Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử LEICA TC(R) 403/405/407

1 Dây cáp nối với máy vi tính 2 Kính mắt thiên đỉnh hoặc kính mắt để xem các góc nghiêng (Option) 3 Vòng cho kính mắt (2). (Option) 4 Đế máy có thể tháo rời GDF111 hoặc đế máy có thể dịch chuyển 5 Bộ sạc pin và phụ tùng 6 Tăm hiệu chỉnh 7 Pin dự phòng. 8 Kính lọc mặt trời (Option) 9 Adapter để nối bộ sạc vào nguồn điện 10 Các đoạn nối của sào gương (Option) 11 Máy toàn đạc điện tử (kể cả pin) 12 Gương mini & các đoạn nối (Option) 13 Bảng hướng dẫn tóm tắt/Bảng phản xạ nhỏ (chỉ có với các máy TCR) 14 Túi che nắng / Ống che nắng 15 Mũi nhọn của gương mini (Option)

doc40 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 12105 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc điện tử LEICA TC(R) 403/405/407, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ LEICA TC(R) 403/405/407 CHƯƠNG I : CÔNG TÁC CHUẨN BỊ ĐO ĐẠC I/. Mở máy ra: Dây cáp nối với máy vi tính 2 Kính mắt thiên đỉnh hoặc kính mắt để xem các góc nghiêng (Option) 3 Vòng cho kính mắt (2). (Option) 4 Đế máy có thể tháo rời GDF111 hoặc đế máy có thể dịch chuyển Bộ sạc pin và phụ tùng 6 Tăm hiệu chỉnh 7 Pin dự phòng. 8 Kính lọc mặt trời (Option) 9 Adapter để nối bộ sạc vào nguồn điện 10 Các đoạn nối của sào gương (Option) 11 Máy toàn đạc điện tử (kể cả pin) 12 Gương mini & các đoạn nối (Option) 13 Bảng hướng dẫn tóm tắt/Bảng phản xạ nhỏ (chỉ có với các máy TCR) 14 Túi che nắng / Ống che nắng 15 Mũi nhọn của gương mini (Option) Lấy máy TC(R)403/405/407 ra khỏi hộp và kiểm tra lại xem có đầy đủ các bộ phận không. II/. Tháo lắp/ Thay Pin 1. Lấy hộp đựng pin ra khỏi máy 2. Gỡ pin ra khỏi hộp đựng & thay 3. Gắn pin vào hộp đựng 4. Gắn hộp đựng pin vào máy III/. Đặt Chân máy: 1. Nới lỏng các con ốc của chân máy, kéo dài ra đến độ dài cần thiết rồi xiết chặt. 2. Để bảo đảm chân máy đứng chắc chắn, hãy nhấn các chân đế vào đất. Khi nhấn chân đế vào đất, cần lưu ý rằng lực nhấn phải dọc theo chân đế. Khi đặt chân máy, cần lưu ý vị trí nằm ngang của mặt đế trên chân máy. * Nếu bị nghiêng nhiều, cần vặn các ốc trên chân máy để điều chỉnh. Cẩn thận khi xử lý chân máy - Kiểm tra tất cả các ốc vít và bù loong xem có chặt không. - Trong khi vận chuyển, cần sử dụng hộp bảo vệ. - Chân máy bị trầy xước hay bị các hư hỏng khác có thể gây ra trường hợp gắn không vừa ốc nối hay đo không chính xác. - Chỉ sử dụng chân máy cho công tác đo. IV/. Định Tâm bằng tia laser, cân bằng sơ bộ: 1. Đặt máy lên mặt đế của chân máy. Xiết nhẹ ốc xiết máy nằm ở tâm của chân 2. Xoay các ốc cân của đế máy đến vị trí trung tâm 3. Bật mở dọi tâm laser bằng phím Thủy bình điện tử xuất hiện trên màn hình 4. Định vị chân máy sao cho tia laser gần trùng điểm mốc trên mặt đất. 5. Ấn mạnh các mũi nhọn của chân máy xuống đất. 6. Xoay các ốc cân của đế máy để đưa tia laser trùng với điểm mốc trên mặt đất 7. Nâng lên hay hạ xuống chân máy để