BẢN CHẤT NGUYÊN VẬT LIỆU (NVL) VÀ CÔNG
CỤ DỤNG CỤ (CCDC)
NVL:
NVL LÀ NHỮNG ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG ĐÃ
ĐƯỢC THỂ HIỆN DƯỚI DẠNG VẬT HOÁ
NVL LÀ TSLĐ
CCDC:
LÀ TƯLIỆU LAO ĐỘNG KHÔNG ĐỦ TIÊU
CHUẨN CỦA TSCĐ
CCDC LÀ TSLĐ
91 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương 2: Hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2
Hạch toán nguyên vật liệu và
công cụ dụng cụ
2.1- Bản chất NVL, CCDC và nhiệm vụ hạch
toán
2.2- Phân loại NVL, CCDC
2.3- Tính giá NVL, CCDC
2.4- Hạch toán chi tiết NVL, CCDC
2.5- Hạch toán tổng hợp NVL, CCDC
2.1- BẢN CHẤT NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ
DỤNG CỤ VÀ NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN
2.1.1- BẢN CHẤT NGUYÊN VẬT LIỆU (NVL) VÀ CÔNG
CỤ DỤNG CỤ (CCDC)
NVL:
NVL LÀ NHỮNG ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG ĐÃ
ĐƯỢC THỂ HIỆN DƯỚI DẠNG VẬT HOÁ
NVL LÀ TSLĐ
CCDC:
LÀ TƯ LIỆU LAO ĐỘNG KHÔNG ĐỦ TIÊU
CHUẨN CỦA TSCĐ
CCDC LÀ TSLĐ
2.1.2 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NVL, CCDC
Xây dựng được hệ thống danh điểm và đánh số
danh điểm cho NVL, CCDC
Xây dựng định mức tiêu hao NVL cho từng hoạt
động
Lập dự toán chi phí NVL, chi phí sử dụng CCDC
Xây dựng định mức tồn kho hợp lý
Xây dựng hệ thống kho tàng, bến bãi đủ tiêu chuẩn
kỹ thuật
Xây dựng quy chế quản lý NVL, CCDC
2.1.3- NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN NVL, CCDC
Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung
thực, kịp thời số lượng, chất lượng và giá thành thực
tế của NVL, CCDC nhập kho
Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số
lượng và giá trị NVL, CCDC xuất kho, kiểm tra tình
hình chấp hành các định mức tiêu hao NVL
Phân bổ hợp lý giá trị NVL, CCDC sử dụng vào
các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất - kinh doanh.
Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị
NVL, CCDC tồn kho, phát hiện kịp thời NVL,
CCDC thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh
nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế đến mức
tối đa thiệt hại có thể xảy ra.
2.2. PHÂN LOẠI NVL, CCDC
2.2.1- PHÂN LOẠI NVL
CĂN CỨ VÀO VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA
NVL TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT - KINH
DOANH.
