Hướng dẫn ôn thi phương pháp luận trong nghiên cứu sinh học

HƯỚNG DẪN ÔN THI PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU SINH HỌC Nội dung môn học rất rộng đã được giới thiệu trong các tài liệu tham khảo và tài liệu biên sọan. Để khi thi các kiến thức được hệ thống hơn và một số kiến thức thường dùng trong thực tế, đề thi sẽ gồm các phần sau : 1. Những sự kiện chủ yếu trong lịch sử nghiên cứu sinh học 2. Các từ gốc la tinh ở đầu hoặc đuôi các thuật ngữ khoa học. 3. Các từ viết tắt tiếng Anh. Đề thi trắc nghiệm sẽ gồm 2 phần : câu hỏi tự chọn có nhiều gợi ý và câu hỏi điền thế (ghi từ tương ứng với câu hỏi vào bảng trả lời). Điểm cuối cùng là trung bình cộng kết quả của bài thi và seminar.

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 693 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn ôn thi phương pháp luận trong nghiên cứu sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ngành sinh học HƯỚNG DẪN ÔN THI PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU SINH HỌC Nội dung môn học rất rộng đã được giới thiệu trong các tài liệu tham khảo và tài liệu biên sọan. Để khi thi các kiến thức được hệ thống hơn và một số kiến thức thường dùng trong thực tế, đề thi sẽ gồm các phần sau : 1. Những sự kiện chủ yếu trong lịch sử nghiên cứu sinh học 2. Các từ gốc la tinh ở đầu hoặc đuôi các thuật ngữ khoa học. 3. Các từ viết tắt tiếng Anh. Đề thi trắc nghiệm sẽ gồm 2 phần : câu hỏi tự chọn có nhiều gợi ý và câu hỏi điền thế (ghi từ tương ứng với câu hỏi vào bảng trả lời). Điểm cuối cùng là trung bình cộng kết quả của bài thi và seminar. Đề thi gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm : – 35 câu hỏi tự chọn có nhiều gợi y (PHẦN I. LỊCH SỬ). – 15 câu hỏi điền thế (Phần II. NGHĨA MỘT SỐ GỐC (ĐẦU HOẶC ĐUÔI) TỪ LATINH): điền chữ giải thích các từ đậm đen vào các chỗ trống lên bảng trả lời. (Một số thuật ngữ có thể viết tiếng Anh) PHẦN I. NHỮNG SỰ KIỆN CHỦ YẾU TRONG LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU SINH HỌC I. SINH HỌC TẾ BÀO 1665 – Robert Hook lần đầu tiên quan sát tế bào Quan sát lát cắt nút bần (mô thực vật không sống) Đặt tên là “tế bào”. Thuật ngữ tế bào (cell) được sử dụng từ đó 1668 - Redi làm thí nghiệm bác bỏ thuyết tự sinh. 1674 - Leeuwenhoek khám phá ra nguyên sinh động vật Sau đó ông còn mô tả rất nhiều cơ thể đa bào 1683 – Ông quan sát được vi khuẩn. 1833 - Robert Brown (1773-1858) khám phá ra nhân tế bào 1838 - Schleiden: “Tế bào là đơn vị sống căn bản của mọi cấu trúc thực vật”. 1839 - Schwan : “ Tế bào là đơn vị cấu trúc căn bản của mọi sinh vật” 1855 - Virchow : “Mọi tế bào đều sinh ra từ tế bào” Học thuyết tế bào : “Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng căn bản của mọi sinh vật sống” 1857 – Kolliker mô tả ti thể 1869 – Friedich Miescher lần đầu tiên chiết tách được DNA 1879 (1879-1882) - Flemming mô tả đặc tính Chromosome (nhiễm sắc thể) trong nguyên phân (Mitosis) ở động vật. 1887 - V.Flemming E.van Beneden : Mô tả giảm