*Kiến thức:
- Ôn tập cơ sở lí thuyết hoá học về nguyên tử, bảng tuần hoàn va định luật tuần hoàn, liên kết hoá học,
phản ứng oxi hoá - khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
- Hệ thống hoá tính chất vật lí và hoá học các đơn chất và hợp chất của nguyên tố trong nhóm halogen, oxi
– lưu huỳnh.
- Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học khi ôn tập nhóm halogen và oxi – lưu huỳnh, chuẩn bịnghiên cứu
nguyên tốnitơ– photpho và cacbon – silic.
*Kĩ năng:
- Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học vào nghiên cứu các nguyên tố cụ thể.
- Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá - khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
- Giải một số dạng bài tập cơ bản theo các phương pháp khác nhau.
57 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2274 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học hoá học 11 ban cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC HOÁ HỌC 11
BAN CƠ BẢN
GIÁO VIÊN: ĐÀO THỊ NHƯ
G i á o v i ê n : Đ à o T h ị N h ư
2
Tiết 1, 2 Ôn tập đầu năm
Ngày soạn: 15/08/2008
A.Mục tiêu:
*Kiến thức:
- Ôn tập cơ sở lí thuyết hoá học về nguyên tử, bảng tuần hoàn va định luật tuần hoàn, liên kết hoá học,
phản ứng oxi hoá - khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
- Hệ thống hoá tính chất vật lí và hoá học các đơn chất và hợp chất của nguyên tố trong nhóm halogen, oxi
– lưu huỳnh.
- Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học khi ôn tập nhóm halogen và oxi – lưu huỳnh, chuẩn bị nghiên cứu
nguyên tố nitơ – photpho và cacbon – silic.
*Kĩ năng:
- Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học vào nghiên cứu các nguyên tố cụ thể.
- Lập phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá - khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
- Giải một số dạng bài tập cơ bản theo các phương pháp khác nhau.
B.Chuẩn bị:
Các phiếu học tập
C.Phương pháp:
Sử dụng bài tập để củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng
D.Tiến trình dạyhọc:
Hoạt động 1
*Ổn định lớp học.
Hoạt động 2
*Làm phiếu học tập số 1.
Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học về nguyên tử, bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố
hoá học, liên kết hoá học để ôn tập nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh.
*GV
Một nguyên tố hoá học có kí hiệu nguyên tử là 3517 X .
1.Hãy xác định:
- Tên nguyên tố X.
- Số lượng các loại hạt trong nguyên tử X.
- Điện tích hạt nhân.
- Cấu hình electron của nguyên tử X
- Vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn.
- Tên các nguyên tố cùng nhóm với X.
2.Hãy cho biết:
- Dạng công thức phân tử chung của đơn chất X và các nguyên tố cùng nhóm.
- Loại liên kết trong các phân tử đơn chất.
- Tính chất hoá học đặc trưng của các đơn chất.
- Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất khi đi từ đầu tới cuối nhóm và các phản ứng cụ thể chứng
minh sự biến đổi đó.
3.- Viết công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và H. Liên kết trong phân tử này thuộc loại liên kết nào?
- Hãy so sánh tính chất vật lí và hoá học của hợp chất này với tính chất vật lí và hoá học của H2SO4? Viết
các phương trình minh hoạ?
*HS:
35
17 X
1.
- Tên nguyên tố X: Clo.
- Số lượng các loại hạt trong nguyên tử X:
+ Số p = số e = 17
G i á o v i ê n : Đ à o T h ị N h ư
3
+ Số n = 35-17 = 18
- Điện tích hạt nhân: 17+
- Cấu hình electron của nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5
- Vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn:
+ Ô nguyên tố: 17
+ Chu kì: 3
+ Nhóm: VIIA
- Tên các nguyên tố cùng nhóm với X: flo, brom, iot, (attatin)
2.
- Dạng công thức phân tử chung của đơn chất X và các nguyên tố cùng nhóm: X2
- Loại liên kết trong các phân tử đơn chất: liên kết cộng hoá trị không cực.
