Hướng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004

Đây là phần mềm mới nhất để vẽ vật thể 3 chiều, dễ học, thao tác đơn giản, ứng dụng được trong nhiều lĩnh vực như: Hình học không gian; Vật lý; Công nghệ. Có thể được dùng để giảng dạy trong trường phổ thông, dạy nghề. Các tính năng cơ bản của phần mềm này: 1. Vẽ vật thể rắn 3 chiều (từng bộ phận: Parts). 2. Tổng hợp các bộ phận (Parts) thành một thực thể phức tạp(Assembly). 3. Từ một thực thể, vẽ các hình chiếu, mặt cắt của nó (bảng vẽ kỹ thuật). 4. Tạo thêm các công cụ mới riêng cho người sử dụng. 5. Tạo chuyển động. 6. Gán chất liệu cho vật thể, từ đó có thể biết thểtích, khối lượng, khối lượng riêng, trọng tâm. của vật thể đó. 7. Cho giá trị của lực (hay áp suất) tác dụng lên một cạnh (hay một mặt) của vật thể, từ đó có thể biết được vật thể có chịu được tác dụng này hay không, vật thể sẽ bị biến dạng như thế nào.

pdf31 trang | Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2092 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hướng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 1 Sử dụng phần mềm solid works (v. 2004) để vẽ vật thể 3 chiều ứng dụng trong việc giảng dạy Đặng Hữu Tuý E.Mail : danghuutuy@yahoo.com.vn đ tập huấn cho GV vật lý khối THCS & THPT Tỉnh Thừa Thiên Huế tháng 8/2006 Tác giả đ dùng phần mềm thiết kế bài giảng dự thi “Giáo viên sáng tạo 2006 do Microsoft tổ chức - đạt giải Ba ) - Tác giả đ−ợc Microsoft mời báo cáo tại hội nghị tổng kết ngày 18/12/2006 Tại Hà Nội I./ Một số tính năng của phần mềm Solid Works: Đây là phần mềm mới nhất để vẽ vật thể 3 chiều, dễ học, thao tác đơn giản, ứng dụng đ−ợc trong nhiều lĩnh vực nh−: Hình học không gian; Vật lý; Công nghệ... Có thể đ−ợc dùng để giảng dạy trong tr−ờng phổ thông, dạy nghề. Các tính năng cơ bản của phần mềm này: 1. Vẽ vật thể rắn 3 chiều (từng bộ phận: Parts). 2. Tổng hợp các bộ phận (Parts) thành một thực thể phức tạp(Assembly). 3. Từ một thực thể, vẽ các hình chiếu, mặt cắt của nó (bảng vẽ kỹ thuật). 4. Tạo thêm các công cụ mới riêng cho ng−ời sử dụng. 5. Tạo chuyển động. 6. Gán chất liệu cho vật thể, từ đó có thể biết thể tích, khối l−ợng, khối l−ợng riêng, trọng tâm... của vật thể đó. 7. Cho giá trị của lực (hay áp suất) tác dụng lên một cạnh (hay một mặt) của vật thể, từ đó có thể biết đ−ợc vật thể có chịu đ−ợc tác dụng này hay không, vật thể sẽ bị biến dạng nh− thế nào. 8. Vật thể đ−ợc vẽ với độ chính xác rất cao (tuỳ chọn). 9. Thích hợp với các phần mềm khác (Microsoft Office). Đặc biệt đối với phần mềm AutoCAD: có thể chuyển từ bảng vẽ 2D của AutoCAD thành 3D của Solid Works. 