Kế hoạch giảng dạy vật lý khối 10 năm học 2010 - 2011

Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động. Nêu những khái niệm: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời giang. Phân biệt được hệ quy chiếu và hệ tọa độ. Nêu được chuyển động thẳng đều. Viết được dạng của phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Vẽ được đồ thị tạ độ - thời gian của cuyển động thẳng đều. Thu thập thông tin từ đồ thị: xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động. Viết được biểu thức định nghĩa và biểu diễn được vectow vận tốc tức thời; nêu được ý nghĩa của các đại lượng vật lý trong biểu thức. Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, cđndđ, cđcdđ. Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương trình đó; trình bày rõ về phương, chiều và độ lớn của gia tốc trong cđndđ và cđcdđ.

doc27 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3282 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy vật lý khối 10 năm học 2010 - 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VẬT LÝ KHỐI 10 NĂM HỌC 2010 - 2011 CẢ NĂM: 35 X 2tiết/tuần = 70 tiết (HK I: 36 tiết; HK II: 34 tiết) Tuần PPCT Tên bài dạy Kiến thức trọng tâm Phương pháp Đồ dùng dạy học Ghi chú 1 1 2 Chuyển động cơ Chuyển động thẳng đều Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động. Nêu những khái niệm: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời giang. Phân biệt được hệ quy chiếu và hệ tọa độ. Nêu được chuyển động thẳng đều. Viết được dạng của phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Vẽ được đồ thị tạ độ - thời gian của cuyển động thẳng đều. Thu thập thông tin từ đồ thị: xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động. Đàm thoại. Trực quan. Thí nghiệm biễu diễn. Thảo luận. Diễn giảng. Con lắc Maxwell GDMT 2 3 4 Chuyển động thẳng biến đổi đều Viết được biểu thức định nghĩa và biểu diễn được vectow vận tốc tức thời; nêu được ý nghĩa của các đại lượng vật lý trong biểu thức. Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, cđndđ, cđcdđ. Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương trình đó; trình bày rõ về phương, chiều và độ lớn của gia tốc trong cđndđ và cđcdđ. Thí nghiệm kiểm chứng Thảo luận nhóm Giáo viên gợi ý để học sinh rút ra các tính chất của ch. đ. th. bđ đ. Mật phẳng nghiêng, đồng hồ bấm dây, hòn bi. 3 5 6 Bài tập Sự rơi tự do Vận dụng công thức để giải bài tập. Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. Phát biểu được định luật rơi tự do. Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do. Đàm thoại, gợi mở. Thí nghiệm Giáo viên dẫn dắt để học sinh nhận xét các tính chất của sự rơi tự do. Máy Atwood 4 7 8 Sự rơi tự do - tt Chuyển động tròn đều Như trên Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Viết được công thức tính độ lớn của vận tốc dài và trình bày đúng hướng của véctơ. Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc. Định nghĩa và viết biểu thức chu kỳ, tần số. Sử dụng các thí nghiệm về chuyển động tròn đều và phân tích các đại lượng liên quan đến dạng chuyển động này. 5 9 10 Chuyển động tròn đều Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc Như trên Hiểu được tính tương đối của chuyển động. Viết được đúng công thức cộng vận tóc cho từng trường hợp cụ thể của các chuển động cùng phương. Hướng dẫn học sinh chứng minh các công thức T, , a,… Giúp học sinh hiểu các khái niệm lien quan đến tính tương đối của chuyển động. 6 11 12 Bài