phân. 1898 - Camillo Golgi phát triễn kỹ thuật nhuộm Nitrate bạc (AgNO3) xác định “Thể Golgi” 1926 - Svedberg phát triển máy siêu ly tâm 1931 – Max Knoll and Ernst Ruska xây dựng kính hiển vi điện tử truyền suốt đầu tiên. 1941. Coons dùng kháng thể gắn kết huỳnh quang để dò tìm kháng nguyên 1952. Gey và đồng sự thiết lập dòng tế bào ung thư 1953.Crick, Wilkins và Watson đề nghị cấu trúc xoắn kép của DNA 1965 - Cambridge Instruments tạo ra kính hiển vi điện tử quét đầu tiên. 1997 – Wilmut : Tạo dòng cừu Dolly. 1998 – Phát hiện tế bào gốc (Stem cell) soma. 2001 - Leland H. Hartwell, R. Timothy Hunt, Sir Paul M. Nurse : khám phá ra cycline và kinase phụ thuộc cycline, các phân tử trung tâm trong điều hoà chu trình tế bào. 2002 - Sydney Brenner, H. Robert Horvitz, John E. Sulston : sự tạo trình tự chính xác trong quá trình phân chia và chết ở C. elegans, và giải thích tiến trình apoptosis. 2003 - con nai nhân bản vô tính đầu tiên. 2004 - Linda B. Buck và Richard Axel : phát hiện odorant receptors và tổ chức của hệ thống khứu giác (olfactory system). II. HÓA SINH HỌC 1828 - Friedrich Wohler (1800 – 1882) công bố về tổng hợp urea. 1833 - Anselme Payen đã khám phá ra enzyme đầu tiên là diastase. 1838 - Jons Jakob Berzelius (1779-1848), một nhà hóa học Thụy Điển đã khám phá ra protein. 1854 - M. P. E. Berthelot (1827 – 1907) người Pháp xây dựng cơ cấu và tổng hợp chất béo. 1860 - Louis Pasteur nhận thấy rằng sự lên men được xúc tác bởi enzyme. 1897 - anh em nhà Buchner (Eduard và Hans) chứng minh rằng sự lên men alcoholic từ đường có thể thực hiện trong dịch chiết tế bào nấm men. 1914 - Fritz Lipmann lần đầu tiên đã giải thích vai trò của ATP trong chuyển hóa năng lượng. 1926 - James B. Sumner thu nhận urease kết tinh và chứng minh nó là protein . 1928 - Alexander Fleming đã phát hiện kháng sinh penicillin. 1929 - Arthur Harden (1865–1940) người Anh và Hans K. A. S. von Euler-Chelpin người Thụy Điển cùng chia sẻ giải Nobel 1929 về sự lên men đường và các enzyme trong lên men. 1937 - Hans Aldolf Krebs khám phá chu trình citric acid (TCA cycle) - giải Nobel Y học 953. – Cùng năm này W. N. Haworth nhận được giải Nobel về carbonhydrate và acide ascorbic (vitamin C) cùng với nhà hoá học Thụy Điển Paul Karrer về vitamin. 1944, Oswald Avery, Colin MacLeod, và Maclyn McCarthy sử dụng phương pháp hóa học để chứng minh DNA là vật liệu di truyền 1949 – A. Todd đã nghiên cứu rất nhiều về các nucleotide và các coenzyme nucleotide (giải Nobel 1957), hóa học của một số vitamin B1, B12 và E; tổng hợp ATP và FAD. – Severo Ochoa nghiên cứu về các quá trình enzyme trong sự oxy hoá, sinh tổng hợp và chuyển hóa năng lượng trong sinh học : chuyển hóa hydratecarbon và các acid béo; việc sử dụng CO2 vàsinh tổn ghợp acid nucleic. Nó bao gồmchức năng sinh học của B1, sự phosphoryl hóa oxy hóa, sự carboxyl hoá khử của acid ketoglutaric và pyruvic, và các enzyme chủ yếu của chu trình Krebs. Giải Nobel 1959. 