10. và một số tính năng khác. II./ Phần nội dung: 1./ Yêu cầu: - Phải có đĩa CD cài ch−ơng trình Solid Works. - Máy tính của bạn phải có cấu hình t−ơng đối mạnh. 2./ H−ớng dẫn cài đặt: - Cho đĩa CD vào ổ đĩa. H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 2 - Các th− mục và các file xuất hiện nh− sau: - Nhấp đúp vào file Serial.txt để xem số sêri. Có nhiều sêri, chọn mục cuối cùng (Solidworks Office Pro). - Nhấp đúp tiếp file Swsetup.exe. Trả lời theo h−ớng dẫn của màn hình. Nhấp đúp vào file này Khi màn hình đòi hỏi số sêri, m... Bạn gõ chính xác các số này. H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 3 - Khi màn hình đòi hỏi số sêri, mã... Bạn gõ chính xác các số trên. 3./ Khởi động ch−ơng trình: - Sau khi đã cài đặt đúng, màn hình Desktop sẽ có biểu t−ợng nh− hình 1. Muốn khởi động ch−ơng trình, bạn nhấp đúp vào biểu t−ợng này: - Màn hình xuất hiện: Chờ vài giây, màn hình xuất hiện 3 loại tùy chọn sau: Dùng để vẽ một đối t−ợng 3 chiều. Dùng để ghép nhiều đối t−ợng 3 chiều với nhau. Dùng để tạo các bản vẽ kỹ thuật (nh− hình chiếu trên, hình chiếu d−ới... ) Hình. 1 Hình 2 H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 4 - Chọn tùy chọn thứ nhất. Nhấp OK. Màn hình t−ơng tự nh− sau xuất hiện: Có thể màn hình không hoàn toàn giống nh− trên. Bạn có thể vào: Menu Tools, chọn Options. Mở từng đề mục để thay đổi. H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 5 4./ Cách sử dụng một số nút lệnh trên các thanh công cụ: Chọn dụng cụ vẽ. Vẽ một đ−ờng thẳng. Vẽ một cung theo thứ tự: tâm, điểm đầu, điểm cuối. Vẽ một cung tiếp xúc với một đ−ờng thẳng. Vẽ một cung với 3 điểm: đầu, cuối và 1 điểm trên cung. Vẽ đ−ờng tròn với tâm và bán kính. Vẽ đ−ờng ellip kín. Vẽ đ−ờng ellip hở. Vẽ Parabon. Vẽ đ−ờng bất kỳ. Vẽ đa giác với số cạnh theo chỉ định. Vẽ hình chữ nhật. Vẽ hình bình hành. Vẽ điểm. Tạo đ−ờng trung tâm (đ−ờng đối xứng). Chèn văn bản vào bản vẽ. Chuyển cạnh của vật thể thành nét vẽ. Tạo nét vẽ dọc theo giao tuyến của các vật thể. Đối xứng qua đ−ờng trung tâm. Làm tròn góc. Vạt xiên góc. Vẽ nét lệch với nét chỉ định một đoạn chỉ định. Làm cho nét vẽ ăn khớp với đ−ờng đ−ợc chọn. Xoá một đoạn nét vẽ. Kéo dài một đoạn nét vẽ. Chia một đoạn nét vẽ. Di chuyển toàn bộ nét vẽ. Chuyển đổi các quan hệ hình học. Sao chép dọc theo đ−ờng thẳng (ngang, dọc). Sao chép dọc theo đ−ờng tròn (hay theo trục quay). Chèn hình ảnh vào nền. H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 6 Liên kết nhiều nét vẽ thành một. Tạo đ−ờng cong qua nhiều điểm bất kỳ. Tạo đ−ờng cong 3-D qua các điểm đ−ợc chỉ định. Vẽ đ−ờng xoắn ốc. Xem toàn bộ vật thể. Phóng lớn bằng cách rê một hộp bao quanh. Phóng lớn hay thu nhỏ bằng cách rê lên hay xuống. Xem tất cả các phần đ−ợc chọn. Quay vật để xem mọi h−ớng. Di chuyển vật. Hiển thị vật thể theo dạng khung thép. Hiển thị các đ−ờng khuất bằng màu xám nhạt. Các đ−ờng khuất đ−ợc làm