tập Sai số các đại lượng vật lý Vận dụng công thức giải bài tập. Hiểu được thế nào là sai số của phép đo các đại lượng vật lý. Phân biệt được sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống. Đàm thoại và phân tích, hướng dẫn để học sinh tìm hiểu các sai số. 7 13,14 Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do Rèn luyện kỹ năng thực hành. Tính g và sai số của phép đo g. Đàm thoại, phân nhóm 8 15 16 Kiểm tra 1 tiết Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm Phát biểu được định nghĩa lực, phép tổng hợp lực, phép phân tích lực. Nắm được quy tắc hình bình hành. Hiểu được điều kiện cân bằng của chất điểm. TNBD Thảo luận nhóm để học sinh nắm và hiểu thế nào là phép phân tích và tổng hợp lực. Vận dụng để tìm lực tổng hợp. Bố trí thí nghiệm về cân bằng lực. 9 17, 18 Ba định luật Niutơn Hiểu được định nghĩa quán tính, định luật I. II. III Niutơn, khối lượng và tính chất của khối lượng. Nêu được đặc điểm của lực và phản lực, so sánh đặc điểm của lực cân bằng với cặp lực trực đối. Bằng các thí dụ giáo viên minh họa làm cho học sinh tin tưởng vào các định luật của Niutơn Tranh mô tả thí nghiệm của Galilê và đệm không khí. GDMT TKNL 10 19 20 Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được công thức. Nêu được định nghĩa trọng tâm của một vật. Nêu những đặc điểm về điểm đặt và hướng của lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc. Sử dụng tranh về hệ Mặt Trời, đưa và phân tích định luật. Thảo luận nhóm Thí nghiệm, học sinh thảo luận nhóm. Tranh về hệ Mặt Trời GDTKNL 11 21 22 Lực ma sát Bài tập Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. Viết được công thức của lực ma sát trượt. Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát. Vận dụng công thức để giải bài tập. Giáo viên hướng dẫn để học sinh nhận xét về đặc điểm của các loại lực Nêu vấn đề và đàm thoại GDMT 12 23 24 Lực hướng tâm – Bài tập Bài toán về chuyển động ném ngang Phát biểu được định nghĩa và viết công thức của lực hướng tâm. Nêu được một vài ví dụ về chuyển động ly tâm có lợi hoặc có hại. Giải thích được chuyển động ly tâm. Vận dụng công thức để giải bài tập. Viết được các phương trình của chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang. Tổng hợp hai chuyển động thành phần để được chuyển động của chuyển động ném ngang. GV giúp học sinh vận dụng định luật II kết hợp với tranh vẽ, cho học sinh làm việc nhóm. Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, sau đó GV rút ra phương pháp khảo sát chuyển động ném ngang. Tranh vẽ hình 14.1 13 25, 26 Thực hành: Đo hệ số ma sát Lắp ráp thí nghiệm theo phương án đã chọn, biết sử dụng đồng hồ. Tính và viết đúng kết quả đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết. Đàm thoại và thí nghiệm thực hành. 14 27, 28 Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song – Bài tập Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực. Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy. Xác định được trọng tâm của một vật mỏng phẳng bằng phương pháp thực nghiệm. Nêu và phân tích khái niệm xuất hiện trong bài. GV gợi ý để học sinh có nhận xét về ba lực đồng quy Các lực kế, dây dọi, các vật mỏng phẳng có hình dạng khác nhau. GDTKNL 15 29 30 Cân bằng của một lực có trục quay cố định. Momen lực Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều Phát biểu được định nghĩa và viết biểu thúc của momen lực. Phát biểu quy tắc momen lực. Phát biểu được quy tắc song song cùng chiều. Vận dung được quy tắc và các điều kiện cân bằng để giải bài tập. Thông qua các TN, GV giúp học sinh các khái niệm và quy tắc momen lực. Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm để rút ra quy tắc hợp lực song song cùng chiều. Đĩa tròn có các lò xo nhỏ, các quả gia trọng, giá treo Lực kế, thước chia, các quả gia trọng. GDTKNL 16 31 32 Bài tập Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế Vận dụng công thức để giải bài tập. Phân biệt được các dạng cân bằng Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, Thí nghiệm biểu diễn, đàm thoại để học sinh rút ra các kiến thức của bài học. 17 33, 34 Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định – Bài tập Viết được công thức định luật hai Niutơn cho chuyển động tịnh tiến. Áp dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đổi quay của các vật. Nêu và phân tích các khái niệm. Giúp học sinh vận dụng các ĐL Newton. 18 35 36 Ngẫu lực – Bài tập Kiểm tra học kỳ I Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực. Viết được công thức tính momen của ngẫu lực. Nêu được một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế và trong kỹ thuật. Nêu và phân tích định nghĩa Ngẫu lực. Đàm thoại để HS thấy rõ tác dụng của ngẫu lực. 19 37, 38 Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng Định nghĩa được xung lượng của lực; nêu được bản chất và viết được biểu thức xung lượng của lực. Định nghĩa được động lượng; bản chất và đơn vị đo của động lượng. Từ định luật Niutơn suy ra được định luật biến thiên động lượng. Phát biểu được định luật bảo toàn động lượng. Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng bằng phản lực. TNBD Nêu các ví dụ về động lượng và xung lượng của lực và phân tích các khái niệm này. Bộ thí nghiệm định luật bảo toàn động lượng GDMT; TKNL 20 39, 40 Công và công suất Phát biểu được định nghĩa công của một lực. Biết cách tings công của một lực trong trường hợp đơn giản. Phát biểu được định nghĩa và ý nghĩa công suất Thảo luận nhóm rút ra công thức tings công dựa vào phép phan tích lực. GDTKNL 21 41 42 Bài tập Động năng Vận dụng công thức để giải bài tập. Phát biểu được định luật biến thiên động năng trong trường hợp đơn giản Nêu được nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công. Nêu vấn đề và đàm thoại. Đàm thoại giúp HS ôn lại kiến thức cũ. Phân tích để học sinh hiểu rõ công thức tính động năng. GDMT 22 43, 44 Thế năng – Bài tập Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều. Phát biểu được định nghĩa và biểu thức của thế năng trọng trường. Phát biểu được định nghĩa và viết biểu thức của thế năng đàn hồi. GV cung cấp các dữ liệu và tính toán để HS rút ra các kết luận. GDTKNL 23 45 46 Cơ năng Bài tập Viết được biểu thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường Viết được biểu thức tính cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo. Vận dụng công thức để giải bài tập. Gợi ý để HS khảo sát bài toán vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực, từ đó rút ra định luật bảo toàn cơ năng. Thông báo kết quả đối với trường hợp vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi. Nêu vấn đề và đàm thoại Tranh vẽ và một số nhà máy thủy điện, con lắc đơn, lắc lò xo. GDMT; TKNL 24 47 48 Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi- lơ-Ma-ri-ốt Nêu được các nội dung của thuyết động học phân tử của chất khí. Nêu đươc định nghĩa của khí lý tưởng. Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt. Phát biểu và nêu được Định luật Bôi- lơ-Ma-ri-ốt. Nhận biết được dạng của đường đẳng nhiệt. Vận dụng định luật để giải các bài tập. Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích. Nêu và phân tích các kiến thức trọng tâm. Thảo luận nhóm để xác định đặc điểm của chất rắn và chất lỏng. TNBD Hướng dẫn HS cách xử lý các số liệu của thí nghiệm và tìm ra mối liên hệ giữa P và V. Bảng kết quả thí nghiệm ở hình 19.2 SGK 25 49 50 Quá trình đẳng tích. Định luật Sac - lơ Bài tập Phát biểu và nêu được biểu thức liên hệ giữa P và T Nhận biết được đường đẳng tích Vận dụng công thức để giải bài tập. Ôn lại khái niệm nhiệt độ tuyệt đối Nêu vấn đề và đàm thoại Bảng kết quả thí nghiệm ở hình 30.1, 30.2 SGK 26 51, 52 Phương trình trạng thái khí lý tưởng – Bài tập Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được biểu thức liên hệ giữa V và T. Xây dựng được PTTT. Vận dụng PTTT để giải bài tập. Hướng dẫn HS xây dựng PTTT bằng các gợi ý. 27 53 54 Kiểm tra Nội năng và sự biến đổi nội năng Chứng minh được nội năng của vật phụ thuộc nhiệt độ và thể tích. Viết được công thức tính nhiệt lượng Giúp HS nhắc lại các kiến thức cũ. Thảo luận và điều chỉnh các kiến thức cho phù hợp Thí nghiệm hình 32.1 SGK hoặc hình vẽ các thí nghiệm này GDMT 28 55, 56 Các nguyên lý của nhiệt động lực học Phát biểu được nguyên lý của nhiệt động lực học. Vận dụng nguyên lý để giải bài tập. Nêu được ví dụ về quá trình thuận nghịch. Thông báo và phân tích các nguyên lý. Luyện tập HS xác định dấu của Q, A,… GDMT 29 57 58 Bài tập Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình Vận dụng công thức để giải bài tập. Phân biệt được chất kết tinh và chất vô định hình. Phân biệt chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể. Nêu được ứng dụng của chất kết tinh và chất vô định hình trong đời sống. Thông báo và so sánh đặc điểm của chất rắn Tranh tinh thể, bảng phân loại các chất rắn. 30 59 60 Biến dạng cơ của vật rắn Sự nở vì nhiệt của vật rắn Nêu được những nguyên nhân gây ra biến dạng. Phân biệt được các dạng biến dạng. Phát biểu được quy luật của sự nở dài và sự nở khối. Vận dụng việc tính toán độ nở dài và độ nở khối trong đời sống và trong kỹ thuật Bằng các thí nghiệm đơn giản, GV minh họa ba giai đoạn của biến dạng cơ. Thảo luận nhóm. Hướng dẫn HS khảo sát định lượng sự nở vì nhiệt, làm việc nhóm. Tranh vẽ các loại biến dạng Bảng vẽ 35.1 SGK GDMT 31 61, 62 Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng Nói rõ được phương, chiều, độ lớn của lực căng mặt ngoài. Giải thích được bề mặt mặt thoáng chất lỏng. Hiểu được hiện tượng mao dẫn. Vận dụng công thức tính độ chênh lệch mức chất lỏng. TNBD HS quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất, đặc điểm của từng hiện tượng Thí nghệm về hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng. 32 63 64 Bài tập Sự chuyển thể của các chất Vận dụng công thức để giải bài tập. Phân biệt hơi khô và hơi bảo hòa. Giải thích nguyên nhân của trạng thái hơi bão hòa dựa trên quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ. Nêu được những ứng dụng của quá trình nóng chảy – đông đặc, bay hơi – ngưng tụ, sự sôi. TNBD GV hướng dẫn HS giải thích nguyên nhân của quá trình chuyển thể Thí nghiệm về sự bay hơi và ngưng tụ. 33 65 66 Sự chuyển thể của các chất Độ ẩm của không khí Như trên Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối, tương đối, tỉ đối. Phân biệt sự khác nhau giữa ba độ ẩm trên. Quan sát các hiện tượng tự nhiên về độ ẩm. Gợi ý để HS hiểu rõ các đặc điểm của từng đại lượng liên quan và so sánh chúng. Tranh về các loại ẩm kế. GDMT; TKNL 34 67, 68 Thực hành: Đo hệ số căng mặt ngoài Cách đo lực căng mặt ngoài. Biết sử dụng thước cặp, biết dùng lực kế. Biết tính hệ số căng mặt ngoài. 