Kế hoạch dạy học môn học: toán lớp 9 chương trình cơ bản

T1 - Hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai , phân biệt đ¬ợc căn bậc hai d¬ương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai T2. Biết cách tìm điều kiện xác định của A T3. Củng cố kiến thức về căn bậc hai và hằng đẳng thức T4. Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phếp khai phương

doc31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5525 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học môn học: toán lớp 9 chương trình cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TỔ TOÁN–LÝ KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: TOÁN LỚP 9 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Học kỳ: I Năm học: 2010 – 2011 1. Môn học: Toán 9a1, 9a2, 9a3. 1. Môn học : Toán 9 2. Chương trình : Cơ bản Học kì: I Năm học: 2010 – 2011 3. Họ và tên giáo viên: Điện thoại: Lịch sinh hoạt tổ: 2 lần/ tháng Phân công trực Tổ: 4. Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế. PHẦN I: ĐẠI SỐ Chủ đề Kiến thức Kĩ năng 1. Căn bậc hai. Căn bậc ba. T1 - Hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai , phân biệt đợc căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai N1- Tính được căn bậc hai số học của một số từ đó tìm căn bậc hai của số đó , so sánh các căn bậc hai - Biết dùng máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của một số dương T2. Biết cách tìm điều kiện xác định của A N2. - Tính được căn bậc hai của một biểu thức là bình phương của một số hoặc bình phơng của một biểu thức khác. - Biết cách dùng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức T3. Củng cố kiến thức về căn bậc hai và hằng đẳng thức N3. Rèn luyện kĩ năng tìm ĐK của x để căn thúc có nghĩa biết hằng đẳng thức để rút gọn 2. Các phép tính và các phép biến đổi đơn giảnvề căn bậc hai T4. Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phếp khai phương N4.Dùng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai để tính toán và biến đổi biểu thức T5. Củng cố các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai N5. Củng cố kỹ năng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai để tính toán và biến đổi biểu thức - Luyện tập cho học sinh cách tính nhẩm, tính nhanh,vận dụng làm các bài tập chứng minh,rút gọn, tìm x, và so sánh hai biểu thức T6. Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phếp khai phương N6. Dùng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai để tính toán và biến đổi biểu thức T7. Củng cố các quy tắc khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai N7. Vận dụng thành thạo hai quy tắc vao giải bài tập tính toán, rút gọn biểu thức, giải phương trình T8. Hiểu cấu tạo của bảng căn bậc hai N8. Có kĩ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm - Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của một số dương T9. Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn N9. Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai : đưa thừa số ra ngoài dấu căn - Vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức T10. Biết được cơ sở của việc đưa thừa số vào trong dấu căn N10.Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai : đưa thừa số vào trong dấu căn - Vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức T11. Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu N11. Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai : khử mẫu của biểu thức lấy căn , trục căn thức ở T12. Củng cố các phép biến đổi đơn giản biểu thức chưa căn bậc hai N12. Thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên T13. Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thúc bậc hai N12. Sử dụng các phép biến đổi để giả bài tập liên quan T14. Biết rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai N13. Rèn kỹ năng rút gọn các biểu thức chứa căn thúc bậc hai chú ý tìm điều kiện XĐ của căn thức biểu thức - Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức vởi một hằng số T15. - Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực. T15. - Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực. T16. Củng cố lại các kiến thức về CBH, CBBa N16. Tìm được CBH của một số hoặc một biểu thức - Thực hiện các phép tính về CBH – Biết tổng hợp các kiến thức để tính toán T17. Củng cố lại các kiến thức về các phép biến đổi CBH N17. Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải toán - Sử dụng bảng số , MTCT để tính T18. Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương N18. Kiểm tra kỹ năng biến đổi, rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai II. Hàm số bậc nhất. T19. Ôn lai các khái niệm về hàm số, biến số. Hàm số có thể cho bởi bảng hoặc công thức, cách ghi kí hiệu - Nắm được hàm số đồng biến, nghịch biến trên R N19. Tính thành thạo giá trị của hàm số khi cho các giá trị của biến, biểu diễn các cặp trên mặt phẳng tọa độ T20. - Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất N20 – Biết vận dụng ĐN dể nhận biết được hàm số bậc nhất và các tính chất của hàm số vào giải toán T21. Nắm được đồ thị hàm số y = ax + b ( a ± 0 ) là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b và // với đường thẳng y= ax nếu b ± 0 và trùng với đường thẳng y= ax nếu b= 0 N21- Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b bằng cách XĐ hai điểm phân biệt thuộc đồ thị T22. Củng cố ĐN hàm số bậc nhất , tính chất của hàm số bậc nhất, đồ thị của hàm số bậc nhất N22. Luyện kỹ năng nhận dạng được hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biieens hay nghịch biến trên R - Thành thạo trong việc vễ đồ thị hàm số T23. Nắm được ĐK hai đường thẳng y= ax+ b ( a ± 0 ) và y’ = a’x + b’ ( a’ ± 0 ) cắt nhau, // N23. Biết chỉ ra các cặp đường thẳng cắt nhau, // T24. Nắm được ĐK hai đường thẳng y= ax+ b ( a ± 0 ) và y’ = a’x + b’ ( a’ ± 0 ) trùng nhau N24. Biết chỉ ra các cặp đường thẳng trùng nhau T25. - Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a 0) N25. Rèn kỹ năng XĐ hệ số góc a và vẽ đồ thị hàm số - Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước T26. Nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a 0) và trục Ox và hiể được hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox N26. Biết tính góc hợp với đường thẳng y = ax + b ( a 0) và trục Ox (a > 0) , nếu (a < 0) tính góc một cách gián tiếp T27. Củng cố mối liên hệ giữa hệ số góc a và góc N27. XĐ hệ số a, vẽ đồ thị ,tính góc , tính chu vi và diện tích của tam giác trên mặt phẳng tọa độ T28. Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương về : khái niệm hàm số, đồ thị hàm số,khái niệm hàm số bậc nhất và tính chất, ĐK 2 đường thẳng cắt nhau, // , trùng nhau N28. - Vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất , XĐ được góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a 0) và trục Ox T29. Kiểm tra kiến thức cuả học sinh về tính chất của hàm số bậc nhất , hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a 0) - Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau, // của hai đường thẳng N29. Vận dụng kiến thức của chương để làm bài III. Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn. T30. Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn , nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn N20. Giải được phương trình bậc nhất hai ẩn và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn T31. - Hiểu khái niệm hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn. - Khái niệm hệ hai phương trình tương đương N31. Vận dụng kiến thức trên để giải một số bài tập đơn giản T32. Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế N32. Có kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế T33. Giải hệ phương trình nhất hai ẩn bằng phương pháp thế một cách thành thạo N33. Rèn kĩ năng sử dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, chia T34. Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số N34. Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn được nâng cao dần T35. Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số N35. Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số T36. Thực hiện giải hệ phương trình một cách thành thạo N36. Nhận biết trình bày bài một cách hợp lí 4. Giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình T37. Nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Nắm được dạng toán tìm số tự nhiên có hai chữ số và toán chuyển động - T38. Nắm được dạng toán chuyển động N37. - Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn N38. Có kỹ năng giải các bài tập có ứng dụng thực tế PHẦN II : HÌNH HỌC Chủ đề Kiến thức Kĩ năng 1. Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. T1- Biết thiết lập các hệ thức : và củng cố định lí pitago N1. – Biết cách chứng minh các hệ thức 1,2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông T2. Biết thiết lập các hệ thức : b.c = a .h ; N2 – Biết cách chứng minh các hệ thức 3; 4 về cạnh và đường cao trong tam tam giác vuông T3. Củng cố các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông N3. Vận dụng vào giải bài tập T4. Tiếp tục củng cố các kiến thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông N4. Vận dụng thành thạo 4 vào giải bài tập 2. Tỉ số lượng giác cuả góc nhọn. Bảng lượng giác. T5. - Hiểu các định nghĩa: sina; cos a , tan a ; cot a . N5. Vận dụng các tỉ số lượng giác để giải các bài tập T6. - Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phu nhau. N6. Biết sử dụng máy tính bỏ túiđể tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước T7. – Biết tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn Sử dụng tỉ số lượng giác để chứng minh một số công thức đơn giản N7. Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập có liên quan T8. Hiểu được cấu tạo bảng lượng giác - Thấy được tính đồng biến của Sin và Tg, tính nghịch biến của Cos và Cotg N8. - Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoặc tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của góc đó. 3. Một số hệ thức giữa các cạnhvà các góc của tam giác vuông T9 - Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông N9. Vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số T10. Hiểu được thuật ngữ giải tam giác vuông N10. Vận dụng các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông T11. Củng cố các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông N11. Thực hành nhiều về áp dụng hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính cách làm tròn số T12. Tiếp tục củng cố các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông N12. Vận dụng các hệ thức đã học để giải quyết các bài tập T13. Tiếp tục củng cố các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông vào thực tế N13. XĐ được chiều cao của vật mà không cần đến điểm cao nhất - XĐ khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có một địa điểm không tới được T14. Biết XĐ được chiều cao của vật mà không cần đến điểm cao nhất N14. Luyện cách đo đạc thực tế T15- Biết XĐ khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có một địa điểm không tới được N15.Luyện cách đo đạc thực tế và kỹ năng hoàn thành mẫu báo cáo T16. Ôn lại cách chứng minh các công thức trong tam giác vuông, các công thức định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn N16. Vận dụng các hệ thức trong tam giác vuông , ứng dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn để giải bài tập - Rèn kỹ năng tra bảng và sử dụng MTCT để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn hoặc số đo góc T17. Hiểu một số tính chất của tỉ số lượng giác N17. Rèn kỹ năng dựng góc khi biết tỉ số lượng giác của góc nhọn Áp dụng giải bài toán thực tế T18. Tiếp tục củng cố giải tam giác vuông N18. Có vận dụng kiến thức trong chương vào thực tế T19. Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS N19. Có kỹ năng trình bày bài kiểm tra khoa học 4. Đường tròn T20. - Định nghĩa đường tròn, hình tròn. - Các tính chất của đường tròn và hình tròn. N20. Biết cách dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng , biết chứng minh 1 điểm nằm trên, nằm trong ,nằm ngoài đường tròn - Vân dụng kiến thức vào thực tế T22. Hiểu đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn - Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng và trục đối xứng N22. Biết vân dụng kiến thức vào giải bài tập T23. – Hiểu khái niệm cung và dây cung, đường kính là dây cung lớn nhất của đường tròn N23. So sánh độ dài của hai dây , so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây T24.Nắm được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn N24. Rèn tính chính xác trong suy luận và chứng minh T25. Nắm được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn các khái niệm tiếp tuyến ,tiếp điểm N25. Vận dụng kiến thức đã học nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Tìm hình ảnh về vị trí của đường thẳng và đường tròn trong thực tế T26. Nắm được các hệ thức N25. Vận dụng các hệ thức giải một số bài tập T27. Nắm được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Biết vẽ tiếp tuyến tại 1 điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua 1 điểm ở ngoài đường tròn N27. Vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến để giải bài tập T28. Nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau , đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn , hiểu đường tròn bàng tiếp - Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng thước phân giác N28. Biết vẽ đường tròn ngoại tiếptam giác , vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cất nhau vao giải bài tập tính toán và chứng minh T29. Ôn tập các kiến thức : Các hệ thức trong tam giác vuông, định nghĩa các tỷ số lượng giác tong tam giác vuông , đường tròn N29. Rèn kỹ năng tính toán độ dài các đoạn thẳng, các góc trong tam giác, vẽ hình trình bày bài toán chứng minh - Vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập cụ thể T30. Đánh giá quá trình học tập của học sinh N30. Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan 5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế. - Có hứng thú học toán, có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong công việc. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế. 6. Mục tiêu chi tiết Mụctiêu Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 KHỐI 9 Chương 1 (Đại số) CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA 1. Căn bậc hai . Căn bậc hai và hằng đẳng thức = - Hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai. - Hiểu khái niệm căn bậc hai số học. - Hiểu và vận dụng được hằng đẳng thức = - Biết điều kiện để xác định là A 0 - Phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương. - Tìm điều kiện để căn thức có nghĩa. - hiểu được đẳng thức =. chỉ đúng khi và chỉ khi a và b không âm; đẳng thức =. chỉ đúng khi a không âm và b dương. - Tính được căn bậc hai của một số không âm . - Tính được căn bậc hai của một biểu thức 2. Các phép tính và các phép biến đổi đơn giảnvề căn bậc hai - Nắm được các quy tắc về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, quy tắc về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, các công thức về các phép biến đổi biêu thúc lấy căn - Hiểu cách khai phương một tích , nhân các căn bậc hai ; khai phương một thương chia các căn bậc hai - Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của một số dương chc trước - Thực hiện dược các phép tính về căn bậc hai : Khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai, khai phương một thương và chia các căn bậc thức hai. - Thực hiện được các phép biến đổi đơm giản về căn bậc hai ; đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. 