- Tính chất hoá học đặc trưng của các đơn chất: Tính oxi hoá (tính phi kim điển hình).
- Đi từ F2 tới I2, tính oxi hoá giảm dần.
Các phản ứng cụ thể chứng minh:
Tí
nh
ch
ất
ho
á
họ
c
F2 Cl2 Br2 I2
Td
với
ki
m
loạ
i
Oxi hoá tất cả các kim loại Oxi hoá hầu hết các kim
loại, pư cần đung nóng
Oxi hoá nhiều kim
loại, pư cần đung
nóng
Oxi hoá nhiều kim
loại, pư chỉ xảy ra
khi đung nóng
hoặc có xt
Td
với
hiđ
ro
Pư ngay trong bóng tối và
ở to thấp, nổ mạnh
252
2 2 2
o CF H HF−+ ⎯⎯⎯→
Pư cần được chiếu sáng, nổ
as
2 2 2Cl H HCl+ ⎯⎯→
Pư cần đun nóng,
không nổ
ot
2 2 2Br H HBr+ ⎯⎯→
Pư cần đun nóng,
yếu, thuận nghịch
2 2 2
otI H HI⎯⎯→+ ←⎯⎯
Td
với
nư
ớc
Pư phân huỷ mãnh liệt
ngay ở nhiệt độ thường
2 2 2
12
2
F H O HF O+ ⎯⎯→ +
Ở nhiệt độ thường:
2 2H O Cl HCl HClO+ +
Ở nhiệt độ thường:
2 2H O Br HBr HBrO+ +
Pư xảy ra châm hơn so với
clo.
Hầu như
không phản
ứng.
3.
- Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và H: HCl.
Liên kết trong phân tử này thuộc loại liên kết cộng hoá trị có cực.
- So sánh với H2SO4:
+ Giống nhau: là chất lỏng, không màu; đều có tính axit mạnh: làm quỳ tím đổi sang màu đỏ, tác dụng với
kim loại đứng trước H trong dãy điện hoá, tác dụng với oxit bazơ, bazơ và muối.
Phản ứng minh hoạ:
Tính axit H2SO4 loãng HCl
Td với kim loại H2SO4loãng + Fe → FeSO4 + H2↑ 2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑
Td với oxit bazơ 4H2SO4loãng + Fe3O4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 2FeCl3 +
G i á o v i ê n : Đ à o T h ị N h ư
4
4H2O 4H2O
Td với bazơ H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O 2HCl + Fe(OH)2 → FeCl2 + 2H2O
Td với muối H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + H2O + CO2↑ 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O +
CO2↑
+ Khác nhau:
Tính chất H2SO4đặc HCl
Tính chất vật lí H2SO4 đặc sánh, khó bay hơi. Mùi sốc, dễ bay hơi
Tính chất hoá
học
H2SO4 đặc có tính háo nước và tính oxi
hoá mạnh
2H2SO4 + Cu → CuSO4 + 2H2O + SO2↑
Có tình khử khi tác dụng với chất oxi hoá
mạnh.
MnO2 + 4HClđặc
ot⎯⎯→MnCl2 + Cl2↑ +
2H2O
Hoạt động 3
*Làm phiếu học tập số 2:
Ôn tập về phản ứng oxi hoá - khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
*GV:
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron:
1. KMnO4 + HClđặc → KCl + MnCl2 + Cl2↑ + H2O
2. NaCl + H2O dpddcmn⎯⎯⎯→ NaOH + H2↑ + Cl2↑
3. Fe + H2SO4đặc → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2↑
4. KBr + H2SO4đặc → K2SO4 + Br2 + SO2↑ + H2O
5. HI + H2SO4đặc → I2 + H2S↑ + H2O
6. SO2 + H2O + Br2 → H2SO4 + HBr
Câu 2: Cho phương trình hoá học: 2 52 2 32SO ( ) ( ) 2 ( )
V Ok O k SO k⎯⎯⎯→+ ←⎯⎯ 0HΔ <
Hãy phân tích đặc điểm của phản ứng điều chế lưu huỳnh trioxit, từ đó cho biết các biện pháp kĩ thuật
nhằm tăng hiệu quả tổng hợp SO3?