ẩn. Hiển thị vật thể, có đ−ờng nét của các cạnh. Hiển thị vật thể, ẩn đ−ờng nét của các cạnh. Chuyển đổi HLR/HLG Hiển thị theo dạng phối cảnh. Hiển thị có bóng đổ. Hiển thị một nửa vật thể (dùng mặt cắt) Tạo một mặt phẳng Tạo một trục. Xem mặt tr−ớc. Xem mặt sau. Xem mặt trái. Xem mặt phải. Xem mặt trên. Xem mặt d−ới. Xem phối cảnh. Xem đối diện (đ−a mặt đ−ợc chọn ra phía tr−ớc). H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 7 Tăng chiều sâu của một hình phẳng. Quay một hình theo một trục và một góc chỉ định. Quét một hình theo một đ−ờng dẫn cho tr−ớc. Vuốt đều từ hình này đến hình khác. Tăng bề dày của một bề mặt. Khoét sâu vật thể. Cắt vật thể bằng cách quay một hình phẳng. Khoét vật thể bằng cách quét một hình theo đ−ờng dẫn. Khoét vật thể bằng cách vuốt đều từ hình này đến hình khác. Cắt theo bề dày của hình. Cắt theo mặt phẳng. Làm tròn góc. Làm vát góc. Tạo thanh đỡ. Thay đổi tỷ lệ theo hệ số chỉ định. Làm cho vật đặc trở thành rỗng. Làm cho tiết diện của vật không đồng đều (đầu to, đầu nhỏ). Khoang lỗ trên vật. Khoang lỗ theo chỉ dẫn. Tạo hiệu ứng vòm trên bề mặt Tạo chiều sâu cho tấm kim loại. Tạo góc xếp (khung ảnh). Làm cong tấm kim loại. Làm thẳng tấm kim loại. Tạo chỗ cong từ một đ−ờng chỉ định. Chèn thêm mép cho tấm kim loại bằng cách kéo một cạnh lên. Chèn đầy góc cho tấm kim loại. Chèn đ−ờng viền cho những cạnh chỉ định. Cắt vát (hay làm tròn) góc. H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 8 Tạo bề mặt cho nét vẽ. Tạo bề mặt bằng phép quay. Tạo bề mặt bằng cách quét một nét vẽ. Tạo bề mặt bằng cách vuốt đều từ nét vẽ này đến nét vẽ khác. Tạo bề mặt lệch với bề mặt chỉ định. Làm toả rộng một bề mặt. Gắn các bề mặt với nhau. Tạo một mặt phẳng từ nét vẽ (hoặc từ nhiều cạnh) kín. Làm rộng một bề măt. Xoá một bề mặt. Làm kín mặt từ một nét vẽ (hoặc từ nhiều cạnh) kín. Tạo một bề mặt nằm chính giữa hai bề mặt chỉ định. Xoá phần giao nhau giữa các bề mặt. Thay thế một mặt bằng một bề mặt khác. Vá những lỗ trên bề mặt. H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 9 Bài tập 1: Vẽ một vật rắn đơn giản. Sử dụng các nút Extruded Boss/Base và nút Extruded Cut 1.Chọn Front plane từ Feature Manager Tree. 2.Nhấp hoặc chọn Insert/Sketch. 3.Nhấp để vẽ hình sau: 4.Nhấp ta đ−ợc bảng chọn: Khi đã chọn xong, nhấp nút OK, ta đ−ợc khối sau: Để đ−a mặt đ−ợc chọn ra phía tr−ớc, nhấp nút Nút Bỏ Nút OK Chiều sâu H−ớng Nhấp chọn mặt này H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 10 5.Nhấp vào nút vẽ hình chữ nhật để vẽ một hình chữ nhật trên bề mặt đ−ợc chọn, nh− hình d−ới: 6.Nhấp nút ta đ−ợc bảng chọn nh− hình bên phải : Bảng này t−ơng tự nh− bảng trên. Chọn số thích hợp ta đ−ợc hình xem tr−ớc: 7. Nếu đ−ợc ta chọn OK. Ta đ−ợc vật thể sau: 8. L−u vật thể