NGUYÊN LIỆU VÀ VẬT LIỆU CHÍNH (NVLC):
VẬT LIỆU PHỤ (VLP)
NHIÊN LIỆU
PHỤ TÙNG THAY THẾ
THIẾT BỊ VÀ VẬT LIỆU XDCB
VẬT LIỆU KHÁC
Căn cứ vào nơi sử dụng NVL:
NVL dùng ở bộ phận sản xuất
Nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu gián tiếp
Vật liệu dùng ở bộ phận bán hàng
Vật liệu dùng ở bộ phận quản lý doanh
nghiệp
Vật liệu dùng cho XDCB, SCL TSCĐ
NVL dùng cho các bộ phận khác
2.2.2. PHÂN LOẠI CCDC
Căn cứ vào nơi bảo quản CCDC
CCDC trong kho
CCDC đang dùng
Căn cứ vào phương thức sử dụng:
CCDC sử dụng trong doanh nghiệp
Sử dụng ở bộ phận sản xuất
Sử dụng ở bộ phận bán hàng
Sử dụng ở bộ phận quản lý doanh nghiệp
Sử dụng ở bộ phận XDCB, SCL TSCĐ
Bao bì luân chuyển
Đồ dùng cho thuê
2.3. TÍNH GIÁ NVL, CCDC
2.3.1. TÍNH GIÁ NVL, CCDC NHẬP VÀO
Nguyên tắc tính:
Thời điểm tính giá là khi doanh nghiệp đã kiểm nhận
NVL, CCDC nhập kho hoặc đưa vào sử dụng không
qua kho
Chỉ tiêu tính giá là giá thực tế được hình thành dựa
trên căn cứ có tính khách quan và có chứng từ hợp pháp
hợp lệ
Tính giá dựa trên cơ sở dồn tích
Kết hợp hài hoà nguyên tắc phù hợp và nguyên tắc
trọng yếu khi xử lý chi phí thu mua
Tính giá NVL, CCDC theo các phương
thức hình thành
Tính giá NVL, CCDC thu mua:
Gtt = Ghđ + Tn + Cm – Ck – Th
Gtt: giá thực tế NVL, CCDC nhập vào
Ghđ: Giá thanh toán cho người bán (tính theo giá thu tiền 1
lần)
Tn: Thuế ngoài giá thanh toán phải nộp trong quá trình
mua
Cm: Chi phí thu mua
Ck: Chiết khấu thương mại, hoặc giảm giá được hưởng
Th: Thuế trong giá thanh toán được hoàn lại
! Chú ý: Chi phí thu mua và chiết khấu thương mại có thể
xử lý theo nguyên tắc trọng yếu
Ví dụ:
DN mua 1.000 kg VLA của Cty X, Giá thanh toán bao
gồm thuế GTGT 10%: 11.000 đ/kg, Chiết khấu thương mại
được hưởng: 5 %. Tiền thuê vận chuyển: 525.000 đ (trong đó
thuế GTGT: 25.000 đ), Hao hụt tự nhiên được định mức 4 %.
Số lượng thực nhập: 970 kg. Xác định giá thực tế của 970 kg?
- Giá thanh toán: 970 x 11.000 = 10.670.000 đ.
-Chiết khấu thương mại = 1.000 x 11.000 x 5% = 550.000
-Chi phí thu mua = 525.000 + (1000 - 970) x 11.000 = 855.000
-Thuế GTGT được khấu trừ = 1.000x1.000+25.000 = 1.025.000
Giá thực tế của 970 kg A = 10.670.000 + 855.000 - 550.000 –
1.025.000 = 9.950.000
Tính giá NVL, CCDC hình thành theo các phương
thức khác
Đối với NVL, CCDC gia công chế biến xong nhập kho
thì giá thực tế bao gồm giá xuất và chi phí gia công chế
biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ...
Đối với NVL, CCDC nhận vốn góp liên doanh hoặc cổ
phần thì giá thực tế của NVL, CCDC là giá trị được các
bên tham gia góp vốn thừa nhận.
Đối với NVL, CCDC vay, mượn tạm thời của đơn vị
khác, thì giá thực tế nhập kho được tính theo giá thị
trường hiện tại của số NVL, CCDC đó.
Đối với phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất - kinh
doanh của doanh nghiệp thì giá thực tế được tính theo
đánh giá thực tế hoặc theo giá bán trên thị trường.