*HS:
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron:
1. 2KMn+7O4 + 16HCl-1đặc→ 2KCl + 2Mn+2Cl2 + 5 02Cl ↑ + 8H2O
2 Mn+7 + 5e → Mn+2
5 2Cl-1 → 02Cl + 2e
2. 2NaCl-1 + 122H O
+ dpdd
cmn⎯⎯⎯→ 2NaOH + 02H ↑ + 02Cl ↑
1 2H+1 + 2e → 02H
1 2Cl-1 → 02Cl + 2e
3. 2Fe0 + 6H2S+6O4đặc → 32 4 3( )Fe SO
+ + 6H2O + 3S+4O2↑
1 S+6 + 2e → S+4
3 2Fe0 → 2Fe+3 + 6
4. 2KBr-1 + 2H2S+6O4đặc → K2SO4 + 02Br + S
+4O2↑ + 2H2O
1 S+6 + 2e → S+4
1 2Br-1 → 02Br + 2e
5. 8HI-1 + H2S+6O4đặc → 4 02I + H2S
-2↑ + 4H2O
4 S+6 + 8e → S-2
G i á o v i ê n : Đ à o T h ị N h ư
5
1 2I-1 → 02I + 2e
6. S+4O2 + 2H2O + 02Br → H2S
+6O4 +2 HBr-1
1 02Br + 2e → 2Br
-1
1 S+4 → S+6 +2e
Câu 2:
*Đặc điểm của phản ứng:
- Phản ứng thuận nghịch.
- Phản ứng toả nhiệt.
- Số mol khí giảm sau phản ứng.
- Phản ứng cần xúc tác.
*Các biện pháp kĩ thuật nhằm tăng hiệu quả tổng hợp SO3:
↑ nồng độ chất pư
↑ nhiệt độ pư
↑ tốc độ pư ↑ áp suất của hỗn hợp pư
↑ diện tích tiếp xúc giữa các chất pư
↑ hiệu quả tổng hợp SO3 Dùng chất xúc tác
↑ nồng độ chất pư, ↓ nồng độ sp
Cb chuyển dịch sang phải ↓ nhiệt độ
↑ áp suất của hỗn hợp pư
⇒ Để tăng hiệu quả tổng hợp SO3 phải thực hiện các biện pháp sau:
- Tăng nồng độ SO2, O2 và liên tục lấy SO3 ra.
- Tăng áp suất của hỗn hợp phản ứng.
- Sử dụng nhiệt độ thích hợp, không quá thấp.
- Thêm chất xúc tác.
Hoạt động 4
Làm phiếu học tập số 3:
Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải bài tập hoá học
*GV:
Câu 1: Cho 20,0g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có 11,2l khí H2 (đktc) thoát ra.
Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
Câu 2: Hoà tan 1,12g kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl thu được 0,448l khí (đktc). Tìm kim loại đã
cho?
Câu 3: Một hỗn hợp khí A gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 là 24. Tính thành phần phần trăm mỗi khí
theo thể tích?
*HS:
Câu 1: Ptpư: Mg +2HCl → MgCl2 + H2↑
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: mmuối = mkim loại + mCl
Trong đó: mkim loại = 20,0 (g)
nCl = nHCl = 2
2H
n = 2. 11,2
22,4
= 1 (mol)⇒ mCl = 1.35,5 = 35,5 (g)
Thay vào được: mmuối = 20,0 + 35,5 = 55,5 (g)
Câu 2: Gọi kí hiệu hoá học của kim loại là A.
Ptpư: A+ 2HCl → ACl2 + H2↑
Theo ptpư: nA =
2H
n = 0,448
22,4
= 0,02 (mol)
G i á o v i ê n : Đ à o T h ị N h ư
6
⇒ MA= 1,120,02 = 56
Vậy A là Fe.
Câu 3: Gọi thể tích khí SO2 và O2 trong hỗn hợp lần lượt là V1, V2.