này, bằng cách vào menu File/ Save as/ Chọn th− mục/ gõ tên vật thể. Nhấp nút Save. Phần mở rộng mặc định là .sldprt. Nếu cần có thể đổi phần mở rộng (ví dụ .jpg) bằng cách vào Type chọn .jpg. H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 11 Bài tập 2: Tạo một lỗ khoan phức tạp trên một vật thể, xong sao chép tuyến tính chúng thành nhiều lỗ khoan khác. Sử dụng các nút Hole Wizard và nút Linear Pattern 1.Chọn Top plane. Nhấp nút Sketch. Chọn nét vẽ hình chữ nhật để vẽ hình chữ nhật với kích th−ớc 40mm x 80mm. Chú ý nhấp chọn nút Dimensions để nhập kích th−ớc. 2.Nhấp nút Extrude Base/Boss, nhập chiều sâu 10mm vào bảng chọn. Nhấp OK. 3.Nhấp chọn mặt trên nh− đ−ợc chỉ. Chú ý khi nhấp chọn, dấu mũi tên trỏ để lại trên nền đổi màu, có hình chữ thập nhỏ. Điểm này sẽ trở thành tâm của mũi khoang. Ta có thể thay đổi toạ độ của điểm này . 4.Nhấp nút Hole Wizard : Xuất hiện bảng chọn sau: Nhấp chọn mặt này dấu mũi tên chuột để lại trên nền H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 12 Bấm Next Xuất hiện bảng thông báo nhắc ta chọn lại vị trí tâm lỗ khoan (khoảng cách từ điểm trỏ chuột đến 2 cạnh hình chữ nhật, dùng nút Dimensions) hoặc nhấp chọn thêm các điểm để tạo nhiều tâm lỗ khoan. 5.Nhấp nút Finish. Ta đ−ợc 1 lỗ khoan nh− hình sau: 6.Để tạo nhiều lỗ khoan theo chiều ngang, chiều dọc, nhấp nút Linear Pattern Xuất hiện bảng chọn Linear Pattern: Thay đổi cỡ mũi khoang Thay đổi độ sâu mũi khoang H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 13 7.Nhấp chọn OK ta đ−ợc hình sau: 8.L−u File này bằng cách: Chọn File/Save As/Tên th− mục / tên file/ Save. Nhấp chọn cạnh thứ nhất (chiều dài khối chữ nhật) Nhập khoảng cách giữa các tâm Nhập số l−ợng các tâm Nhấp chọn cạnh thứ hai (chiều rộng khối chữ nhật) Nhập khoảng cách giữa các tâm Nhập số l−ợng các tâm Nhấp chọn lỗ khoang đã tạo hoặc nhấp chọn tên lỗ khoang trên Feature Manager Tree. H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 14 Bài tập 3: Sử dụng phép quay quanh trục và sao chép theo trục quay. Sử dụng các nút Center Line; Mirror; Add Geometric Relations; Base/Boss Revolve; Circular Pattern: Center Line Mirror Add Geometric Relations Base/Boss Revolve Circular Pattern 1.Chọn Front Plane. 2.Nhấp nút Sketch. Nhấp tiếp nút Centerline. Nhấp trỏ chuột tại gốc rồi vẽ đ−ờng thẳng đứng (khi rê chuột chú ý mũi tên chuột có chữ V - đ−ờng thẳng đứng; có chữ H - đ−ờng nằm ngang). 3.Tiếp tục nhấp nút Mirror. Đ−ờng thẳng đứng vừa vẽ sẽ xuất hiện dấu gạch đôi ở hai đầu (điều này chứng tỏ nó sẽ trở thành trục đối xứng). 