2.3.2. TÍNH GIÁ NVL, CCDC XUẤT KHO
Nguyên tắc tính:
Thời điểm tính giá là khi xuất kho NVL, CCDC
hoặc cuối kỳ hạch toán
Giá NVL, CCDC xuất kho phải tính theo giá phí
Giá NVL, CCDC xuất kho phải phù hợp với khối
lượng xuất
Phương pháp tính giá NVL, CCDC phải thích hợp
với đặc điểm NVL, CCDC của từng doanh nghiệp
Phương pháp tính giá xuất kho phải nhất quán
Các phương pháp tính giá xuất kho thông dụng
Giá thực tế đích danh (tính trực tiếp):
Phương pháp này thích hợp với những doanh
nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô NVL,
CCDC nhập kho
Khi xuất kho lô nào thì tính theo giá thực tế nhập
kho đích danh của lô đó
Ưu điểm: công tác tính giá được thực hiện kịp
thời và kế toán có thể theo dõi được thời hạn bảo
quản của từng lô NVL, CCDC
Nhược điểm: Đòi hỏi công tác sắp xếp, bảo quản
phải hết sức tỷ mỷ, tốn công sức
Phương pháp Nhập trước - Xuất trước:
Giá thực tế xuất kho được tính trên cơ sở giả định
là lô NVL, CCDC nào nhập vào kho trước sẽ được
xuất dùng trước, vì vậy, lượng NVL, CCDC xuất kho
thuộc lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần
nhập đó.
Ưu điểm: tính giá xuất kho kịp thời
Nhược điểm: phải tính giá theo từng danh điểm và
phải hạch toán chi tiết NVL, CCDC trong kho theo
từng loại giá nên tốn nhiều công sức, chi phí kinh
doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời
với giá cả thị trường
Điều kiện vận dụng: chỉ thích hợp với những
doanh nghiệp có ít danh điểm NVL, CCDC số lần
nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều.
Ví dụ:
-Ngày 1/1 tồn kho nguyên liệu "X" của doanh
nghiệp là 3.000 kg, đơn giá 1.000 đ/kg.
-Ngày 3/1 nhập kho nguyên liệu "X" là 2.000 kg
giá thực tế nhập kho: 1.100 đ/kg.
-Ngày 4/1 xuất kho nguyên liệu "X": 4.000 kg.
Giá thực tế 4.000 kg nguyên liệu "X" xuất kho
ngày 4/1 theo phương pháp Nhập trước - Xuất
trước là: 3.000 kg x 1.000 + 1.000 kg x 1.100 =
4.100.000 đ.
Phương pháp Nhập sau - Xuất trước:
NVL được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả
định là lô NVL, CCDC nào nhập vào kho sau sẽ được
xuất dùng trước, vì vậy việc tính giá xuất của NVL,
CCDC được làm ngược lại với phương pháp Nhập
trước - Xuất trước.
Về cơ bản ưu, nhược điểm và điều kiện vận dụng của
phương pháp Nhập sau - Xuất trước cũng giống như
phương pháp Nhập trước - Xuất trước, nhưng sử dụng
phương pháp Nhập sau - Xuất trước giúp cho chi phí
kinh doanh của doanh nghiệp phản ứng kịp thời với
giá cả thị trường.
Ví dụ:
-Ngày 1/1 tồn kho nguyên liệu "X" của doanh
nghiệp là 3.000 kg, đơn giá 1.000 đ/kg.
-Ngày 3/1 nhập kho nguyên liệu "X" là 2.000 kg
giá thực tế nhập kho: 1.100 đ/kg.
-Ngày 4/1 xuất kho nguyên liệu "X": 4.000 kg.
Giá thực tế 4.000 kg nguyên liệu "X" xuất kho
ngày 4/1 theo phương pháp Nhập sau - Xuất trước
là: 2.000 kg x 1.100 + 2.000 kg x 1.000 = 4.200.000
đ.
Gi¸ thùc tÕ xuÊt kho = Gi¸ ®¬n vÞ b×nh qu©n c¶ kú x Lîng xuÊt kho
Gi¸ thùc tÕ tõng danh ®iÓm NVL, CCDC tån ®Çu kú vµ nhËp kho trong kú Gi¸ ®¬n vÞ b×nh
qu©n c¶ kú
=
Khèi lîng tõng danh ®iÓm NVL, CCDC tån ®Çu kú vµ nhËp kho trong kú
Phương pháp giá thực tế bình quân cả kỳ dự trữ:
Điều kiện vận dụng: doanh nghiệp có ít danh điểm NVL,
CCDC nhưng số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều.