35 69 70 Bài tập Kiểm tra học kỳ II Vận dụng công thức để giải bài tập. Tân An, ngày 03 tháng 08 năm 2010 Duyệt của BGH Tổ trưởng chuyên môn Huỳnh Quốc Lâm KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ 11- BAN CƠ BẢN . NĂM HỌC 2010 – 2011 CẢ NĂM : 35 TUẦN = 70 TIẾT HỌC KỲ I : 17,5 TUẦN = 35 TIẾT. HỌC KỲ II : 17,5 TUẦN = 35 TIẾT. TUẦN TIẾT PPCT TÊN BÀI DẠY KIẾN THỨC TRỌNG TÂM GỢI Ý PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐỒ DÙNG DH. CHUẨN BỊ GV GHI CHÚ HỌC KỲ I CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG 1 1 Điện tích. Định luật Coulomb Cách làm nhiễm điện một vật. Phát biểu và vận dụng định luật Coulomb ở mức độ đơn giản Ôn tập kiến thức bằng hệ thống các câu hỏi. Cho Hs tìm hiểu về cấu tạo của cân xoắn, GV thông báo định luật Coulomb Hình vẽ cân xoắn Coulomb, các thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát 1 2 Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích Nội dung của thuyết electron. Vận dụng giải thích các hiện tượng nhiễm điện Từ SGK, Gv nêu các câu hỏi có tính chất kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của HS. 2 3 Bài tập Bài toán về định luật Coulomb và tính cường độ điện trường Sử dụng các câu trắc nghiệm Bài 1.6, 1.7, 3.7, 3.8 SBT 4 Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện Khái niệm điện trường, cường độ điện trường, đặc điểm của vecto cường độ điện trường, điện trường đều.,…. Vận dụng giải các bài tập đơn giản có liên quan Nêu và phân tích các khái niệm, thông báo tích cực…. Cần nhấn mạnh các tính chất của cường độ điện trường, chú ý HS cách vẽ Vecto C.Đ.Đ.T Hình vẽ các đường sức điện 3 5 6 Bài tập Tính công của lực điện, tính điện thế, hiệu điện thế Các bài toán có tính chất đơn giản theo SGK, cần kết hợp bài tập định tính Bài 4.4, 4.6, 4.7, 5.2, 5.3, 5.6 SBT 4 7 Công của lực điện trường Công thức tính công của lực điện, mối liên hệ giữa công của lực điện và thế năng của điện tích trong điện trường Phương pháp tương tự. Hệ thống các câu hỏi kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của HS Vẽ hình 4.2 SGK Ứng dụng CNTT 8 Điện thế. Hiệu điện thế Khái niệm điện thế, hiệu điện thế. Công thức liên hệ giữa A, U, E và vận dụng giải các bài toán đơn giản Ôn lại kiến thức bài 4 để hình thành khái niệm điện thế, hiệu điện thế. Có thể làm thí nghiệm minh họa cách đo hiệu điện thế tĩnh điện Tĩnh điện kế, tụ điện, acquy 5 9 Tụ điện Định nghĩa tụ điện, điện dung của tụ điện. Biết được điện trường trong tụ điện có dự trữ năng lượng. Vận dụng giải các bài toán về tụ điện Thông báo - minh họa về tụ điện. Sử dụng thí nghiệm định tính để đưa đến khái niệm điện dung của tụ điện Các loại tụ điện 10 Bài tập Các bài toán có tính chất ôn chương Các phiếu học tập Kiểm tra 15 phút CHƯƠNG II : DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 6 11 Dòng điện không đổi. Nguồn điện Khái niệm dòng điện, tác dụng của dòng điện, cường độ dòng điện, dòng điện không đổi. Biết được khi nào có dòng điện. Nêu được cấu tạo của pin, acquy. Ôn tập các kiến thức đã học ở THCS có thể cho Hs hoạt động nhóm. Giúp Hs phân biệt các khái niệm : Dđ Không đổi, DĐ một chiều, DĐ xoay chiều… Một số loại pin, acquy, Volt kế, Ampere kế. Mục I, II, II 12 Mục IV, V 7 13 Bài tập Các bài toán tính công của lực lạ, cường độ dòng điện, suất điện động, Xem và giải trước các bài tập trong SGK và SBT. Nên soạn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan Bài 7.10, 7.11, 7.12,7.16, 8.3, 8.5 SBT 14 Điện năng. Suất điện động Thế nào là công của dòng điện, mối liên hệ giữa công của lực lạ và điện năng tiêu thụ của mạch điện . Tính toán các đại lượng liên quan Hướng dẫn Hs tự học với các câu hỏi gợi ý. Thông báo tích cực định luật Jun – Len xơ Các phiếu học tập có tính chất ôn tập 8 15 16 Bài tập Các bài toán tính công của lực lạ, cường độ dòng điện, suất điện động, Xem và giải trước các bài tập trong SGK và SBT. Nên soạn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan Bài 7.10, 7.11, 7.12,7.16, 8.3, 8.5 SBT 9 17 Định luật Ohm đối với toàn mạch Định luật Ohm và biểu thức. Thế nào là độ giảm điện thế, hiện tượng đoản mạch là gì ?. Vận dụng để tính hiệu suất của nguồn điện Phương pháp thực nghiệm, mô tả thí nghiệm và yêu cầu Hs rút ra hệ thức 9.1. Mục III cho Hs tự học với các câu hỏi gợi ý Thí Nghiệm hình 9.2 SGK 18 Bài tập Làm các bài tập về định luật Ohm cho toàn mạch Chuẩn bị cho Hs kiến thức để cuối tiết kiểm tra 15 phút. Bài 9.3, 9.4, 9.5 SBT Kiểm tra 15 phút 10 19 Ghép các nguồn điện thành bộ Chiều của dòng ddienj chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện, nhận biết được cách mắc các bộ nguồn . Vận dụng định luật Ohm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện. Cho Hs làm việc nhóm trả lời các câu C1, C2, C3. Hướng dẫn Hs đi tìm công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Bốn pin 1,5V, volt kế 10V 20 Phương pháp giải một số bài toán về mạch điện Cách thức chung giải bài toán về toàn mạch. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đoạn mạch Cho Hs làm việc các nhân, bên cạnh đó GV khắc sâu kiến thức về phương pháp giải toán ở phần lưu bảng Các bài tập làm thêm ngoài các bài trong SGK 11 21 Thực hành : Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa 22 12 23 Bài tập Bài toán về ghép nguồn điện thành bộ Gv nến chuẩn bị các câu hỏi định tính và định lượng có tính chât vận dụng và củng cố bài học Bài 10.1, 10.3, 10.4, 10.5 SBT 24 Kiểm tra 1 tiết CHƯƠNG III : DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG 13 25 Dòng điện trong kim loại Tính chất điện chung của các kim loại, thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại và vận dụng giải thích tính chất điện của kim loại Kết hợp giữa việc cho Hs đọc hiểu với sử dụng các câu pháp vấn, giảng giải để Hs nắm vững kiến thức bài học Thí nghiệm về cặp nhiệt điện đồng - constantan 26 Dòng điện trong chất điện phân Chất điện phân là gì ? hiện tượng điện phân ?. Các định luật Faraday về điện phân, vận dụng giải thích các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân,… Sử dụng phương pháp thực nghiệm : thí nghiệm tính dẫn điện của nước cất, thí nghiệm điện phân,…… Thông báo tích cực: định luật Faraday Thí nghiệm về hiện tượng điện phân 14 27 28 Bài tập Bài toán về cực dương tan, tính điện trở của kim loại khi nhiệt độ thay đổi Xem và giải trước các bài toán .. Cho Hs làm việc cá nhân sau khi Gv giải bài toán minh họa Bài 13.6, 13.10, 14.4, 14.5, 14.6 SBT 15 29 Dòng điện trong chất khí Phân biệt được sự dẫn điện không tự lực và dẫn điện tự lực à thế nào là hồ quang điện, tia lửa điện ? các ứng dụng chính