chỉnh cho thủy bình tròn vào giữa. Bây giờ máy đã được cân bằng sơ bộ. V/. Cân Bằng máy chính xác bằng thủy bình điện tử: 1. Bật mở thủy bình điện tử bằng phím Ở trường hợp máy chưa cân bằng chính xác, thì 1 ký hiệu thước nghiêng xuất hiện 2. Xoay các ốc cân để chỉnh thủy bình điện tử. Nếu bọt nước của thủy bình điện tử được đưa vào giữa có nghĩa là máy đã cân bằng 3. Kiểm tra quá trình định tâm bằng chiếu điểm laser, nếu cần lại định tâm lần nữa 4. Tắt thủy bình điện tử và chiếu điểm laser bằng phím Thay đổi cường độ laser Các ảnh hưởng ngoại vi và các điều kiện về bề mặt có thể đòi hỏi điều chỉnh cường độ laser. Nếu cần, chiếu điểm laser có thể được điều chỉnh theo nhiều bậc, mỗi bậc tương ứng 25% 5. Dùng phím để chấp nhận lưu cường độ laser vừa chọn và kết thúc chức năng này. (Chiếu điểm laser và thủy bình điện tử cùng được hoạt hoá bằng phím). CHƯƠNG II CÁCH SỬ DỤNG I/. Màn hình đo cơ bản: Có 4 màn hình chính. Để chuyển đổi giữa các màn hình chỉ cần nhấn phím Page. Các ký hiệu viết tắt hay sử dụng: - hr : Chiều cao gương. - hi : chiều cao máy. - Eo : Tọa độ theo hướng Đông (Trục Y) của điểm đặt máy. - No : Tọa độ theo hướng Bắc (Trục X) của điểm đặt máy. - Ho : Độ cao của điểm đặt máy. - E : Tọa độ theo hướng Đông (Trục Y) của điểm đặt gương. - N : Tọa độ theo hướng Bắc (Trục X) của điểm đặt gương. - H : Độ cao của điểm đặt gương. : Khoảng cách nghiêng. : Khoảng cách ngang. : Khoảng chênh cao. Các phím chức năng. INPUT : Nhập liệu. DIST : Đo khoảng cách. ALL : Vừa đo khoảng cách vừa lưu vào bộ nhớ của máy. IR/RL : Chọn chế độ đo có gương hoặc chế độ đo không gương. REC : Lưu điểm vào bộ nhớ ( DIST + REC = ALL). EDM : Cài đặt EDM (Xem phần sau). STATION : Nhập toạ độ điểm đứng máy. SET Hz : Đưa góc ngang về 0(00’00” hay nhập vào một góc bất kỳ. COMP : Bù trục nghiêng. SECBEEP : Báo hiệu góc 1/4 (0(00’00”; 90(00’00”; 180(00’00”; 270(00’00”). II/. Các phím cơ bản: ESC : Thoát; hủy bỏ lệnh; trở về màn hình trước. ENTER : Chấp nhận lệnh. PAGE : Thay đổi trang màn hình. USER : Phím người sử dụng. FNC : Những hàm chức năng. MENU : Menu chính. F1; F2; F3; F4 : Các phím nóng. III/. Phím FNC: Khi nhấn phím FNC sẽ có 02 màn hình chính. 1/. Màn hình 1/2. F1 : Chọn chế độ đo không gương hoặc có gương. IR : Đo khoảng cách bằng gương. RL : Đo khoảng cách không cần gương (Chỉ áp dụng đối với loại máy TC(R) 403/405/407) F2 : Chọn điểm Laser (Chỉ áp dụng đối với TC(R) 403/405/407). F3 : Xác định chiều cao máy gián tiếp. F4 : Cộng thêm. 2/. Màn hình 2/2. F1 : Bật tắt đèn chiếu sáng màn hình. F2 : Cân bằng điện tử và dọi tâm laser. Sử dụng để chỉnh tăng giảm lượng chiếu sáng laser. IV/. Phím Menu. Khi nhấn phím Menu sẽ xuất hiện 02 màn hình chính. 