3. Căn bậc ba - Nắm được khái niệm căn bậc ba , biết tìm căn bậc ba của một số - Hiểu cách tìm căn bậc ba của một số - Vận dụng được kiến thức lí thuyết làm các bài tập áp dụng CHƯƠNG II HÀM SỐ BẬC NHẤT 1.Hàm số y = ax + b 2. Hệ số góc của đường thẳng . Hai đường thẳng // và hai đường thẳng cắt nhau - Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất. - Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = a x + b (a0) - Biết rằng hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức y = a x + b (a0) - Chỉ ra được tính đồng biến hay nghịch biến của hàm số bậc nhất y = a x + b dựa vào hệ số a. - Hiểu rằng đồ thị của hàm số bậc nhất y = a x + b là một đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng y = a x (a0). - Hiểu rằng vì đồ thị hàm số bậc nhất y = a x + b là đường thẳng nên để vẽ đồ thị chỉ cần xác định được hai điểm thuộc đồ thị. - Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước. - Tìm được giá trị của a (hoặc b), khi biết hai giá trị tương ứng của x và y, và hệ số b ( hoặc a) - Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số bậc nhất y = a x + b - Tìm được hệ số góc của một đường thẳng Chương III: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn - Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhât 2 ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn -Nhận biết được phương trình bậc nhất hai ẩn - biết được khi nào một cặp số ( x0 ; y0) là một nghiệm của phương trình a x + b y = c - Nhận biết được khi nào một cặp số (x0; y0) là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Biết dùng vị trí tương đối của hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình - Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn - Tìm được nghiệm tổng quát và biểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ - Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế - Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Phần II. Hình học Hệ thức lượng trong tam giác vuông 1 . Hệ thức lượng trong tam giác vuông 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn . Bảng lượng giác 3. Một số hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông 2. Hiểu các định nghĩa :sin ; cosin ; tan ; cotg Nắm được các hệ thức giwuax các cạnh và các góc của tam giác vuông - Hiểu cách chứng minh về hệ thức và đường cao trong tam giác vuông - Biết mối liên hệ giữ tỉ số lương giác của hai góc phụ nhau - Thiết lập được các hệ thúc giữa cạnh góc vuông, cạnh huyền và tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông - Vận dụng các hệ thức đó để giải toán và gải một số bài toán thực tế - Vận dụng được các tỉ số lượng giác để gải bài tập - Biết sử dụng bảng số, MTBT để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoặc tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. - Vận dụng các hệ thức vào giải các bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế Đường tròn 1. XĐ một đường tròn 2. Tính chất đối xứng 3. Vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn, của hai đường tròn - Biết cách phân biệt đường tròn và hình tròn - Nắm được ĐN, TC, Cung và dây cung - Hiểu đường kính là dây lớn nhất của đường tròn - BiẾT cách XĐ tam và bán kính của đường tròn - Hiểu được tâm đường tròn là tâm đối xứng cử đường tròn đó, đường tròn nào cũng có trục đối xứng - Chỉ ra được 3 vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn tương ứng với 3 hệ thức - Vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập - Tìm được tâm đường tròn và trục đối xứng của đường tròn cho trước - Giải được các bài toán đơn giản - Vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập 7. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD&ĐT ban hành) Học kì I : 19 tuần, 40 tiết PHẦN ĐẠI SỐ Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lí thuyết Thực hành Bài tập, Ôn tập Kiểm tra 24 0 13 2 Theo chủ đề 2 phần tự chọn bám sát 39 1 tiết trả bài học kì I Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lí thuyết Thực hành Bài tập, Ôn tập Kiểm tra 17 2 9 3 Theo chủ đề 8 phần tự chọn bám sát 31 1 tiết trả bài học kì I 8. Lịch trình chi tiết PHẦN ĐẠI SỐ Chương Bài học Tiết Hình thức tổ chức DH PP/học liêu, PTDH KT-ĐG Chương I: ( 10 tiết lí thuyết +8 tiết bài tập + 0 tiết thực hành =18 tiết) Căn bậc hai 1 + Trên lớp : - Thuyết trình : giới thiệu môn học và hướng dẫn học. - phát vấn : 3 câu hỏi - Tự học : Tìm căn bậc hai của một số không âm. - Phát vấn : 1 câu
Tài liệu liên quan