Midas Civil cung cấp đơn vịtính cho hai yếu tố[thứnguyên] cơbản của bài toán phân tích
kết cấu là
a. [ chiều dài ] : m, cm, mm, ft (feet), in (inch)
b. [ Lực ] : N, kN, kgf, tonf, lbf, kips
Ứng với các đơn vị khối lượng là kg, tấn (ton), kg, tấn (ton), lb, kips/g.
Tất cảcác yếu tốkhác chiếu dài và lực sẽcó đơn vịtính là tổhợp của hai thứnguyên cơbản
trên.
114 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 5944 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn sử dụng Midas/Civil trong mô hình hóa cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hướng dẫn sử dụng Midas/Civil
trong mô hình hóa cầu
Hướng dẫn sử dụng Midas/Civil trong mô hình hoá cầu
Ngô Văn Minh – Vũ Ngọc Anh 1
1.Xây dựng sơ đồ tính của kết cấu 3
1. Xây dựng sơ đồ tính của kết cấu ..................................................................................... 4
1.1 Lựa chọn đơn vị tính ............................................................................................... 4
1.1.1 Tổng quan........................................................................................................ 4
1.1.2 Ví dụ : .............................................................................................................. 4
1.1.3 Các cách lựa chọn đơn vị trong Midas/Civil ................................................... 4
1.2 Mô hình hoá hình học.............................................................................................. 5
1.2.1 Lựa chọn hệ toạ độ .......................................................................................... 6
1.2.1.1 Hệ trục toạ độ tổng thể (GCS :Global coordinate system) .......................... 6
1.2.1.2 Hệ trục toạ độ phần tử (ECS :Element Coordinate System) ....................... 7
1.2.1.3 Hệ toạ độ tại nút (NCS : Node coordinate system) ..................................... 8
1.2.1.4 Hệ toạ độ tự định nghĩa (UCS : User coordinate system) ........................... 8
1.2.2 Xây dựng hệ thống lưới (Grid) trong Midas/Civil ........................................ 14
1.2.2.1 Hệ thống lưới điểm (Point Grid) ............................................................... 14
1.2.2.2 Hệ thống lưới dạng đường thẳng (Line Grid)............................................ 16
1.2.3 Mô hình hoá nút (Node modeling) ................................................................ 16
1.2.3.1 Tạo nút : Create node ................................................................................ 17
1.2.3.2 Các chức năng điểu chỉnh việc mô hình hoá nút khác .............................. 20
1.2.3.3 Quản lý hệ thống nút bằng bảng nút (Nodes table) ................................... 23
1.2.4 Mô hình hoá phần tử (Elements) ................................................................... 24
1.2.4.1 Các loại phần tử được hỗ trợ bởi Midas .................................................... 24
1.2.4.2 Các lệnh mô hình phần tử.......................................................................... 29
1.2.4.3 Bảng quản lý phần tử (Elements Table). ................................................... 32
Bảng quản lý phần tử lưu giữ các thông số về .......................................................... 32
1.3 Khai báo về vật liệu............................................................................................... 33
1.3.1 Tr×nh tù m« h×nh ®Æc tr−ng vËt liÖu ........................................ 33
1.3.2 Tr×nh tù g¸n vËt liÖu cho c¸c phÇn tö............................................................. 36
1.3.3 Tr×nh tù khai b¸o ®Æc tr−ng vËt liÖu thay ®æi theo thêi gian:......................... 37
1.3.3.1 §Þnh nghÜa th«ng sè vËt liÖu vÒ co ngãt vµ tõ biÕn.................................... 37
1.3.3.2 §Þnh nghÜa hµm sè cña m« ®un ®µn håi cña bª t«ng................................. 38
1.3.3.3 G¸n ®Æc tr−ng vËt liÖu thay ®æi theo thêi gian cho c¸c vËt liÖu ®7 ®−îc ®Þnh
nghÜa trø¬c ®ã: ........................................................................................................... 39
1.4 Khai báo về mặt cắt ............................................................................................... 40
1.4.1 Nhập, quản lý đặc trưng mặt cắt cho các phần tử dạng đường thẳng (Section)
....................................................................................................................... 40
1.4.1.1 Gọi chức năng nhập đặc trưng mặt cắt ...................................................... 40
1.4.1.2 Các dạng mặt cắt được Midas/Civil hỗ trợ................................................ 41
1.4.2 Section Stiffness Scale : ................................................................................. 51
1.4.3 Thay đổi mặt cắt theo nhóm phần tử (Tapered Section Group)................... 51
1.5 Khai báo về điều kiện biên .................................................................................... 53
1.5.1 Beam End Release ......................................................................................... 53
