại – Vay nợ. • Các lý thuyết vĩ mô và vi mô. Ths.Nguyễn Thành Huyên 20 Hệ quả của chu chuyển vốn nội bộ • Có khả năng tiếp cận cơ hội đầu tư và nguồn tài trợ ưu đãi. • Có thể giảm được tiền thuế phải nộp trên toàn hệ thống. • Đối phó được sự kiểm soát của các quốc gia : – Có thể thanh toán nhanh hoặc trì hoãn thanh toán. – Lợi dụng được các rào cản thương mại. Cấu trúc vốn của MNCs • Cấu trúc vốn thường được hiểu là tỷ lệ nợ trung dài hạn so với nguồn vốn trung dài hạn. • Cấu trúc vốn hiệu quả : – Đáp ứng đủ yêu cầu hoạt động kinh doanh. – Chi phí sử dụng vốn thấp. • MNCs gia tăng doanh số ở nước ngoài sẽ tác động đến β => Giảm được tỷ suất sinh lợi yêu cầu của các nhà đầu tư => Cắt giảm được chi phí sử dụng vốn. Ths.Nguyễn Thành Huyên 21 Xác định nguồn vốn trung dài hạn Thời gian Tài sản ngắn hạn thường xuyên Nhu cầu vốn thời vụ (Nguồn vốn ngắn hạn) Nhu cầu vốn thường xuyên (Nguồn vốn trung dài hạn)Tài sản dài hạn Số tiền Tài sản ngắn hạn thời vụ Cấu trúc vốn của MNCs Chi phí sử dụng vốn Tỷ lệ nợX WACC Ths.Nguyễn Thành Huyên 22 Các yếu tố ảnh hưởng chi phí sử dụng vốn của MNCs • Quy mô. • Khả năng tiếp cận thị trường vốn quốc tế. • Mức độ đa dạng hóa quốc tế. • Ưu đãi đầu tư và thuế. • Tỷ giá hối đoái. • Rủi ro quốc gia. Tỷ suất sinh lời Ths.Nguyễn Thành Huyên 23 Tỷ suất sinh lời • Khi đầu tư vào quốc gia có đồng tiền yết giá thì tỷ suất sinh lời tính theo đồng tiền định giá sẽ được quy đổi dựa vào cân bằng lãi suất có bảo hiểm (CIP) : • Và ngược lại. ( )CCT r1S S-Frr +=−