Trình tự tính giá:
Ưu điểm: giảm nhẹ được việc hạch toán chi tiết
NVL, CCDC
Nhược điểm: dồn công việc vào cuối kỳ và phải
tính giá theo từng danh điểm
Ví dụ:
-Nguyên liệu "X" tồn kho đầu kỳ là : 3.000 kg, đơn
giá: 1.000 đ/kg.
-Tổng số lượng NL "X" nhập kho trong kỳ là: 7.000
kg, tổng giá thực tế: 7.700.000 đ.
-Tổng số lượng NL "X" xuất kho trong kỳ: 8.000 kg.
Kế toán xác định giá bình quân của 1 kg NL "X":
3.000 x 1.000 + 7.700.000
Gi¸ b×nh qu©n 1 kg NL"X" = -------------------------------- = 1.070 ®/kg
3.000 + 7.000
Giá thực tế NL "X" xuất kho = 1.070 x 8.000 = 8.560.000 đ
Phương pháp giá thực tế bình quân sau mỗi lần
nhập:
Sau mỗi lần nhập, kế toán phải xác định giá bình
quân của từng danh điểm NVL, CCDC. Căn cứ vào giá
đơn vị bình quân và lượng NVL, CCDC xuất kho giữa
2 lần nhập kế tiếp để kế toán xác định giá thực tế NVL,
CCDC xuất kho.
Cho phép kế toán tính giá NVL, CCDC xuất kho kịp
thời nhưng khối lượng công việc tính toán nhiều và
phải tiến hành tính giá theo từng danh điểm NVL,
CCDC.
Chỉ sử dụng được ở những doanh nghiệp có ít danh
điểm NVL, CCDC và số lần nhập của mỗi loại không
Ví dụ:
-Ngày 1/1 tồn kho nguyên liệu "X" của doanh nghiệp là 3.000
kg, đơn giá 1.000 đ/kg.
-Ngày 3/1 nhập kho nguyên liệu "X" là 2.000 kg giá thực tế
nhập kho: 1.100 đ/kg.
Kế toán xác định giá đơn vị bình quân 1 kg NL "X":
(3.000 x 1.000 + 2.000 x 1.100) : (3.000 + 2.000) = 1.040 đ/kg
-Ngày 4/1 xuất kho nguyên liệu "X": 4.000 kg.
Kế toán xác định giá thực tế 4.000 kg NL "X" = 4.000 x 1.040
= 4.160.000 đ.
Giá trị NL "X" tồn kho: 3.000 x 1.000 + 2.000 x 1.100 -
4.160.000 = 1.040.000 đ.
-Ngày 5/1, doanh nghiệp nhập kho NL "X": 3.000 kg, đơn giá:
1.080 đ/ kg.
Kế toán xác định đơn giá bình quân:
(1.040.000 + 3.000 x 1080) : (1.000 + 3.000) = 1.070 đ/kg.
Ngày 6/1, doanh nghiệp xuất kho 2.000 kg NL "X", giá thực tế
xuất kho là:
1.070 x 2.000 = 2.140.000 đ.
Gtt NVL, CCDC tån ®Çu kú vµ nhËp trong kú
HÖ sè gi¸ NVL, CCDC = --------------------------------------------------------------
Ght NVL, CCDC tån ®Çu kú vµ nhËp trong kú
X¸c ®Þnh gi ¸thùc tÕ tõng lo¹i NVL, CCDC xuÊt kho:
Gtt NVL, CCDC xuÊt kho = HÖ sè gi¸ x Ght NVL, CCDC xuÊt kho
Phương pháp hệ số giá:
Điều kiện vận dụng:
Doanh nghiệp có nhiều danh điểm NVL, CCDC
Nghiệp vụ nhập - xuất vật liệu, CCDC diễn ra thường
xuyên
Xây dựng được hệ thống giá hạch toán (Ght)
Trình tự tính giá:
Trong kỳ dùng giá hạch toán để theo dõi tình hình nhập,
xuất NVL, CCDC.