1.5.2 Rigid Link...................................................................................................... 56
1.5.3 Node Local Axis:........................................................................................... 58
2 Mô hình hoá các tác động lên kết cấu (với kết cầu cầu) ............................................... 61
2.1 Mô hình hoá các giai đoạn thi công....................................................................... 61
2.2 Tr×nh tù m« h×nh c¸c giai ®o¹n thi c«ng cña mét kÕt cÊu tæng qu¸t:..................... 62
2.3 M« h×nh c¸c giai ®o¹n thi c«ng cho mét cÇu ®óc hÉng cô thÓ............................... 62
2.3.1 Ph©n chia c¸c giai ®o¹n thi c«ng. .................................................................. 62
2.3.2 M« h×nh ho¸ nhãm kÕt cÊu ............................................................................ 63
Hướng dẫn sử dụng Midas/Civil trong mô hình hoá cầu
Ngô Văn Minh – Vũ Ngọc Anh 2
2.3.2.1 §Þnh nghÜa nhãm kÕt cÊu: ......................................................................... 63
2.3.2.2 §Þnh nghÜa nhãm ®iÒu kiÖn biªn: .............................................................. 66
2.3.2.3 §Þnh nghÜa nhãm t¶i träng: ....................................................................... 67
2.3.2.4 §Þnh nghÜa c¸c giai ®o¹n thi c«ng............................................................. 68
2.3.3 Khai b¸o c¸c tr−êng hîp t¶i träng ................................................................. 77
2.3.4 G¸n t¶i träng thi c«ng .................................................................................... 78
2.3.4.1 NhËp träng l−îng b¶n th©n: ...................................................................... 78
2.3.5 NhËp t¶i träng xe ®óc..................................................................................... 79
2.3.6 NhËp t¶i träng bª t«ng −ít ............................................................................. 81
2.3.7 NhËp t¶i träng dù øng lùc: ............................................................................. 85
2.3.7.1 Khai b¸o ®Æc tr−ng c¸p dù øng lùc ............................................................ 85
2.3.7.2 Khai b¸o ®−êng bè trÝ c¸p.......................................................................... 87
2.3.7.3 G¸n t¶i träng dù øng lùc ............................................................................ 91
2.4 Mô hình hoá hoạt tải.............................................................................................. 92
2.4.1 Tr×nh tù khai b¸o ho¹t t¶i............................................................................... 92
2.4.1.1 Chän tiªu chuÈn ho¹t t¶i. .......................................................................... 92
2.4.1.2 Khai b¸o lµn xe.......................................................................................... 93
2.4.1.3 §Þnh nghÜa t¶i träng xe .............................................................................. 96
2.4.1.4 §Þnh nghÜa nhãm xe................................................................................... 99
2.4.1.5 §Þnh nghÜa tr−êng hîp t¶i träng ho¹t t¶i: ............................................... 100
2.5 Mô hình hoá tĩnh tải phần 2................................................................................. 103
3 Tổ hợp tải trọng ........................................................................................................... 105
4 Đặt yêu cầu tính toán, chạy chương trình.................................................................... 106
5 Quản lý kết quả thu được............................................................................................. 106
5.1 KiÓm tra c¸c th«ng sè ®Çu vµo:............................................................................ 106
5.1.1 Chøc n¨ng Display....................................................................................... 106
5.1.2 Chøc n¨ng Display Option........................................................................... 107
5.2 Xem kÕt qu¶ néi lùc tõng giai ®o¹n thi c«ng. ...................................................... 108
5.3 Xuất kết quả nội lực do hoạt tải........................................................................... 111
5.3.1 Kết quả đường ảnh hưởng tại một mặt cắt bất kỳ ....................................... 111
5.4 Xuất kết quả nội lực do hoạt tải........................................................................... 112
5.4.1 Kết quả mômen lớn nhất do hoạt tải gây ra tại một mặt cắt như sau: ......... 112
5.4.2 Kết qủa lực cắt nhỏ nhất tại một mặt cắt dưới tác dụng của HL 93M: ....... 113
5.5 Mét sè ph−¬ng ph¸p xuÊt file kÕt qu¶ d−íi d¹ng text hoÆc h×nh vÏ (B»ng c¸c lÖnh
Export, Print...) ................................................................................................................ 113
Hướng dẫn sử dụng Midas/Civil trong mô hình hoá cầu
Ngô Văn Minh – Vũ Ngọc Anh 3
Sơ đồ chung phân tích nội lực cầu bằng Midas/Civil
Tuỳ thuộc vào quy định trong
TC thiết kế sử dụng mà tiến
hành tổ hợp các tải trọng.