1/. Màn hình 1/2. F1 : Các chương trình ứng dụng. 1.1/. Màn hình 1/2. F1 : Chương trình đo khảo sát (Vẽ bình đồ). F1 : Cài đặt công việc. F1 : Tạo Job mới Nhấn phím F1 để nhập tên (Để chuyển đổi từ số sang chữ ta chỉ cần nhấn phím F4 để lấy chữ hoặc số cần tìm). F4 : Khi nhập xong tên công việc, ta nhấn phím này để chấp nhận việc cài đặt Job. F2 : Cài đặt điểm đứng máy. F1 : Đặt tên điểm đứng máy. F2 : Tìm điểm đã có trong bộ nhớ. F3 : Liệt kê danh sách các điểm đã có. F4 : Nhập toạ độ của điểm đứng máy. Khi nhập xong điểm đứng máy nhấn phím F4 để chấp nhận việc cài đặt điểm đứng máy. Lúc này màn hình xuất hiện cửa sổ để nhập chiều cao máy. F1 : Nhập chiều cao máy sau khi đã dùng thước đo F2 : Quay trở lại màn hình trước. F3 : Xác định chiều cao máy gián tiếp. F4 : Chấp nhận. F3 : Cài đặt điểm định hướng. F1 : Nhập góc phương vị hay giả định góc phương vị khởi đầu là 0(00’00”. F1 : Giả định góc phương vị là 0(00’00” F2 : Cài đặt loại gương, nhiệt độ & áp suất. F3 : Lưu. F4 : Đo lưu. F2 : Nhập toạ độ điểm định hướng. F1 : Nhập tên điểm định hướng. F2 : Tìm một điểm đã có trong bộ nhớ. F3 : Danh sách các điểm trong bộ nhớ. F4 : Nhập toạ độ điểm định hướng. Khi nhập xong nhấn phím F4 (OK) để chấp nhận điểm định hướng. Khi đó xuất xuất hiện màn hình chờ để ta quay máy bắt mục tiêu là hướng chuẩn rồi nhấn phím ALL hoặc kết hợp hai phím Dist + Rec. F1 : Đo khoảng cách. F2 : Lưu. F3 : Đo lưu. F4 : Bắt đầu đo. Lúc này bắt đầu tiến hành đo chi tiết (Đo lưu vào trong bộ nhớ của máy). 1.1.2/. F2 : Bố trí điểm ra ngoài thực địa. F1 : Cài đặt công việc. F1 : Tạo Job mới Nhấn phím F1 để nhập tên (Để chuyển đổi từ số sang chữ ta chỉ cần nhấn phím F4 để lấy chữ hoặc số cần tìm). F4 : Khi nhập xong tên công việc, ta nhấn phím này để chấp nhận việc cài đặt Job. F2 : Cài đặt điểm đứng máy. F1 : Đặt tên điểm đứng máy. F2 : Tìm điểm đã có trong bộ nhớ. F3 : Liệt kê danh sách các điểm đã có. F4 : Nhập toạ độ của điểm đứng máy. Khi nhập xong điểm đứng máy nhấn phím F4 để chấp nhận việc cài đặt điểm đứng máy. Lúc này màn hình xuất hiện cửa sổ để nhập chiều cao máy. F1 : Nhập chiều cao máy sau khi đã dùng thước đo F2 : Quay trở lại màn hình trước. F3 : Xác định chiều cao máy gián tiếp. F4 : Chấp nhận. F3 : Cài đặt điểm định hướng. F1 : Nhập góc phương vị hay Giả định góc phương vị khởi đầu là 0(00’00”. F1 : Giả định góc phương vị là 0(00’00” F2 : Cài đặt loại gương, nhiệt độ & áp suất. F3 : Lưu. F4 : Đo lưu. F2 : Nhập toạ độ điểm định hướng. F1 : Nhập tên điểm định hướng. F2 : Tìm một điểm đã có trong bộ nhớ. F3 : Danh sách các điểm trong bộ nhớ. F4 : Nhập toạ độ điểm định hướng. Khi nhập xong nhấn phím F4 (OK) để chấp nhận điểm định hướng. Khi đó xuất xuất hiện màn hình chờ để ta quay máy bắt mục tiêu là hướng chuẩn rồi nhấn phím ALL hoặc kết hợp hai phím Dist + Rec. F1 : Đo khoảng cách. F2 : Lưu. F3 : Đo lưu. F4 : Bắt đầu đo. Input : Nhập tên điểm cần bố trí. Dist : Đo khoảng cách. Rec : Lưu dữ liệu. View : Xem dữ liệu. EDM : Cài đặt EDM. All : Đo và lưu dữ liệu. ENH : Nhập tọa độ điểm cần bố trí bằng bàn phím. B&D : Nhập góc và cạnh cần bố trí. Manual: Nhập tọa độ điểm