4.Nhấp nút Line để vẽ nh− hình bên phải: Chú ý: chỉ vẽ nửa bên trái, phần bên phải sẽ tự động đối xứng qua trục. 5.Nhấp chọn 3 cạnh xiên (ấn Ctrl_nhấp để chọn nhiều đối t−ợng) 6.Nhấp nút Add Geometric Relations, xuất hiện bảng chọn: Nhấp chọn 3 cạnh xiên này H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 15 7.Muốn cho các cạnh đ−ợc chọn dài bằng nhau, ta nhấp nút Equal. Xong nhấp OK. 8.Nếu muốn có độ dài chính xác theo chỉ định có thể nhấp nút Dimensions để nhập số đo (đơn vị mm) cho mỗi đoạn. (Cạnh d−ới cùng cách gốc khoảng 20mm). 9.Nhấp nút Center Line. Từ gốc toạ độ vẽ đ−ờng thẳng nằm ngang (để làm trục quay). 10. Nhấp nút Sketch (nút này đang chìm xuống, bây giờ sẽ nổi lên). 11.Nhấp nút Base/Boss Revolve. Xuất hiện bảng chọn: Các thành phần đ−ợc chọn. Cùng nằm ngang. Cùng nằm dọc. Cùng nằm trên một đ−ờng thẳng. Cùng song song với nhau. Bằng nhau. Không thay đổi. Nhấp chọn đ−ờng thẳng dùng làm trục quay. Tuỳ chọn: một h−ớng , hai h−ớng... Đổi h−ớng khác. Góc quay. H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 16 12.Nhấp nút OK. Nhấp chọn mặt bên (nh− mũi tên chỉ). Ta đ−ợc hình sau: 13.Nhấp chọn nút Normal-To từ thanh công cụ Standard View. 14.Nhấp nút Sketch. Nhấp nút Centerline để vẽ đ−ờng dọc từ gốc toạ độ. Nhấp tiếp nút Mirror (để vẽ đối xứng). Nhấp nút Line để vẽ nh− hình bên phải : (có thể cho độ dài cạnh d−ới 10mm; cạnh trên 30mm) Nên vẽ cạnh trên hơi quá mép trên của vật. 15.Nhấp chọn nút Extrude Cut, xuất hiện bảng chọn. Nhập các số liệu thích hợp. Chú ý ở phần chọn Direction, nhấp dấu tam giác ng−ợc để chọn Through All. Xong nhấp OK. Ta đ−ợc hình sau: 16.Để vẽ thêm nhiều khe, tr−ớc hết ta phải chọn trục quay cho khe vừa vẽ. Vào menu View, nhấp vào mục Temporary Axis (nh− mũi tên chỉ). Lúc này ở tâm của vật xuất hiện một trục (hình gạch gạch). Nhấp chọn mặt này H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 17 17.Nhấp nút Circular Pattern, xuất hiện bảng chọn : 18.Nhấp nút OK, xuất hiện hình sau: 19.L−u lại đối t−ợng. 20.T−ơng tự, bạn có thể vẽ ròng rọc sau: Nhấp chọn trục quay Đổi chiều trục quay Góc quay Số l−ợng bản sao (kể cả đối t−ợng làm mẫu) Chọn khoảng cách đều nhau Chọn đối t−ợng dùng làm mẫu H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 18 Bài tập 4: Vẽ vật thể có gai ốc và sử dụng phép đối xứng g−ơng. Sử dụng các nút Insert/Cut/Sweep; Convert Entities; Helix; Chamfer; Mirror Insert/Cut/Sweep Convert Entities Helix Chamfer Mirror 1.Nhấp chọn Front Plane. 2.Nhấp nút Sketch. Nhấp chọn nút Line để vẽ hình phát thảo d−ới đây (có thể nhấp thêm nút Dimensions để chỉ định các giá trị độ dài): 3.Nhấp nút Base/Boss Revolve, xuất hiện bảng chọn. Nhấp cạnh d−ới cùng để làm trục quay(nh− mũi tên chỉ); góc quay 360 độ. Nhấp OK. Ta đ−ợc hình sau: 4.Nhấp vào nút xoay (biểu t−ợng có 2 mũi tên cong ng−ợc chiều) để d−a mặt bên trái của vật ra phía tr−ớc, nhấp chọn mặt này. Nhấp chọn cạnh này để làm trục quay H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 