Với 22TCN272-05 thì xét các
tổ hợp sau:
Tổ hợp tải trọng cường
độ 1
Tổ hợp tải trọng cường
độ 2
Tổ hợp tải trọng cường
độ 3
Tổ hợp tải trọng cho
TTGH II
Tổ hợp tải trọng cho
trạng thái giới hạn III
Chuẩn bị các dự
liệu cần thiết
của bài toán
Mô hình hoá
kết cấu
Mô hình hoá
tải trọng
Tổ hợp tải
trọng
Thiết lập thông số cho
quá trình giải bài toán
Chạy chương trình,
phân tích, đánh giá
kết quả
Bắt đầu
Kết thúc
Sơ đồ tính
Vật liệu
Điều kiện biên
Tải trọng tác dụng
Các tải trọng và tổ hợp tải trọn
Nhóm kết cấu, nhóm điều kiện
biên và nhóm tải trọng
Các giai đoạn thi công
Mô hình hoá
nút
Mô hình hoá
phần tử
Mô hình hoá
điều kiện biên
Mô hình hoá
vật liêu
Mô hình hoá
mặt cắt
Mô hình các
giai đoạn thi
công
Tải trọng tĩnh
-Khai báo tải trọng tĩnh
-Khai báo các nhóm tải trọng tĩnh
(trong các giai đoạn thi công)
-Gán tải trọng tĩnh lên kết cấu
-Gán tải trọng tĩnh lên các giai đoạn thi
công
Tải trọng di động (hoạt tải)
-Khai báo làn xe
-Khai báo loại tải trọng
-Khai báo trường hợp xe
Tải trọng động
Hướng dẫn sử dụng Midas/Civil trong mô hình hoá cầu
Ngô Văn Minh – Vũ Ngọc Anh 4
1. Xây dựng sơ đồ tính của kết cấu
1.1 Lựa chọn đơn vị tính
1.1.1 Tổng quan
Midas Civil cung cấp đơn vị tính cho hai yếu tố [thứ nguyên] cơ bản của bài toán phân tích
kết cấu là
a. [ chiều dài ] : m, cm, mm, ft (feet), in (inch)
b. [ Lực ] : N, kN, kgf, tonf, lbf, kips
Ứng với các đơn vị khối lượng là kg, tấn (ton), kg, tấn (ton), lb, kips/g.
Tất cả các yếu tố khác chiếu dài và lực sẽ có đơn vị tính là tổ hợp của hai thứ nguyên cơ bản
trên.
1.1.2 Ví dụ :
Ứng suất : [Lực ]×[chiều dài]-2 : 2mm
N
, 2ft
tonf
...
Mô men quán tính (I) : [chiều dài]4 : m4, mm4, ft4 ...