bố trí nhưng không có số hiệu điểm. 1.1.3/. F3 : Giao hội ngược. F1 : Cài đặt công việc. F4 : Bắt đầu. Lúc này trên màn hình xuất hiện hàng chữ cho phép nhập tên trạm máy, chiều cao máy. Khi nhập xong ta nhấn phím OK. Input : Nhập tên điểm. Find : Tìm một điểm đã có trong bộ nhớ. OK : Chấp nhận. List : Danh sách các điểm. ENH : Nhập tọa độ bằng bằng phím. Sau khi chọn xong được tên điểm thứ nhất ta quay máy về mốc đó bắt vào gương và nhấn phím All để đo lưu. Chọn phím Next để chọn tên điểm thứ 2 và quay máy về mốc thứ 2 đó bắt mục tiêu vào gương và nhấn phím All để đo lưu. Và thực hiện như vậy cho đến hết. Chú ý: Để thực hiện đo giao hội ngược này thì ta phải ít nhất là 2 điểm đã tọa độ và tối đa là 5 điểm. 1.1.4/. F4 : Đường tham chiếu. 1.2/. Màn hình 2/2. 1.2.1/ F1 : Đo khoảng cách gián tiếp. F1 : Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B; B và C. Bắt mục tiêu vào điểm A nhấn phím All, bắt mục tiêu vào điểm B nhấn phím All máy sẽ tính khoảng cách giữa điểm A và điểm B. Nếu ta chọn phím New pt 1 thì máy sẽ đo khoảng cách giữa hai điểm mới. Để đo tiếp tục ta nhấn phím New pt 2 máy sẽ tính khoảng cách từ điểm sau (điểm B) tới điểm vừa chọn (New pt 2) (Điểm C). New pt 1 : Nhập lại điểm mới (Điểm A) để đo khoảng cách A-B. New pt 2 : Nhập lại điểm mới (Điểm C) để đo khoảng cách B-C. Radial : Đo khoảng cách theo dạng (A-B; A-C). a. Polygonal (A-B; B-C) b. Radial (A-B; A-C) F2 : Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B; A và C. Bắt mục tiêu vào điểm A nhấn phím All, bắt mục tiêu vào điểm B nhấn Phím All máy sẽ tính khoảng cách giữa điểm A và điểm B. Nếu ta chọn phím New pt 1 thì máy sẽ đo khoảng cách giữa hai điểm mới. Để đo tiếp tục ta nhấn phím New pt 2 máy sẽ tính khoảng cách từ điểm trước (điểm A) tới điểm vừa chọn (New pt 2) (điểm C). New pt 1 : Nhập lại điểm mới (Điểm A) để đo khoảng cách A-B. New pt 2 : Nhập lại điểm mới (Điểm C) để đo khoảng cách A-C. Polygon : Đo khoảng cách theo dạng (A-B; B-C). 1.1.2/. F2 : Đo diện tích. F1 : Cài đặt công việc. F1 : Tạo Job mới Nhấn phím F1 để nhập tên (Để chuyển đổi từ số sang chữ ta chỉ cần nhấn phím F4 để lấy chữ hoặc số cần tìm). F4 : Khi nhập xong tên công việc, ta nhấn phím này để chấp nhận việc cài đặt Job. F2 : Cài đặt điểm đứng máy. F1 : Đặt tên điểm đứng máy. F2 : Tìm điểm đã có trong bộ nhớ. F3 : Liệt kê danh sách các điểm đã có. F4 : Nhập toạ độ của điểm đứng máy. Khi nhập xong điểm đứng máy nhấn phím F4 để chấp nhận việc cài đặt điểm đứng máy. Lúc này màn hình xuất hiện cửa sổ để nhập chiều cao máy. F1 : Nhập chiều cao máy sau khi đã dùng thước đo F2 : Quay trở lại màn hình trước. F3 : Xác định chiều cao máy gián tiếp. F4 : Chấp nhận. F3 : Cài đặt điểm định hướng. F1 : Nhập góc phương vị hay Giả định góc phương vị khởi đầu là 0(00’00”. F1 : Giả định góc phương vị là 0(00’00” F2 : Cài đặt loại gương, nhiệt độ & áp suất. F3 : Lưu. F4 : Đo lưu. F2 : Nhập toạ độ điểm