24.2 48M = =
*Cách 1: Giải theo phương pháp đại số
Có: 2 21 2 1 2
1 2 1 2
. . 64. 32. 48SO OA
M V M V V VM
V V V V
+ += = =+ +
⇒V1 = V2 ⇒ %V1 = %V2 = 50%
*Cách 2: Giải theo phương pháp đường chéo
M M M M− V
SO2 64 16 V1
48
O2 32 16 V2
1
2
16 1
16
V
V
⇒ = = ⇒ %V1 = %V2 = 50%
Hoạt động 5
*Nhắc nhở và giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh.
G i á o v i ê n : Đ à o T h ị N h ư
7
Tiết 3 Bài 1: Sự điện li
Ngày soạn: 20/8/2008
A.Mục tiêu:
*Kiến thức:
Biết được các khái niệm: Sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện li.
*Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, rút ra được kết luận về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
B.Chuẩn bị:
Tranh vẽ, bảng biểu, bài tập.
C.Phương pháp:
Nêu vấn đề, nghiên cứu sách giáo khoa và đàm thoại.
D. Tiến trình dạy học:
GV HS
Hoạt động 1
*Ổn định lớp học
Hoạt động 2
I.Sự điện li:
1.Thí nghiệm:
- Nêu nội dung chính của thí nghiệm?
- Để chứng minh một chất dẫn điện hay không dẫn
điện, người ta làm thí nghiệm như thế nào?
- Hãy cho biết kết quả thu được sau khi làm thí
nghiệm chứng minh tính dẫn điện với các chất:
nước cất, dung dịch saccarozơ, dung dịch natri
clorua và natri clorua rắn khan và nhận xét?
- Hãy cho biết kết luận về tính dẫn điện của các
dung dịch axit, bazơ, muối?
2.Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch
axit, bazơ, muối trong nước:
- Qua nghiên cứu, người ta thấy các chất trong thí
nghiệm có thành phần chính như sau:
Chất Nước
cất
Dd
saccarozơ
Dd
natri
clorua
Natri
clorua
rắn
khan
- Nội dung chính: Chứng minh tính dẫn điện của
các chất.
- Nhúng 2 điện cực (được mắc nối tiếp với 1 bóng
đèn và mắc với nguồn) vào chất thí nghiệm.
+ Đèn sáng → dẫn điện
+ Đèn không sáng →không dẫn điện.
- Kết quả thí nghiệm:
Chất Nước
cất
Dd
saccarozơ
Dd
natri
clorua
Natri
clorua
rắn
khan
Tính
dẫn
điện
Không
dẫn
điện
Không
dẫn điện
Dẫn
điện
Không
dẫn
điện
*Nhận xét:
+ Cùng ở dạng dung dịch, nhưng có chất dẫn điện,
có chất lại không.
+ Cùng là 1 chất, nhưng ở dạng dung dịch dẫn điện,
còn ở dạng rắn khan lại không.
- Các dung dịch axit, bazơ, muối đều dẫn điện.
- Nhận xét:
+ Chất không dẫn điện có thành phần chính là các
phân tử.
+ Chất dẫn điện có thành phần chính chứa các ion.
G i á o v i ê n : Đ à o T h ị N h ư
8
Thành
phần
chính
H2O H2O,
C12H22O11
H2O,
Na+,
Cl-
NaCl
Hãy nhận xét sự khác biệt về thành phần chính giữa
chất dẫn điện và chất không dẫn điện?
- Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit,
bazơ, muối trong nước là gì?
- Các ion trong các dung dịch axit, bazơ, muối sinh
ra do đâu?
- Quá trình phân li ra ion đó được gọi là quá trình
điện li.; các axit, bazơ, muối được gọi chất điện li;
phương trình biểu diễn quá trình phân li ra ion được
gọi là phương tình điện li. Vậy thế nào là sự điện li,
chất điện li, phương trình điện li?