Các cách mô hình đơn vị tính trong Midas Civil:
1.1.3 Các cách lựa chọn đơn vị trong Midas/Civil
Cách 1 :
Chọn : Tool -> Unit System -> Xuất hiện bảng sau :
Cột “Length” : dùng chọn đơn vị chiều dài
Hướng dẫn sử dụng Midas/Civil trong mô hình hoá cầu
Ngô Văn Minh – Vũ Ngọc Anh 5
Cột “Force(Mass)” : dùng chọn đơn vị lực
Đánh dầu vào “Set/Change Default Unit System” để mặc định sử dụng các đơn vị đã chọn
cho toàn bộ quá trình mô hình hoá kết cấu và tải trọng.
Chọn xong
Nhấn “OK” để lưu kết quả chọn và trở về màn hình chung
Nhấn “Cancel” để huỷ quá trình chọn và trở về màn hình chung
Cách 2 :
Ta cũng có thể trực tiếp chọn đơn vị tính trên màn hình như sau:
Quan sát trên thanh Status ở góc phải, phía dưới màn hình chính. Ta thấy có hai ô hiển thị
các đơn vị hiện hành (trên hình là kN và m). Ta có thể thay đổi đơn vị trực tiếp trên màn
hình bằng cách chọn vào nút thả (option buton) : . Ta được bản cuộn lên như sau :
Tiến hành di chuột đến đơn vị mong muốn rồi click trái chuột để chọn.
Chú ý : Ta hoàn toàn có thể thay đổi đơn vị trong quá trình mô hình hoá mà không làm ảnh
hưởng đến kết quả.tính.
1.2 Mô hình hoá hình học
Lựa chọn hệ toạ độ -> Tạo lưới mô hình -> Mô hình các nút -> mô hình các phần tử.
Hướng dẫn sử dụng Midas/Civil trong mô hình hoá cầu
Ngô Văn Minh – Vũ Ngọc Anh 6
1.2.1 Lựa chọn hệ toạ độ
Để phục vụ quá trình mô hình hoá kết cấu, Midas Civil cung cấp 4 loại hệ trục toạ độ cơ bản
sau đây:
a. Hệ trục toạ độ tổng thể : GCS
b. Hệ trục toạ độ phần tử (EGS)
c. Hệ trục toạ độ nút (NGS)
d. Hệ trục toạ độ tự định nghĩa (UCS)
1.2.1.1 Hệ trục toạ độ tổng thể (GCS :Global coordinate system)
GCS là một hệ trục toạ độ Đề Các vuông góc bao gồm 3 trục X,Y,Z đôi một vuông
góc với nhau, có chiều tuân theo quy tắc bàn tay phải. Các trục ký hiệu bằng ba chữ
in hoa : X,Y,Z. Điểm gốc được mặc định có toạ độ (0,0,0).
Chiều của GCS hiển thị trên màn hình ở góc phải, phía dưới :
Vị trí điểm gốc (0,0,0) được đánh dấu trên màn hình :
Trong màn hình chính của Midas Civil, trục Z của GCS mặc định trùng với trục
thẳng đứng của màn hình, do vậy trong quá trình mô hình hoá, nên quy ước trục
thẳng đứng của kết cấu trùng với trục Z của hệ toạ độ tổng thể.
Mỗi điểm trên màn hình Midas đều tương ứng với một toạ độ nhất định trong hệ toạ
độ tổng thể, các giá trị (X,Y,Z) này được hiển thị ở thanh Status Bar
Theo hình trên, điểm hiện tại (vị trí chuột hiện tại) có toạ độ trong hệ toạ độ tổng thể
là X = -1.83 m, Y=-5.49 m, Z = 0 m.
Hướng dẫn sử dụng Midas/Civil trong mô hình hoá cầu
Ngô Văn Minh – Vũ Ngọc Anh 7
GCS được dùng để mô hình hoá kết cấu (vị trí nút (X,Y,Z) vị trí và, chiều của phần
tử) và tải trọng ( điểm đặt và chiều của tải trọng...).
GCS cũng được dùng làm mốc để định nghĩa và xác định các hệ toạ độ khác (UCS,
ECS, NCS).