Cuối kỳ xác định hệ số giá cho từng loại NVL, CCDC
(hệ số giá VLC, VLP, CCD )
ƯU ĐIỂM:
GIẢM NHẸ KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC LIÊN
QUAN ĐẾN TÍNH GIÁ
KẾT HỢP CHẶT CHẼ HẠCH TOÁN CHI TIẾT VỚI
HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TRONG CÔNG TÁC TÍNH
GIÁ
ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ
HOẠCH CUNG CẤP NVL, CCDC
NHƯỢC ĐIỂM: TÍNH GIÁ PHẢI THỰC HIỆN
VÀO CUỐI KỲ
2.3- H¹ch to¸n chi tiÕt NVL, CCDC
2.3.1- Ph¬ng ph¸p thÎ song song
Tr×nh tù
Ghi chó: Ghi h»ng ngµy. Ghi cuèi th¸ng. §èi chiÕu.
ThÎ kÕ to¸n chi tiÕt
PhiÕu nhËp kho, phiÕu xuÊt kho
B¶ng tæng hîp NhËp - xuÊt
tån kho
ThÎ kho
Sæ kÕ to¸n tæng hîp (B¶ng
kª tÝnh g i¸ )
Ưu điểm: đơn giản trong khâu ghi chép, đối chiếu số
liệu và phát hiện sai sót, đồng thời cung cấp thông tin
nhập, xuất và tồn kho của từng danh điểm kịp thời,
chính xác
Nhược điểm: ghi chép trùng lặp, tăng khối lượng
công việc kế toán
Điều kiện vận dụng: thích hợp với doanh nghiệp có ít
danh điểm NVL, CCDC
2.3.2. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN
Trình tự:
Phiếu nhập
kho
Thẻ kho
Phiếu xuất
kho
Bảng kê nhập
Sổ đối chiếu
luân chuyển
Bảng kê xuất
Bảng
tổng hợp
nhập,
xuất, tồn
kho
Sổ kế
toán
tổng
hợp
Ghi trong kỳ Ghi cuối
tháng
Đối chiếu
ƯU ĐIỂM: GIẢM NHẸ KHỐI LƯỢNG
CÔNG VIỆC GHI CHÉP CỦA KẾ TOÁN
NHƯỢC ĐIỂM: CÔNG VIỆC GHI SỔ,
KIỂM TRA ĐỐI CHIẾU VÀO CUỐI KỲ
ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG:
THÍCH HỢP VỚI DOANH NGHIỆP CÓ
NHIỀU DANH ĐIỂM NVL, CCDC
SỐ LƯỢNG CHỨNG TỪ NHẬP, XUẤT
NVL, CCDC KHÔNG NHIỀU
2.3.3 Phương pháp sổ số dư
Trình tự:
Phiếu nhập
kho
Thẻ kho
Phiếu xuất
kho
Sổ số
dư
Bảng luỹ kế nhập,
xuất, tồn kho
Phiếu giao nhận
chứng từ nhập
Phiếu giao nhận
chứng từ xuất
Bảng
tổng
hợp
nhập
xuất
tồn
Sổ
kế
toá
n
tổn
g
hợp
Ghi trong
kỳ
Cuối tháng Đối chiếu
ƯU ĐIỂM:
GIẢM NHẸ KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC GHI
CHÉP CỦA KẾ TOÁN
CÔNG VIỆC GHI CHÉP ĐƯỢC TIẾN HÀNH ĐỀU
ĐẶN TRONG KỲ
NHƯỢC ĐIỂM: QUY TRÌNH GHI SỔ PHỨC
TẠP, KHÓ KIỂM TRA ĐỐI CHIẾU
ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG:
THÍCH HỢP VỚI DOANH NGHIỆP CÓ NHIỀU
DANH ĐIỂM NVL, CCDC
SỐ LƯỢNG CHỨNG TỪ NHẬP, XUẤT RẤT
NHIỀU
2.5. HẠCH TOÁN TỔNG HỢP NVL, CCDC
2.5.1. PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN TỔNG HỢP