1952 - Melvin Calvin phát hiện ra chu trình đồng hóa CO2 trong phản ứng tối của quang hợp (chu trình Calvin). Giải Nobel 1961. 1952 - Linus Pauling và Robert Corey đề xuất cấu trúc xoắn a và phiến b của proteins. Cùng lúc đó, A. Hershey và M. Chase cung cấp thêm bằng chứng DNA là vật liệu di truyền. 1953, 1955 - Luis F. Leloir đã khám phá đường của các nucleotide và vai trò của chúng trong việc sinh tổng hợp hydratecarbon, sự sinh tổng hợp trehalose và succrose, sinh tổng hợp glycogene và adenosine diphosphate glucose trong tinh bột. Giải Nobel 1970. 1953 - James Watson và Frances Crick công bố mô hình cấu trúc chuỗi xoắn kép DNA. Công trình này được giải Nobel 1962 – Cùng năm này, Fredrick Sanger xác định trình tự amino acid của protein đầu tiên (insulin) và giành được giải Nobel 1958. 1960 - John Kendrew và Max Pertuz thu nhận cấu trúc thứ cấp đầu tiên của protein (hemoglobin and myoglobin). – Jerard Hurwitz và Samuel Weiss khám phá RNA polymerase. 1962 - Werner Arber : tìm ra Enzyme giới hạn. Daniel Nathans va Hamilton O. Smith (1970) tinh chế enzyme restriction endonuclease. Cả 3 nhan giải Nobel y học năm 1978. 1975 - Walter Gilbert, Frederick Sanger và Paul Berg (1972 phát minh DNA tái tổ hợp) nhận giải Nobel hoá học 1980 về xác định trình tự các Nucleotide của DNA. 1982 - Thomas R. Cech : người đầu tiên chứng minh các RNA còn có khả năng xúc tác như một enzyme và được gọi là rybozyme (ribonucleotide enzyme) – Edmond H. Fischer và Edwin G. Krebs đã khám phá cơ chế điều hoà các quá trình sinh học bằng cách phosphoryl hóa các protein. Giải Nobel y học 1992 1985 - Kary Banks Mullis : phương pháp PCR cho phép khuếch đại một trình tự DNA nhanh chóng và dễ dàng. Giải Nobel hoá học 1993 – Alfred G. Gilman và Martin Rodbell khám phá ra protein G và vai trò của nó trong việc chuyển tín hiệu trong tế bào. Giải Nobel 1994 – Paul D. Boyer, John E. Walker và Jens Christian Skou cùng nhân giải Nobel hoá học 1997 về công trình giải thích các cơ chế enzyme trong sư sinh tổng hợp ATP và sự phát hiện ra Na+,K+-ATPase . – John Fenn và Koichi Tanaka cùng nhận giải Nobel hoá học 2002 nhờ công trình phát triển việc sử dụng phương pháp đo phổ khối lương để phân tích các đại phân tử – Peter Agre cùng với Roderick MacKinnon nhận được giải Nobel 2003 nhờ công trình khám phá ra ra các kênh dẫn nước xuyên màng tế bào (aquaporine) và các nghiên cứu về cấu trúc và hoạt động của các kênh ion. – Aaron Ciechanover, Avram Hershko và Irwin Rose cùng nhận giải Nobel hoá học 2004 cho công trình phát hiện ra sự phân giải protein trong proteasome thông qua ubiquitine III. DI TRUYỀN HỌC 1865 – Gr. Mendel : thông báo về nhân tố di truyền và 1866 : công bố bài báo “Các thí nghiệm lai ở thực vật” (Versuche uber Pflanzen-Hibriden). 1868 - Friedrich Miescher phân lập nuclein (nucleic acid) trong nhân tế bào mũ. 1900 – H. M. De Vries, C. E. Correns, E.Von Tschermark : Phát hiện lại các quy luật Mendel 1901 – H. M. De Vries : thuyết đột biến. 1902 - W.Bateson & L.Cuénot chứng minh quy luật Mendel ở động vật. 1909 - W. Johansen nêu thuật ngữ Gene, Genotype, Phenotype. 