1.2.1.2 Hệ trục toạ độ phần tử (ECS :Element Coordinate System)
Hệ trục toạ độ phần tử (ECS) cũng có dạng 3 trục đôi một vuông góc (hệ toạ độ Đề
Các). Chiều dương của các trục được xác định theo quy tắc tam diện thuận (quy tắc
bàn tay phải). Các trục của hệ toạ độ này được kí hiệu bởi các chữ cái thường :
(x,y,z).
Chiều các trục được quy định như sau :
Trục x : dọc theo phân tử, có chiều trùng với chiều của phần tử.
Trục z : vuông góc với x, có chiều tạo với Z của GCS một góc nhọn, thường
là trục “yếu” của mặt cắt (mômen quán tính của mặt cắt quay trục z thường
nhỏ hơn mômen quán tính quanh trục y)
Trục y : xác định từ x, y theo quy tắc tam diện thuận.
Hướng dẫn sử dụng Midas/Civil trong mô hình hoá cầu
Ngô Văn Minh – Vũ Ngọc Anh 8
Gốc của ECS lấy ở điểm giữa phần tử.
ECS được dùng để hiển thị các kết quả, dữ liệu liên quan đến phần tử như nội lực
trong phần tử, ứng suất...
Ví dụ : Tính ra được nội lực dọc trục trong phần tử thứ k là – 9kN, ta biết rằng nội
lực dọc đó có phương trùng với phương x, chiều ngược chiều x và có giá trị bằng
9kN.
1.2.1.3 Hệ toạ độ tại nút (NCS : Node coordinate system)
Trong đồ giải bài toán kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn (lấy chuyển vị nút
làm ẩn), ta chỉ cần sử dụng hệ toạ độ địa phương đặt tại phần tử và hệ toạ độ tổng thể
của kết cấu để tính toán. Như vậy, việc xuất hiện hệ toạ độ nút (NCS) thực chất là để
thuận tiên cho việc mô hình hoá điều kiện biên tại nút và tải trọng, chuyển vị đặt tại
nút.
NCS cũng là một hệ toạ độ Đề Các vuông góc, kí hiệu (x,y,z). Gốc đặt tại nút.
NCS được dùng để mô hình các điều kiện biên và chuyển vị gối như sau:
o Gối cứng (Supports)
o Gối đàn hồi (Spring supports)
o Chuyển vị gối (Displacements of support)
1.2.1.4 Hệ toạ độ tự định nghĩa (UCS : User coordinate system)
Để thuận tiên cho việc mô hình hoá kết cấu ở những vị trí đặc biệt hoặc phần kết
cấu có dạng đặc biệt (ví dụ mô hình các phần tử thuộc cùng một mặt phẳng trong kết
cấu tổng thể là kết cấu không gian), ta có thể tự định nghĩa lấy hệ toạ độ cho phù hợp
rồi từ đó mô hình kết cấu, tải trọng.
UCS được thiết lập từ là mốc là GCS, UCS cũng là một hệ toạ độ Đề Các vuông góc.
Khi định nghĩa UCS, nói chung các yếu tố cần khai báo là :
Hướng dẫn sử dụng Midas/Civil trong mô hình hoá cầu
Ngô Văn Minh – Vũ Ngọc Anh 9
Toạ độ gốc của UCS (Origin)
Phương, chiều của các trục.
Midas/Civil cung cấp 8 kiểu khai báo UCS như sau:
1. X-Y plane : Hệ toạ độ phẳng (x,y) trong mặt phẳng X-Y của GCS.
Trình tự khai báo :
Bước 1 : Gọi X-Y plane UCS.
Cách 1 : Model –> User Coordinate System –> X-Y plane
Cách 2 : Trên màn hình chính nhấn chuột phải, chọn User Coordinate
System –> X-Y plane
Hướng dẫn sử dụng Midas/Civil trong mô hình hoá cầu
Ngô Văn Minh – Vũ Ngọc Anh 10
Cách 3 : Tại cửa sổ Tree-menu ở bên trái màn hình, chọn Menu –>
Geometry-> User Coordinate System – >X-Y plane
Hướng dẫn sử dụng Midas/Civil trong mô hình hoá cầu
Ngô Văn Minh – Vũ Ngọc Anh 11
Bước 2 : Nhập các thông số về X-Y plane UCS
Tại dòng “Coordinate – Origin” nhập toạ độ gốc của UCS trên hệ toạ độ
tổng thể.