Kê khai thường xuyên (KKTX)
Phản ánh các nghiệp vụ nhập, xuất kho qua các
tài khoản hàng tồn kho (151, 152, 153)
Tính ra giá trị NVL, CCDC tồn kho trên các tài
khoản hàng tồn kho tương ứng
Kiểm kê định kỳ (KKĐK)
Không phản ánh các nghiệp vụ nhập, xuất kho
qua các tài khoản hàng tồn kho
Sử dụng tài khoản chuyên dùng (611) để phản
ánh tình hình mua hàng, tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ
(theo kết quả kiểm kê cuối kỳ)
Lưu ý: 2 phương pháp trên chỉ là 2 cách ghi sổ
khác nhau, không có điều kiện bắt buộc phải
dùng phương pháp này hay phương pháp kia
TK 152 – NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU
NVL NVL
SD ĐK: xxx
SD CK: xxx
TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
2.5.2. HẠCH TOÁN NVL, CCDC
THEO PHƯƠNG PHÁP KKTX
TK 153 - CCDC
CCDC CCDC
SD ĐK: xxx
SD CK: xxx
TK 151 – HÀNG MUA ĐANG ĐI ĐƯỜNG
Hàng đang
đi đường
Hàng đang
đi đường
SD ĐK: xxx
SD CK: xxx
HẠCH TOÁN THU MUA NVL, CCDC
Chøng tõ:
Ho¸ ®¬n b¸n hµng
Biªn b¶n kiÓm nghiÖm vËt t
PhiÕu nhËp kho
Biªn b¶n xö lý vËt t thiÕu
Ho¸ ®¬n mua hµng
Trêng hîp hµng vµ ho¸ ®¬n cïng vÒ:
+C¨n cø vµo ho¸ ®¬n, phiÕu nhËp vµ c¸c chøng tõ cã liªn quan, kÕ to¸n ghi:
Nî TK 152, 153: PhÇn ghi vµo gi¸ NVL, CCDC nhËp kho
Nî TK 133: ThuÕ GTGT theo ph¬ng ph¸p khÊu trõ (nÕu cã)
Cã TK 331: Ho¸ ®¬n cha tr¶ ngêi b¸n (theo gi¸ thanh to¸n)
Cã TK 111, 112, 311...: Ho¸ ®¬n ®· thanh to¸n cho ngêi b¸n.
VÍ DỤ
1. Ngày 15/3, kế toán nhận được hoá đơn mua và phiếu nhập
kho VLX, giá mua ghi trên hoá đơn đã có thuế GTGT 10%:
110.000, doanh nghiệp đã thanh toán hoá đơn này bằng tiền
gửi ngân hàng.
Nợ TK 152: 100.000
Nợ TK 133: 10.000
Có TK 112: 110.000
2. Ngày 20/3, kế toán nhận được hoá đơn và phiếu nhập kho DC
Y, giá mua chưa có thuế GTGT: 200.000, thuế suất thuế
GTGT: 10%; doanh nghiệp chưa thanh toán hoá đơn này.
Nợ TK 153: 200.000
Nợ TK 133: 20.000
Có TK 331: 220.000
Trường hợp hàng đang đi đường:
Khi kế toán chỉ nhận được hoá đơn mà chưa nhận được
phiếu nhập kho thì lưu hoá đơn vào cặp hồ sơ hàng đang
đi đường, nếu trong tháng hàng về thì ghi bình thường như
trường hợp trên, nhưng nếu đến ngày cuối tháng, hàng vẫn
chưa về thì căn cứ vào hoá đơn và các chứng từ có liên
quan, kế toán ghi:
Nợ TK 151: Phần được tính vào giá NVL, CCDC .