1910 – 1920 - Thomas Hunt Morgan : Thuyết di truuyền nhiễm sắc thể. 1927 – H. Muller : đột biến nhân tạo bằng tia X. 1933 – T. S. Painter : Pht hiện NST khổng lồ ở cơn trng hai cnh (Diptere) 1935 – 1938 - Bridges thiết lập chính xác bản đồ nhiễm sắc thể Drosophila melanogaster 1941 – G. W. Beadle v E. L. Tatum : Giả thuyết 1 gen – 1 enzyme. Giải Nobel 1958. 1944 - Barbara McClintock : Pht hiện gen di chuyển dọc nhiễm sắc thể. 1983, nhận giải Nobel. 1944, Oswald Avery, MacLeod và McCarty chứng minh rằng DNA chính là yếu tố biến nạp. 1950 - Edwin Chargaff phát hiện quy luật A=T, G=C (nguyên lý Chargaff) 1952 - Hershey và Chase thí nghiệm với bacteriophge T2: DNA chứ không phải protein vỏ của phage đã vào tế bào chủ và cung cấp thông tin di truyền giúp virus sao chép. 1953 - James Watson, Francis Crick, Mauris Wilkins, Rosaline Franklin : Mô hình cấu trúc DNA (Watson-Crick), phát minh lớn nhất của thế kỷ XX. Giải Nobel 1962 1956 - F.Crick nêu ra Học thuyết trung tâm của sinh học phân tử. 1961 – 1966 – M. Nirenberg và H.G. Khorana tìm ra bảng mã di truyền. Giải Nobel 1968. 1961 - F. Jacob, J. Monod và Lwoff tìm ra cơ chế di truyền điều hòa tổng hợp protein. 1972 - Paul Berg :Ra đời kỹ thuật di truyền (kỹ thuật tái tổ hợp DNA). 1973 - Herbert Boyer & Stanley Cohen đưa đoạn ‘DNA mong muốn’ vào plasmid của vi khuẩn chúng sản xuất ra các protêin đặc hiệu. 1975 - Walter Gilbert, Allan Maxam và Fred Sanger : kỹ thuật xác định các trình tự base chính xác của một gene. Phát triển kỹ thuật giải trình tự DNA. 1975 - Cesar Milstein, Georges Kohler và Niels Jeme : phát triển kỹ thuật tạo kháng thể đơn dòng. Đồng nhận giải Nobel Y khoa năm 1984. 1977 - Phillip Sharp, Richard Roberts, và cộng sự : phát hiện các trình tự không mã hóa (introns) trong gene. 1982 : Insuline người, hay Humuline, trở thành thuốc DNA tái tổ hợp đầu tiên được sản xuất. 1986 - Kary Mullis : Kỹ thuật PCR, cuộc cách mạng mini trong sinh học phân tử. Giải thưởng Nobel hóa học năm 1993. 1989 - James Watson : Khởi động Dự án Bộ Gene Người (The Human Genome Project – HGP). 1990 - Lần đầu tiên dùng liệu pháp gene để điều trị các bệnh nhân. Ashanti DiSilva, một bé gái 4 tuổi thiếu ADA (adenosine deaminase) là bệnh nhân đầu tiên được điều trị bằng liệu pháp gene. 1994 - Cà chua chuyển gene (Transgenic tomatoes) : cà chua FlavrSavr được thiết kế để luôn giữ được trạng thái săn chắc ngay cả khi đã chín muồi, với kinh phí 525 triệu $. 1996 - Phát triển GeneChip®: Chip DNA trở thành một ngành công nghiệp phát triển, công cụ mới cho making, probing, imaging, và analyzing array. 1997 Ian Wilmut và cộng sự : Động vật có vú đầu tiên ra đời từ sinh sản vô tính: cừu Dolly (sinh ra từ tế bào tuyến vú của cừu trưởng thành 6 năm tuổi – 2/1997). 1997 - Nhiễm sắc thể nhân tạo đầu tiên của người. 