Tại dòng “Rotation Angle – Angle” nhập góc nghiêng (có dấu) tạo bởi chiều
dương của trục x trong X-Y plane UCS với chiều dương của trục X của hệ
toạ độ tổng thể.
Ví dụ như trong bảng nhập trên, gốc của hệ toạ độ tự định nghĩa (USC) sẽ có
toạ độ X = 3m, Y = 1m, Z = 4m trong hệ toạ độ GCS, đồng thời, chiều dương
của trục x của UCS nghiêng một góc bằng +450 so với chiều dương của trục
X trong hệ toạ độ tổng thể
2. X-Z plane UCS : Hệ toạ độ phẳng (x,y) trong mặt phẳng X-Z của hệ toạ độ
tổng thể.
Cách gọi và nhập dữ liệu hoàn toàn giống với X-Y plane UCS.
3. Y-Z plane UCS : Hệ toạ độ phẳng (x,y) trong mặt phẳng Y-Z của hệ toạ độ
tổng thể.
Trình tự khai báo hoàn toán giống với X-Y plane UCS.
4. Three – point USC : Hệ toạ độ không gian (x,y,z) được định nghĩa bởi ba
điểm.
Hệ toạ độ này được đinh nghĩa từ ba thông số là
a. Vị trí gốc toạ độ trong hệ toạ độ tổng thể.
Hướng dẫn sử dụng Midas/Civil trong mô hình hoá cầu
Ngô Văn Minh – Vũ Ngọc Anh 12
b. Toạ độ của một điểm thuộc trục x của hệ toạ độ này trên hệ toạ độ
tổng thể
c. Toạ độ của một điểm thuộc mặt phẳng x-y của hệ toạ độ này trên hệ
toạ độ tổng thể.
Các thông số trên được nhập qua bảng sau :
Tại dòng Coordinate – Origin : nhập vị trí của gốc hệ toạ độ địa phương
trong hệ toạ độ tổng thể (ví dụ (X,Y,Z) = (-3.05,-6.1,0)m)
Tại dòng Pt. on x-Axis : nhập toạ độ của một điểm thuộc trục x của hệ toạ độ
địa phương trong hệ toạ độ tổng thể ( ví dụ X =1 m, Y=0 m, Z =0 m)
Tại dòng Pt.on x-y : Nhập toạ độ của một điểm thuộc mặt phẳng x-y của hệ
toạ địa phương trong hệ toạ độ tổng thể ( Ví dụ X =0 m, Y = 1 m, Z =0 m)
5. Three – angle (Ba góc)
Dạng Three - angle UCS là một hệ toạ độ Đề các 3 chiều trong không gian
(x,y,z), được dựng lên từ hệ toạ độ tổng thể thông qua các phép biến hình lần
lượt như sau :
a. Tịnh tiến gốc của GCS về vị trí mới ( sẽ là vị trí gốc của UCS sau
này)
b. Quay hệ toạ độ đã tịnh tiến quanh trục song song với X một góc định
trước
Hướng dẫn sử dụng Midas/Civil trong mô hình hoá cầu
Ngô Văn Minh – Vũ Ngọc Anh 13
c. Quay tiếp hệ toạ độ thu được quay trục song song với Y một góc định
trước
d. Quay tiếp hệ toạ độ thu được quay trục song song với Z một góc định
trước
Các bước đó được thể hiện qua bảng trong Midas/Civil như sau :
Trong hình, gốc của hệ toạ độ mới có toạ độ (X,Y,Z) bằng (5,-3,-7) m trong
hệ toạ độ hệ toạ độ tổng thể. Góc quay quay trục X là 450, quay trục Y là 100,
quay trục Z là 250.
6. Named Plane
7. USC