Nợ TK 133: Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ .
Có TK 331: Hoá đơn chưa trả tiền cho người bán.
Có TK 111, 112, 311... Hoá đơn đã thanh toán.
Sang các tháng sau, khi số hàng trên đã về kho, căn cứ vào
phiếu nhập kho kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153
Có TK 151
VÍ DỤ:
1. Ngày 15/3 kế toán nhận được hoá đơn mua VLX, giá mua ghi
trên hoá đơn đã có thuế GTGT 10%: 110.000, doanh nghiệp đã
thanh toán hoá đơn này bằng tiền gửi ngân hàng.
Ngày 15/3: chưa ghi sổ
Ngày 31/3, kế toán ghi:
Nợ TK 151: 100.000
Nợ TK 133: 10.000
Có TK 112: 110.000
2. Ngày 15/4 kế toán nhận được phiếu nhập kho VLX về việc
nhập kho số VLX của hoá đơn ngày 15/3.
Nợ TK 152: 100.000
Có TK 151: 100.000
Trường hợp hàng về chưa có hoá đơn:
Khi kế toán chỉ nhận được phiếu nhập, chưa
nhận được hoá đơn thì căn cứ vào lượng NVL,
CCDC thực tế nhập kho và giá tạm tính (giá hạch
toán), kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153
Có TK 331
Khi nhận được hoá đơn kế toán dùng bút toán ghi
bổ sung, hoặc ghi số âm để điều chỉnh giá tạm tính
thành giá hoá đơn và phản ánh số thuế giá trị gia tăng
được khấu trừ (nếu tính thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp khấu trừ). Chẳng hạn, khi giá hoá đơn
lớn hơn giá tạm tính, kế toán ghi bút toán bổ sung:
Nợ TK 152, 153: Giá nhập thực tế trừ (-) giá tạm
tính.
Nợ TK 133: Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
VÍ DỤ:
1. Ngày 15/3 kế toán nhận được phiếu nhập kho
VLX (chưa có hoá đơn), kế toán ghi giá nhập kho
theo giá hạch toán: 90.000
Ngày 15/3: Nợ TK 152: 90.000
Có TK 331: 90.000
2. Ngày 15/4 kế toán nhận được hoá đơn mua VLX
đã nhập kho ngày 15/3, giá hoá đơn đã có thuế
GTGT 10%: 110.000 (chưa trả tiền).
Nợ TK 152: 100.000 – 90.000 = 10.000
Nợ TK 133: 10.000
Có TK 331: 110.000 – 90.000 = 20.000
Trường hợp doanh nghiệp ứng trước tiền hàng
cho người bán:
Khi ứng trước tiền, căn cứ vào chứng từ thanh
toán, kế toán ghi:
Nợ TK 331
Có TK 111, 112, 311
Khi người bán chuyển hàng cho doanh nghiệp,
căn cứ vào hoá đơn, phiếu nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153: Phần được ghi vào giá nhập kho.
Nợ TK 133: Thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ
Có TK 331: Giá thanh toán theo hoá đơn.
VÍ DỤ:
1.Ngày 15/3 doanh nghiệp chi tiền mặt ứng trước
cho Công ty N để mua DC Y: 200.000
Nợ TK 331: 200.000
Có TK 111: 200.000
2.Ngày 15/4 kế toán nhận được hoá đơn DC Y của
Công ty N và phiếu nhập kho DC Y; giá ghi trên
hoá đơn đã có thuế GTGT 10%: 440.000.