1998 (tháng 11) : Hai nhóm nghiên cứu, được lãnh đạo bởi James Thompson (UW Madison), John Gearhart (Johns Hopkins) đã thành công trong việc phát triển tế bào gốc phôi người (hES – human Embryonic Stem). 1999 (Tháng 9) Giải ký tự chuỗi ruồi giấm: Công ty Celera thông báo đã giải hoàn tất trình tự genome của ruồi giấm (Drosophila). 26 Tháng 6, 2000: lãnh đạo chương trình HGP, và công ty Celera tuyên bố đã hoàn tất “bản phát thảo” trình tự bộ gene người. 14/4/2003: Chương trình bộ gene người (HPG) kết thúc thành công trước hai năm so với dự kiến. 29/5/2003: Con ngựa đầu tiên (Idaho Gem) được tạo dòng bởi Gordon Wood và cộng sự tại trường đại học Idaho. 7/8/2003: Các nhà khoa học Ý đã tạo ra được con ngựa đầu tiên trên thế giới từ các tế bào trưởng thành lấy từ ngựa đã được tạo dòng. 12/2/2004 : Nhân bản tạo thành phôi người 14/7/2004: Một nhóm các nhà khoa học (MIT, Harvard, và Agencourt Bioscience) đã thành công trong việc hoàn chỉnh giải mã bộ gene một giống chó nuôi (Canis familiaris). 12/8/2004 : Đại học Newcastle (Anh) được công nhận bản quyền cho việc tạo ra các tế bào gốc phôi từ phôi người trong mục đích nghiên cứu. 2005 – Dự án quốc tấ giải trình tự nucleotide bộ gene cây lúa (IRGSP - the International Rice Genome Sequencing Project) : Sau 7 năm hợp tác và gắng sức của 10 quốc gia, bộ gene cây lúa Oryza Sattiva, Spp. Japonica đã được giải trình tự. IV. TIẾN HÓA 1.1 Các quan điểm thời cổ đại – Platon (427-347 TCN) : Thần tạo luận (creationism). – Aristotle (334- 322 TCN) : Mục đích luận (theleology) – Thuyết âm – dương, ngũ hành : âm dương tương tác tạo ra ngũ hành,ngũ hành tương tác tạo ra vạn vật . – Thuyết nguyên tử luận: toàn bộ thiên nhiên, bắt đầu từ những phân tử nhỏ nhất đến những vật thể vĩ đại nhất, từ hạt cát đến con người đều trong sự xuất hiện và tiêu diệt vĩnh viễn, trong quá trình liên tục vận động và biến đổi không ngừng. 1.2 Các quan điểm thời phục hưng (thế kỷ 17 , 18 và 19) – Cuối thế kỷ 17 - Malpighi và Leeuwenhook : Tiên hình luận (preformism) : Cơ thể thu nhỏ nằm sẵn trong trứng (Malpighi) hay tinh trùng (Leeuwenhook). – Cuvier - Thuyết tai biến (catastrophism) : Thế giới sinh vật biến đổi một cách đột ngột, tức thời không có chuyển tiếp. – Buffon - Biến hình luận (transformism) : Dưới tác dụng của ngoại cảnh, sinh vật đã biến đổi hình dạng, loài này có thể biến đổi thành loài khác g các biến đổi diễn ra theo mọi hướng bất kì. – Sinh lực luận : Học thuyết cho rằng phải có lực sống mới có sự sống. – 1803 – Jean Baptiste de Lamarck (1744 – 1829) là nhà tự nhiên học người Pháp , người đầu tiên nêu lên học thuyết tiến hóa một cách có hệ thống. 3. Học thuyết tiến hóa của Darwin – 1859 - Charles Darwin : Học thuyết tiến hóa cổ điển bằng chọn lọc tự nhiên. – Từ 1930 : Họcthuyết tiến hóa tổng hợp. 4. Sự tiến hóa phân tử – 1929 - H.J. Muller : Sự sống bắt đầu từ 1 hoặc vài gen được tạo thành không do các sinh vật. – 1967 - Thomas R. Cech nêu ra : Giả thuyết RNA xuất hiện trước về nguồn gốc sự sống. – 1968 - Motoo Kimura : Thuyết tiến hóa trung tính – Các giả thuyết về sự tiến hoá của gen : vai trò của nhân đôi, dung hợp và tách gen. – Sự tiến hoá của hệ thống điều hoà : Sự tiến hoá phát triển tăng cường các cơ chế điều hoà. V. VI SINH VẬT HỌC Giai đoạn chưa có kính hiển vi Chưa nhận thức được sự tồn tại của VSV, loài người đã biết khá nhiều về tác dụng về VSV. Cách đây hơn 6000 năm người dân Ai Cập đã có tập quán nấu rượu. Cách đây hơn 4000 năm người TQ đã sản xuất rượu. Khoảng năm 3500 trước CN con người đã muối dưa (lên men lactic). Những kinh nghiệm làm mắm, nấu rượu ở nước ta cũng có từ thời Hùng Vương. Những kinh nghiệm để phòng trừ bệnh tật của loài người cũng đã được tích luỹ từ những năm TCN. 1665 - Robert Hooke : Phát hiện ra tế bào 1673 - Antoni Van Leeuwenhoek : Lần đầu tiên quan sát thấy VSV sống  1798 - Edward Jenner: Lần đầu tiên tiêm chủng vacxin để phòng bệnh đậu mùa 1835 – Agostino Bassi : phát hiện bệnh nấm của tằm 1850 - Ignaz Phillip Semmelweis : Phát hiện sốt hậu sản ở những người mẹ mới sinh là do nhiễm khuẩn -> rửa tay với clorua vôi trước khi khám bệnh à tỷ lệ tử vong giảm hẳn. 1854-1864 – Louis Pasteur : Chứng minh nhiều quá trình lên men và phủ định thuyết tự sinh. 1880 - Pasteur đã tìm ra cơ sở khoa học miễn dịch 1867 - Joseph Lister đề xuất phương pháp phẫu thuật vô trùng. 1870 - Ernst Abbé đề xuất kĩ thuật kính hiển vi soi dầu. 1881- Koch đề xuất phương pháp phân lập thuần khiết vi sinh vật. 1882 - Hess đề xuất môi trường thạch.   1884 - Các định đề của Koch 1884 - Metchnhikoff đề xuất học thuyết thực bào. 1892 - Winogradsky đề xuất chu trình lưu huỳnh. 1887 – Richard Petri đề xuất dùng hộp lồng (hộp petri). 1890 - Von Bering phát hiện kháng độc tố bạch cầu. 1890 - Ehrlich đề xuất lý thuyết miễn dịch. Vi sinh vật học hiện đại 1928 – A. Fleming: Khám phá và sản xuất (Chain, Florey, những năm 1945 - 1950) Penixilin. 1928 – Griffith - hiện tượng biến nạp (Transformation). 1934 – Lancefield : Kháng nguyên của nguyên cầu khuẩn. 1935 - Wendell Meredith Stanley : phát hiện sự kết tinh virus 1941 - George W. Beadle và Edward L. Tatum : thuyết một gen – một enzyme 1943 - Salvador Luria và Max Delbruck : sự xâm nhiễm của virus vào vi khuẩn 1944 - Oswald Avery, Colin MacLeod, và Maclyn McCarty: DNA là vật liệu di truyền 1946 - Joshua Lederberg và Edward Tatum : Hiện tượng tiếp hợp 1953 Crick,Wilkins, cùng với Watson mô tả cấu trúc bậc II của DNA, nhận giải Nobel 1962. 1959 Arthur Kornberg : nhà sinh hóa học người Mỹ phát hiện DNA polymerase I. 1960 Jacob và Monod: mô hình operon điều khiển sự hoạt động gen của vi khuẩn và sự hoạt động của protein điều hòa. 1961 – 1966 – M. Nirenberg và H.G. Khorana tìm ra bảng mã di truyền. Giải Nobel 1968. 1961 - F. Jacob, J. Monod tìm ra cơ chế di truyền điều hòa tổng hợp protein. 1970 - Temin và Baltimore : Enzyme phiên mã ngược ở virus RNA 1970 - Werner Arber, Hamilton O. Smith và Daniel Nathans Pht minh Restriction endonuclease. Nobel năm 1978 : enzyme cắt giới hạn 1972 - Paul Berg :Ra đời kỹ thuật di truyền (kỹ thuật tái tổ hợp DNA). 