định hướng. F1 : Nhập tên điểm định hướng. F2 : Tìm một điểm đã có trong bộ nhớ. F3 : Danh sách các điểm trong bộ nhớ. F4 : Nhập toạ độ điểm định hướng. Khi nhập xong nhấn phím F4 (OK) để chấp nhận điểm định hướng. Khi đó xuất xuất hiện màn hình chờ để ta quay máy bắt mục tiêu là hướng chuẩn rồi nhấn phím ALL hoặc kết hợp hai phím Dist + Rec. F1 : Đo khoảng cách. F2 : Lưu. F3 : Đo lưu. F4 : Bắt đầu đo. Khi vào ứng dụng đo diện tích không nhất thiết phải cài trạm máy như phần Surveying mà ta có thể nhấn phím F4 để bắt đầu vào ứng dụng đo diện tích. Để đo diện tích ta có thể đo trực tiếp ngoài thực địa bằng phép đo hoặc có thể nhập điểm đã có trong bộ nhớ để xác định diện tích. Các phím nóng Input : Nhập tên điểm. Result : Hiện kết quả tính diện tích. All : Đo lưu. Dist : Đo khoảng cách. Rec : Lưu. List : Danh sách điểm ENH : Nhập toạ độ. 1.1.3/. F3 : Đo độ cao không với tới. F1 : Cài đặt công việc. F1 : Tạo Job mới Nhấn phím F1 để nhập tên (Để chuyển đổi từ số sang chữ ta chỉ cần nhấn phím F4 để lấy chữ hoặc số cần tìm). F4 : Khi nhập xong tên công việc, ta nhấn phím này để chấp nhận việc cài đặt Job. F2 : Cài đặt điểm đứng máy. F1 : Đặt tên điểm đứng máy. F2 : Tìm điểm đã có trong bộ nhớ. F3 : Liệt kê danh sách các điểm đã có. F4 : Nhập toạ độ của điểm đứng máy. Khi nhập xong điểm đứng máy nhấn phím F4 để chấp nhận việc cài đặt điểm đứng máy. Lúc này màn hình xuất hiện cửa sổ để nhập chiều cao máy. F1 : Nhập chiều cao máy sau khi đã dùng thước đo F2 : Quay trở lại màn hình trước. F3 : Xác định chiều cao máy gián tiếp. F4 : Chấp nhận. F3 : Cài đặt điểm định hướng. F1 : Nhập góc phương vị hay Giả định góc phương vị khởi đầu là 0(00’00”. F1 : Giả định góc phương vị là 0(00’00” F2 : Cài đặt loại gương, nhiệt độ & áp suất. F3 : Lưu. F4 : Đo lưu. F2 : Nhập toạ độ điểm định hướng. F1 : Nhập tên điểm định hướng. F2 : Tìm một điểm đã có trong bộ nhớ. F3 : Danh sách các điểm trong bộ nhớ. F4 : Nhập toạ độ điểm định hướng. Khi nhập xong nhấn phím F4 (OK) để chấp nhận điểm định hướng. Khi đó xuất xuất hiện màn hình chờ để ta quay máy bắt mục tiêu là hướng chuẩn rồi nhấn phím ALL hoặc kết hợp hai phím Dist + Rec. F1 : Đo khoảng cách. F2 : Lưu. F3 : Đo lưu. F4 : Bắt đầu đo. Khi vào ứng dụng đo cao không với tới không nhất thiết phải cài trạm máy như phần Surveying mà ta có thể nhấn phím F4 để bắt đầu vào ứng dụng đo cao không với tới. Nhập tên điểm và chiều cao gương. Đặt gương ở phía dưới vật muốn đo, bắt mục tiêu vào gương nhấn phím All để đo lưu. Đưa ống kính ngắm vào vật cần đo lúc đó trên màn hình sẽ xuất hiện độ cao từ mặt đất đến vị trí vật cần đo. Input : Nhập tên điểm. Dist : Đo khoảng cách. All : Đo lưu. hr? : Nhập chiều cao gương. EDM : Cài đặt EDM. Rec : Lưu điểm. F2 : Cài Đặt. 1.1/. Màn hình 1/4. Contrast : Độ tương phản của màn hình (Độ sáng tối). Dùng 02 phím để giảm hoặc tăng độ tương phản cho phù hợp. Trigger key : Phím đo bên hông. Chọn 1 trong 3 chức năng. All : Đo và lưu dữ liệu. Dist : Đo khoảng cách. Off : Tắt phím Trigger key. User key : Phím chọn lựa nhanh. Chọn 1 trong 6 chức năng. H –Trans : Đo chiều cao máy gián tiếp. Off set : Đo offset. IR RL : Chuyển đổi chế độ đo có gương và đo không gương. Light : Đèn chiếu sáng màn hình. Level : Cân bằng điện tử. Laserpnt : Điểm Laser. V – setting : Chọn chế độ đo góc đứng. Zenith : Góc thiên đỉnh. Horiz : Góc ngang. Slope % : Phần trăm. Tilt Correction : Độ bù trục nghiêng. 2 – Axis : Bù trục nghiêng theo 2 trục. 1 – Axis : Bù trục nghiêng theo 1 trục. Off : Tắt chế độ bù trục nghiêng. 1.2/. Màn hình 2/4 Sector beep : Báo hiệu góc ¼. Khi góc ngang ở các vị trí sau (0(00’00”; 90(00’00”; 180(00’00”; 270(00’00”) máy sẽ có tiếng bíp để báo hiệu. On : Bật chế độ. Off : Tắt chế độ. Beep : Tiếng Bíp (âm thanh phát ra khi gõ 1 phím bất kỳ) Loud : Gia tăng âm lượng. Normal : Bình thường. Off : Tắt chế độ. Hz Incrementation : Chọn góc ngang cho máy. Right : Góc bên phải. Left : Góc bên trái. Reticle Illumin : Chiếu sáng dây chữ thập. High : Cao. Low : Thấp. Medium : Bình thường. Display Heater: Sửi ấm màn hình. On : Tự động hoạt động khi bật chế độ chiếu sáng dây chữ thập và nhiệt độ máy ( 5(C. Off : Tắt chế độ. 1.3/. Màn hình 3/4. Data out put : Đưa dữ liệu ra ngoài. Int men : Ghi dữ liệu vào bộ nhớ trong của máy (10.000 điểm). RS232 : Ghi dữ liệu ra bộ nhớ ngoài qua dây cáp RS232. GIS 8/16 : Dữ liệu GIS GSI 8 : Chọn dạng dữ liệu 8 ký tự VD: 81.00+12345678 GSI 16 : Chọn dạng dữ liệu 16 ký tự VD : 81.00+1234567890123456 Mask 1/2 : Chọn dạng lưu dữ liệu Mask 1 : Khi lưu một điểm vào bộ nhớ điểm đó sẽ được lưu theo dạng sau: Pt ID, Hz, V, SD, Ppm + mm, hr, hi (Số hiệu điểm Pt ID, góc bằng Hz, góc đứng V, khoảng cách nằm nghiêng SD, thông số nhiệt độ áp suất PPm +mm , chiều cao gương hr, chiều cao máy hi). Mask 2 : Khi lưu một điểm vào bộ nhớ điểm đó sẽ được lưu theo dạng sau: Pt ID, Hz, V, SD, E, N, H, hr (Số hiệu điểm Pt ID, góc bằng Hz, góc đứng V, khoảng cách nằm nghiêng SD, toạ độ E, toạ độ N, cao độ H, chiều cao gương hr ). Hz Collimation : Hiệu chỉnh góc ngang. On : Bật chế độ hiệu chỉnh góc ngang. OFF : Tắt chế độ hiệu chỉnh góc ngang. Auto – off : Tự động tắt nguồn. Enable : Máy sẽ tự động tắt nguồn sau 20 phút nếu không tác động vào bàn phím. Disable : Máy sẽ hoạt động liên tục chó đến khi nào hết pin. Sleep : Máy sẽ tạm nghỉ, sẽ khởi động lại khi tác đồng vào phím Enter. 1.4/. Màn hình 4/4 Min.reading : góc nhảy trên màn hình 0(00’01” , 0(00’05”, 0(00’10”. Angle unit : Đơn vị đo góc. 0(0’0” : Độ phút giây (0( tới 359(59’59”). Gon : Độ grad (0 gon tới 399.999 gon). Dec.deg : Độ thập phân (0( tới 359.999(). Mil : Độ mil (0 tới 6399.99 mil). Distance unit : Đơn vị chiều dài. Meter : met. Ft – in 1/8 : Fit của My 1/8 inch. US – ft : Fit của Mỹ. Int – ft : Fit quốc tế. Temperature : Nhiệt độ. (C : Độ Celsius. ( F : Độ Fabrenheit. Pressure : Aùp suất. mbar : milli bar. hpa : Hecto pascal. mmHg : millimet Thủy Ngân. in Hg : Inch Thủy Ngân. F3 : Cài đặt EDM. EDM mode : Chế độ EDM RL_SHORT Tầm ngắn. Dùng cho IR_FINE Chế độ đo chính xác, để đo khoảng cách không có gương, điểm đo xa tối đa đến 80m (3mm+ 2ppm) đo chính xác với các gương đơn (2mm + 2 ppm) RL_TRACK Đo khoảng cách liên tục không có gương (5mm + 2ppm) IR_FAST Chế độ đo nhanh với tốc độ đo nhanh hơn và độ chính xác giảm đi (5mm + 2ppm) RL_Prism Tầm xa. Dùng cho đo khoảng cách có gương IR_TRACK Đo khoảng cách liên tục (5mm + 2ppm) (10mm+ 2ppm) IR_TAPE Đo khoảng cách, sử dụng các miếng nhựa phản xạ (5mm+ 2 ppm) Prism type : Loại gương. Các gương Leica Các hằng số Ghi chú Gương tiêu chuẩøn GPH1 + GPR1 0.0 Gương 360 ( GRZ4 +23.1 Gương nhỏ (mini) GMP101/102 +17.5 Miếng nhựa phản xạ +34.4 USER -- Được cài đặt ở “Prismconst” (-mm + 34.4; e.g.: mm = 14 -> nhập = -14 +34.4 = 20.4) RL +34.4 Không có gương phản xạ Prism constant : Hằng số gương. Laser pointer : Điểm Laser. On : Bật chế độ. OFF : Tắt chế độ. Guide light : Đèn dẫn đường. On : Bật chế độ. OFF : Tắt chế độ. Các phím nóng : Input : Nhập liệu. Atmos : Nhiệt độ , áp suất. Height (MSL) : Nhập cao độ tương đối so với mực nước biển trung bình. Temperature : Nhiệt độ. Pressure : Aùp suất. Atmos ppm : số cải chính. OK : Chấp nhận. PPM : Nhập hằng số cải chính nhiệt độ áp suất Signal : Kiểm tra tín hiệu bắt gương. F4 : Quản lý dữ liệu. 1.1/. Màn hình 1/2 F1 : Công việc F1: Delete : Xoá Job. Khi chọn được Job để xoá ta nhấn phím F1 máy sẽ hiện lên dòng chữ để xác nhận có chắc xoá hay không. Nếu Xoá nhấn phím F4 ngược lại nhấn phím F1. F3 : OK : Chấp nhận. F4 : New : Tạo mới Job. Khi ta chọn New sẽ xuất hiện màn hình cho phép ta nhập tên Công việc (Job), người mở (Operator). Nhập xong ta nhím phím ta nhấn phím OK để chấp nhận. F2 : Điểm nhập từ bàn phím. F1 : Fine : Truy tìm điểm. Trước khi nhấn F1 để truy tìm điểm ta cần phải xác định rõ điểm cần tìm đang nằm trong Job nào. Nhấn F1 màn hình xuất hiện dấu nhắc cho phép ta nhập tên điểm cần tìm. Nếu điểm đó có trong bộ nhớ thì sẽ xuất hiện trên màn hình. Nếu điểm đó không có trong bộ nhớ thì ở hàng PtID sẽ không có tên điểm mà ta vừa nhập và các hàng tiếp theo sẽ trắng. F2 : Delete : Xoá điểm. F3 : New : Tạo điểm mới. F4 : Edit : Chỉnh sửa điểm. F3 : Điểm đo trực tiếp tới gương. F1 : Point : Truy tìm điểm trong bộ nhớ. Trước khi nhấn F1ta phải chọn Job cần tìm. Nhấn F1 sẽ xuất hiện dấu nhắc cho phép nhập tên điểm cần tìm. Nếu không muốn nhập nhập ta có thể nhấn F4 (Prev) để quay lại màn hình đầu. F4 : View : Ta có thể xem tất cả từng điểm đã có trong bộ nhớ. Nhấn Page để xem tất cả các điểm có trong Job đã chọn. F4 : Cài đặt mã địa vật. F1 : New : Tạo code mới . Dùng Input để nhập code VD nhập số 1 nhấn enter vệt đen sẽ nhảy xuất hàng Desc (Mô tả) VD ta mô tả là Nhà. Dùng phím Page để chuyển sang trang khác là các hà