- Phân tích các khái niệm:
Tan được trong nước
+ Chất điện li
Có khả năng phân li ra ion
(Chú ý: chữ “tan” hiểu theo nghĩa rộng, có thể tan
nhiều, tan ít, thậm chí là tan rất ít)
Có chất điện li
+ Sự điện li xảy ra khi
Có nước
(Chú ý: Sự điện li chính là nguyên nhân gây ra sự
dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối trong
nước)
- Ví dụ: Cho các hợp chất: NaOH, NaCl, C12H22O11,
HCl, C2H5OH, C3H5(OH)3
+ Hãy phân loại các hợp chất trên thành chất điện
li, chất không điện li.
+ Viết phương trình điện li đối với các chất điện li
và nêu đặc điểm của các phương trình đó?
+ Các phương trình sau có phải là phương trình
điện li không?
A.CaCO3
ot⎯⎯→CaO + CO2↑
B.Na2SO4→ 2Na+ + SO42-
- Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit,
bazơ, muối trong nước là do chúng có chứa các ion.
- Các ion trong dung dịch axit, bazơ, muối sinh ra
do quá trình phân li các phân tử axit, bazơ, muối
trong nước.
- Các khái niệm:
+ Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước
ra ion.
+ Chất điện li: là chất tan trong nước phân li ra ion.
Các axit, bazơ, muối là những chất điện li.
+ Phương trình điện li là phương trình biểu diễn sự
điện li.
- Ví dụ:
+ Chất không điện li: C12H22O11, C2H5OH,
C3H5(OH)3
Chất điện li: NaOH, NaCl, HCl
+ Pt điện li:
NaOH → Na+ + OH-
NaCl → Na+ + Cl-
HCl → H+ + Cl-
⇒ Đặc điểm của phương trình điện li:có VT là 1
phân tử chất điện li; VP là các ion (gồm cation và
anion) do chất điện li phân li ra.
+ Pt A không phải là pt điện li
Pt B là pt điện li.
Hoạt động 3
II.Phân loại các chất điện li:
1.Thí nghiệm:
- Nêu nội dung chính của thí nghiệm?
- Nêu cách tiến hành và kết quả thí nghiệm?
- Nội dung chính: So sánh mức độ phân li ra ion
của 2 axit: HCl và CH3COOH.
- Cách tiến hành: Thử tính dẫn điện của 2 dung dịch
HCl và CH3COOH cùng nồng độ.
- Kết quả thí nghiệm: dd HCl dẫn điện tốt hơn dd
G i á o v i ê n : Đ à o T h ị N h ư
9
- HCl có mức độ phân li ra ion mạnh nên được gọi
là chất điện li mạnh. CH3COOH có mức độ phân li
ra ion yếu nên được gọi là chất điện li yếu. Vậy
chất điện li được phân làm mấy loại? Cơ sở phân
loại là gì?
2.Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:
a,Chất điện li mạnh:
- Thế nào là chất điện li mạnh?
- Chất điện li mạnh bao gồm những loại chất nào?
- Nêu đặc điểm của quá trình điện li chất điện li
mạnh? Từ đó nêu chú ý khi viết phương trình điện
li cho chất điện li mạnh?
- Ví dụ: Viết pt điện li của các chất điện li mạnh
sau: KNO3, Ba(OH)2, HNO3.
- Chú ý: Thành phần chính của dung dịch chất điện
li mạnh hầu như không có chứa các phân tử chất
điện li.
b,Chất điện li yếu:
- Thế nào là chất điện li yếu?
- Chất điện li yếu bao gồm những loại chất nào?
- Nêu đặc điểm của quá trình điện li chất điện li
yếu? Từ đó nêu chú ý khi viết phương trình điện li
của chất điện li yếu?
- Ví dụ: Viết phương trình điện li của các chất điện
li yếu sau:
CH3COOH, HF, HClO
- Chú ý: Thành phần chính của chất điện li yếu
ngoài phân tử H2O, các ion còn chứa các phân tử
chất điện li.
CH3COOH cùng nồng độ. Điều đó chứng tỏ HCl
phân li ra ion mạnh hơn CH3COOH.
- Dựa vào mức độ phân li ra ion, người ta chia chất
điện li làm 2 loại: chất điện li mạnh và chất điện li
yếu.
- Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các
phân tử hoà tan đều phân li ra ion.
- Chất điện li mạnh bao gồm:
+ Axit mạnh: HCl, H2SO4, HClO4, HNO3…
+ Bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2…
+ Hầu hết các muối tan.
- Quá trình điện li của chất điện li mạnh là quá trình
1 chiều. Vì vậy, trong pt điện li sử dụng 1 mũi tên
chỉ chiều phản ứng
- Ví dụ: Pt điện li:
KNO3 → 3K+ + PO43-
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-
HNO3 → H+ + NO3-
- Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước, một
phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại
vẫn tồn tại ở dạng phân tử.
- Chất điện li yếu bao gồm:
+ Axit yếu: H2S, HClO, HF, H2CO3, H3PO4,
H2SO3…
+ Bazơ yếu (thưòng là bazơ ít tan, rất ít tan):
Mg(OH)2, Fe(OH)3…
+ Một số muối (thường là muối ít tan, rất ít tan)
- Quá trình điện li của chất điện li yếu là quá trình
thuận nghịch. Vì vậy, trong pt điện li sử dụng 2 mũi
tên ngược chiều nhau.
- Ví dụ:
CH3COOH CH3COO- + H+
HF H+ + F-
HClO H+ + ClO-
Hoạt động 4
*Củng cố bài học:
Axit mạnh
Chất điện li mạnh Bazơ mạnh
Hầu hết muối
Chất điện li
Axit yếu
Chất điện li yếu Bazơ yếu
Một số muối
G i á o v i ê n : Đ à o T h ị N h ư
10
Hoạt động 5
*Nhắc nhở và giao nhiệm vụ về nhà cho học
sinh.
BTVN: Cho các chất: HCl, HClO4, C12H22O11,
C2H5OH, C3H5(OH)3, K3PO4, HNO3, NaOH, KOH,
Ba(OH)2, HClO, HF, NaCl, Al2(SO4)3
a, Hãy phân loại các hợp chất trên thành chất điện
li, chất không điện li, chất điện mạnh, chất điện li
yếu?
b, Viết phương trình điện li của các chất điện li
mạnh?
c, Viết phương trình điện li của chất điện li yếu?
d, Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch
Al2(SO4)3 0,12M, Ba(OH)2 0,010M, HNO3
0,0020M
G i á o v i ê n : Đ à o T h ị N h ư
11
Tiết 4 Bài 2: Axit, bazơ và muối (tiết 1)
(Theo thuyết A-rê-ni-ut)
Ngày soạn: 20/08/2008
A.Mục tiêu:
*Kiến thức:
Biết được:
- Định nghĩa axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A–rê–ni-ut
- Axit 1 nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit.
*Kĩ năng:
- Phân tích một số thí dụ về axit, bazơ, muối cụ thể và rút ra kết luận.
- Nhận biết một số chất cụ thể là axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hoà, muối axit theo định
nghĩa.
- Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.
B.Chuẩn bị:
Phiếu học tập
C.Phương pháp:
Nghiên cứu sách giáo khoa kết hợp với trả lời câu hỏi.
D.Tiến trình dạy học:
GV HS
Hoạt động 1
*Ổn định lớp học.
Hoạt động 2
*Kiểm tra bài cũ:
1. Cho các chất: HCl, NaOH, C2H5OH, NaCl,
C6H10O6, C3H5(OH)3
a, Hãy phân loại các hợp chất trên thành chất điện li
và chất không điện li?
b, Viết phương trình điện li đối với các chất điện li?
2. Cho các hợp chất: CH3COOH, HNO3, HF
a, Hãy phân loại các hợp chất trên thành chất điện li
mạnh và chất điện li yếu?
b,Viết các phương trình điện li?