1973 - Herbert Boyer & Stanley Cohen đưa đoạn ‘DNA mong muốn’ vào plasmid của vi khuẩn chúng sản xuất ra các protêin đặc hiệu. 1975 - Walter Gilbert, Allan Maxam và Fred Sanger : kỹ thuật xác định các trình tự base chính xác của một gene. Phát triển kỹ thuật giải trình tự DNA. 1975 - Cesar Milstein, Georges Kohler và Niels Jeme : phát triển kỹ thuật tạo kháng thể đơn dòng. Đồng nhận giải Nobel Y khoa năm 1984. 1995 - Craig Venter, Hamilton Smith, Claire Fraser: thuộc Viện nghiên cứu genome ở Maryland Trình tự gen của VSV đầu tiên được công bố (Haemophilus influenza) Whole-genome shortgun sequencing VI. SINH LÝ THỰC VẬT 1. Lược sử nghiên cứu quang hợp và hô hấp 1727: Stephen Hales chứng minh cây được nuôi dưỡng nhờ không khí: 1773: Joseph Priestley cho rằng thực vật có khả năng tự đổi mới không khí vì cĩ thể sống nhiều thng trong một chuơng kín. 1782: Jean Senebier : trong quang hợp, sự hấp thu khí CO2 xảy ra đồng thời với thoát khí O2. 1804: N.de Saussure pht hiện ra trong quang hợp, lượng CO2 thực vật thu vào bằng lượng O2 thoát ra, hơn nữa cịn cĩ sự tham gia của nước. 1818: Pelletier nghiên cứu các sắc tố thực vật, đặt tên chất màu xanh là “diệp lục tố” (chlorophyll) 1869: Lechartier v Bellamy thí nghiệm tiền đề cho nghiên cứu về hơ hấp ở thực vật sau ny. 1877: Timiriazef chứng minh ánh sáng đỏ có hiệu quả trên quang hợp. 1919: Warburg xác định cơ chế phản ứng tối và vai trị của cc enzyme. Những năm 1920: Van Niel neu phương trình tổng qut của quang hợp ở thực vật 1937: Krebs pht hiện ra chu trình TCA (Tricarboxylic Acid), thường được gọi là Chu trình acid citric (Citric Acid Cycle), người ta gọi đây là Chu trình Krebs. Những năm 1950: Calvin, Benson và Bassham : pht hiện chu trình khử carbon trong quang hợp, thường gọi l Chu trình Calvin. Melvin Calvin đ nhận giải Nobel Hố học năm 1961. 1961: Mitchell giải thích sự chuyển e-/phosphoryl hố ở ty thể và lục lạp bằng cơ chế hoá thẩm. 2. Lược sử nghiên cứu nuôi cấy mô thực vật 1934, White (người Mỹ) nuôi cấy thành công đầu rễ cà chua (Lycopersicum esculentum) 1939, Gautheret đ thnh cơng trong nuơi mơ sẹo c rốt (Daucus carota) trên môi trường rắn. 1941, Overbeck ở Mỹ chứng minh tác dụng kích thích sinh trưởng của nước dừa. 1948, Steward xc nhận tc dụng của nước dừa trên mô sẹo cà rốt. 1954, Skoog (Mỹ) tình cờ tìm thấy cytokinin đều tiên là zeatin lấy từ mầm ngô. 1957, Skoog v Miller công bố các kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của tỷ lệ kinetin/auxin trong môi trường nuôi cấy đối với sự hình thnh mơ sẹo thuốc l. Nickell(1956) nuôi liên tục được huyền phù tế bào đơn cây đậu (Phaseolus vulgaris). Melchers v Beckman (1959) đ nuơi lin tục tế bo đơn . 1960, Bergman công bố có thể dùng phương pháp lọc đơn giản để thu được một huyền phù không có các tế bào kết cụm mà gồm hầu hết các tế bào đơn. 1962, Murshige v Skoog đ cải tiến mơi trường nuôi cấy đánh dấu một bứoc tiến trong kỹ thuật nuôi cấy mô. 1966, Guha v Maheswari công bố đ
Tài liệu liên quan