19 5.Trên mặt này, chúng ta muốn vẽ một đ−ờng tròn bằng và đồng tâm với cạnh của vật (đ−ợc chỉ trong hình vẽ trên). Nhấp nút Sketch. Nhấp chọn nút Convert Entities: Xuất hiện một đ−ờng tròn nằm trong mặt đ−ợc chọn. 6.Nhấp nút Helix, xuất hiện bảng chọn: Nhập các giá trị thích hợp. Xong nhấp OK. Ta đ−ợc hình xoắn ốc nh− bên phải: 7.Vẽ hình tam giác tiếp xúc với đ−ờng xoắn ốc: Khoảng cách giữa các vòng. Đổi h−ớng (nếu chọn) Số vòng (có thể là số thập phân) Góc bắt đầu quay (tính từ gốc) Quay theo chiều kim đồng hồ Quay ng−ợc chiều kim đồng hồ Nhấp chọn mặt này Hai đ−ờng tròn này có bán kính bằng nhau và đồng tâm H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 20 Nhấp chọn Top Plane. Chọn nút Sketch và nút Line để vẽ tam giác nh− hình sau (nhấp nút chuột giữa để phóng to - nếu cần). Chú ý cạnh ngang của tam giác trùng với điểm mút của đ−ờng xoắn ốc và cùng nằm ngang với cạnh của vật. Muốn vậy, nhấp nút Add Relations. Xuất hiện bảng chọn. Chọn 2 cạnh nh− mũi tên chỉ hình bên trái. Nhấp nút Colinear trong menu mới xuất hiện: 8.Nhấp lại nút Sketch để tắt nó. 9.Nhấp nút Insert/Cut/Sweep: Xuất hiện bảng chọn: Trong ô Profile: nhấp chọn tam giác. Trong ô Path: nhấp chọn đ−ờng xoắn ốc. Nhấp nút OK. Ta đ−ợc hình sau: Chọn hai cạnh này Chọn hình tam giác Chọn đ−ờng xoắn ốc Nhấp chọn mặt này H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 21 10.Nhấp chọn mặt bên phải (để làm mặt đối xứng g−ơng). Nhấp nút Mirror: Xuất hiện bảng chọn Mirror: 11.Nhấp nút OK. Ta đ−ợc hình cuối cùng (bên d−ới). Có thể nhấp thêm nút Chamfer để vạt chéo một vài cạnh. 12.L−u vật thể. Chọn mặt phẳng để làm mặt đối xứng Chọn vật để đối xứng qua g−ơng Vật và ảnh đối xứng của nó đ−ợc trộn lại thành một vật thể H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 22 Bài tập 5: Vẽ một đinh vít có gai xoắn ốc 1. Chọn Front Plane. Nhấp nút Sketch. Nhấp nút Line để vẽ nh− hình bên: 2.Vào menu Insert \ Bass-Boss \ Revolve. Nhấp chọn trục quay. Nhấp OK. Ta đ−ợc hình d−ới: Bây giờ ta xẻ rãnh cho mũ đinh vít. 3.Nhấp chọn mặt trên của đinh vít. Nhấp chọn nút Sketch. Nhấp chọn nút vẽ hình chữ nhật để vẽ một hình chữ nhật hẹp và dài. 4.Vào menu Insert \ Cut \ Extrude (dùng để tạo rãnh). Xuất hiện bảng chọn. Nhập vào các ô t−ơng ứng: + H−ớng: Blind + Depth (độ sâu): 4 mm + Draft (trên d−ới không giống nhau): 50 . Nhấp OK. Ta đ−ợc hình bên. 5.Tiếp theo ta vẽ gai cho đinh vít. Muốn vậy ta phải định nghĩa 1 mặt phẳng cách mũi đinh vít một đoạn về phía trên, tại đây ta vẽ 1 vòng tròn làm cơ sở cho 1 đ−ờng xoắn ốc làm đ−ờng dẫn (path) cho việc tạo gai. - Chọn mặt phẳng Top Plane. Nhấp nút Plane (hay vào menu Insert \ Reference Geometry \ Plane). Xuất hiện bảng chọn. Nhập vào các ô t−ơng ứng: + Offset