3. Viết phương trình điện li và tính nồng độ ion
trong các dung dịch chất điện li mạnh sau:
a, Ba(NO3)2 0,10M
b, KOH 0,020M
1.a, Phân loại:
- Chất không điện li: C2H5OH, C6H10O6, C3H5(OH)3
- Chất điện li: HCl, NaOH, NaCl
b, Pt điện li:
HCl → H+ + Cl-
NaOH → Na+ + OH-
NaCl → Na+ + Cl-
2.a, Phân loại:
- Chất điện li mạnh: HNO3
- Chất điện li yếu: CH3COOH, HF
b, Pt điện li:
HNO3 → H+ + NO3-
CH3COOH CH3COO- + H+
HF H+ + F-
3. a, Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2NO3-
0,10M → 0,10M 0,20M
Vậy 2 0,10Ba M+⎡ ⎤ =⎣ ⎦ ; 3 0, 20NO M−⎡ ⎤ =⎣ ⎦
b, KOH → K+ + OH-
0,020M → 0,020M 0,020M
Vậy 0,020K OH M+ −⎡ ⎤ ⎡ ⎤= =⎣ ⎦ ⎣ ⎦
Hoạt động 3
*Vào bài:
- Dựa vào kiến thức đã học ở cấp 2, hãy cho biết
thành phần chính của axit, bazơ, muối?
- Cho các hợp chất: HCl, H2S, NaOH, Ba(OH)2,
- Axit: H + gốc axit.
Bazơ: Kim loại + OH
Muối: Kim loại + gốc axit
G i á o v i ê n : Đ à o T h ị N h ư
12
NaCl, KNO3. Hãy phân loại? - Axit: HCl, H2S
Bazơ: NaOH, Ba(OH)2
Muối: NaCl, KNO3
Hoạt động 4
I.Axit:
1. Định nghĩa:
- Axit là gì?
- Các dung dịch axit đều chứa ion nào? Cho biết ý
nghĩa của ion đó?
2. Phân loại:
- Dựa vào số nấc phân li ra ion, axit được chia làm
mấy loại? Nêu định nghĩa từng loại và cho ví dụ?
- Chú ý:
+ Axit 1 nấc thường có 1 nguyên tử H trong phân
tử.
+ Axit nhiều nấc thường có 2 nguyên tử H trở lên
trong phân tử
- BTVN số 1: Cho các axit: HClO4, HClO, H2CO3,
H2SO4
a, Viết pt điện li của các axit 1 nấc?
b, Viết pt điện li của các axit nhiều nấc
- Axit là chất khi tan trong nước phân li ra H+.
Ví dụ: HCl → H+ + Cl-
- Các dung dịch axit đều chứa cation H+. Chính
cation H+ gây ra tính chất chung của các dung dịch
axit.
- Dựa vào số nấc phân li ra ion, axit được chia làm
2 loại:
+ Axit 1 nấc: là axit phân li 1 nấc ra H+.
Ví dụ: HCl → H+ + Cl-
CH3COOH CH3COO- + H+
+ Axit 2 nấc: là axit phân li 2 nấc ra H+
Ví dụ: H3PO4 H+ + H2PO4-
H2PO4- H+ + HPO42-
HPO42- H+ + PO43-
Hoạt động 5
II.Bazơ
- Bazơ là gì? Cho ví dụ?
- Các dung dịch bazơ đều chứa ion nào? Cho biết ý
nghĩa của ion đó?
- Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra OH-.
NaOH → Na+ + OH-
- Các dung dịch bazơ đều chứa anion OH-. Chính
anion OH- gây ra tính chất chung của dung dịch
bazơ.
Hoạt động 6
III.Hiđroxit lưỡng tính:
- Hiđroxit lưỡng tính là gì? Cho ví dụ?Tuỳ điều
kiện, Zn(OH)2 có thể điện li theo 2 kiểu:
+ Điện li kiểu bazơ: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH-
+ Điện li kiểu axit: Zn(OH)2 ZnO22- + 2H+
- Nêu các hiđroxit thường gặp?
- Nêu các đặc điểm cơ bản của hiđroxit lưỡng tính?
- Chú ý: Để thể hiện tín