Distance (khoảng cách tính từ Top Plane): 70 mm + Nhấp OK. Ta đ−ợc 1 mặt phẳng cách Top Plane 70mm. 6.Chọn mặt phẳng này. Vào menu Tool \ Sketch Tool \ Intersection Curve. Chọn thân vít để có đ−ợc giao tuyến là một đ−ờng tròn. 7.Vào menu Tool \ Sketch Tool \ Convert Entities (dùng biến đổi thành thực thể) để biến đổi giao tuyến này thành một đ−ờng tròn (thực thể). H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 23 8.Chọn đ−ờng tròn này. Vào menu Insert \ Curve \ Helix (để vẽ đ−ờng xoắn ốc). Xuất hiện bảng chọn. Nhập vào các ô t−ơng ứng: + Pich (khoảng cách các vòng xoắn): 5 mm + Revolutions (số vòng xoắn): 10 + Start Angle (góc bắt đầu vòng xoắn): 00 + Nhấp OK. Ta đ−ợc hình bên trái. 9.Chọn Right Plane, xoay cho đinh vít nằm ngang và phóng lớn lên. Vẽ 1 tam giác tiếp xúc với vòng xoắn (t−ơng tự nh− bài tập 4). Vào menu Insert \ Cut \ Sweep (dùng cắt tròn theo đ−ờng dẫn). Xuất hiện bảng chọn. Nhập vào các ô: + Profile: chọn tam giác vừa vẽ. + Path: chọn đ−ờng xoắn ốc. 10.Nhấp nút OK. Ta đ−ợc hình: 11.L−u vật thể vừa vẽ. H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 24 Bài tập 6: Vẽ một lò xo, chọn chất liệu bằng thép. 1. Chọn Front Plane. Nhấp chọn nút Sketch. Chọn tiếp nút Circle để vẽ đ−ờng tròn: 2.Vào menu Insert \ Curve \ Helix. Xuất hiện bảng chọn. Nhập vào: + Pich: 6 mm + Revolutions: 15 + Start Angle: 00 + Nhấp OK Ta đ−ợc hình xoắn ốc bên trái. 3.Để vẽ tiết diện của dây làm lò xo, ta chọn Top Plane, phóng đại lên nhiều lần, vẽ 1 đ−ờng tròn có tâm tiếp xúc với đầu cuối lò xo, bán kính 1mm. 4.Vào menu Insert \ Boss-Base \ Sweep. Xuất hiện bảng chọn: + Profile: chọn đ−ờng tròn. + Path: chọn lò xo. + Nhấp OK. 5.Chọn vật liệu cho lò xo: - Vào menu Edit \ Appearance \ Material. Xuất hiện bảng chọn. Chọn vật liệu là Alloy Steel. Ta đ−ợc hình bên phải: 6.L−u vật đã vẽ. H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 25 Bài tập 7: Vẽ tấm kim loại. Sử dụng các nút: BaseFlange Sketch Bend Flat Pattern 1.Chọn Right Plane. Nhấp chọn nút Sketch. Nhấp chọn nút Line 2.Vẽ hình sau, với kích th−ớc đã cho (chú ý gốc): 3.Nhấp nút Base Flange: Xuất hiện bảng chọn: 4.Nhấp chọn OK. Ta đ−ợc hình bên phải: 5.Nhấp chọn cạnh d−ới (nh− mũi tên chỉ). Nhấp nút Edge Flange. Xuất hiện bảng chọn: Nhấp nút này để chọn Mid Plane. Chọn chiều sâu. Chọn bề dày của tấm kim loại. Muốn đổi h−ớng thì chọn nút này. Chọn bán kính uốn cong của góc. Chọn cạnh này H−ớng dẫn sử dụng phần mềm Solid Works v.2004 Đặng hữu Tuý - THCS Phú D−ơng, Phú Vang Trang 26 Nhấp chọn OK. Ta đ−ợc hình nh−ng ch−a đúng yêu cầu. Tiếp tục nhấp phải chuột và chọn Edit Sketch. Rê 2 đ−ờng dọc vào phía trong thế nào để đ−ợc hình d−ới đây: 6.Nhấp lại nút Sketch để tắt nó đi (nút này nổi lên 7.Quay mẫu vật và
Tài liệu liên quan