Nợ TK 153: 400.000
Nợ TK 133: 40.000
Có TK 331: 440.000
Phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình thu
mua NVL, CCDC:
Nợ TK 152, 153: Phần được tính vào giá NVL,
CCDC
Nợ TK 133: Thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ
Có TK 111, 112, 331...Giá thanh toán
Chú ý: Trường hợp chi phí thu mua phát sinh
không nhiều hoặc liên quan đến nhiều loại NVL,
CCDC thì kế toán có thể phân bổ thẳng vào chi
phí sản xuất – kinh doanh trong kỳ
Nếu khi nhập kho phát hiện thấy NVL, CCDC
thiếu so với hoá đơn, thì tuỳ theo nguyên nhân, kế
toán ghi:
Nợ TK 138 (1381) : Chờ xử lý.
Nợ TK 138 (1388): Yêu cầu bồi thường.
Nợ TK 152, 153: Thiếu trong định mức quy định
Có TK 111, 112. 311; 331: Giá thanh toán của số
NVL, DC thiếu
VÍ DỤ:
1. Ngày 15/3 kế toán nhận được hoá đơn mua 10.000
kg VLX, đơn giá mua ghi trên hoá đơn chưa có thuế
GTGT 10%: 1.000 đ/kg, doanh nghiệp đã thanh
toán hoá đơn này bằng tiền gửi ngân hàng.
Ngày 15/3: chưa ghi sổ
2. Ngày 25/3 kế toán nhận được phiếu nhập kho
VLX về việc nhập kho 9.000 kg VLX của hoá đơn
ngày 15/3, thiếu 1.000 kg (trong định mức: 600 kg,
số còn lại chờ xử lý).
Nợ TK 152 (Giá mua): 9.000 x 1.000 = 9.000.000
Nợ TK 152 (cp mua): 600 x 1.000 = 600.000
Nợ TK 138 (1381): 400x 1.000 = 400.000
Nợ TK 133: 10.000 x 100 = 1.000.000
Có TK 331: 10.000 x 1.100 = 11.000.000
Nếu khi nhập kho phát hiện thấy NVL, DC thừa so
với hoá đơn thì kế toán có thể ghi số thừa vào tài
khoản 002 “Vật tư, hàng hoá giữ hộ” (nếu doanh
nghiệp không mua số thừa) hoặc căn cứ vào giá hoá
đơn của số vật liệu thừa, kế toán ghi:
Nợ TK 152: số thực nhập
Có TK 338 (3388)
Trường hợp khi nhận được “Hoá đơn bán hàng”
mà doanh nghiệp đã thanh toán một phần, số còn
lại doanh nghiệp nhận nợ với người bán hoặc thanh
toán bằng nhiều loại tiền và doanh nghiệp tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ thì kế toán căn
cứ vào “hoá đơn bán hàng”... để ghi:
Nợ TK 151, 152, 153: Giá chưa có thuế GTGT.
Nợ TK 133: Thuế GTGT.
Có TK 331: Giá thanh toán ghi trên hoá đơn.
Phản ánh số tiền đã thanh toán, kế toán ghi:
Nợ TK 331
Có TK 111, 112, 141, 311...
VÍ DỤ:
Ngày 15/3 kế toán nhận được hoá đơn mua và phiếu
nhập kho VLX, giá mua ghi trên hoá đơn đã có thuế
GTGT 10%: 110.000, doanh nghiệp đã thanh toán
hoá đơn này bằng tiền gửi ngân hàng: 10.000; bằng
tiền vay ngắn hạn 50.000, số còn lại nợ người bán.
Ngày 15/3: kế toán ghi:
Bút toán 1:
Nợ TK 152: 100.000
Nợ TK 133: 10.000
Có TK 331: 110.000
Bút toán 2:
Nợ TK 331: 60.000
Có TK 112: 10.000
Có TK 311: 50.000
Trường hợp NVL, CCDC đã nhập kho nhưng do
chất lượng kém và đang trong thời hạn bảo hành thì
doanh nghiệp phải làm thủ tục xuất kho số NVL,
CCDC đó để trả lại cho người bán. Căn cứ vào giá
hoá đơn của của số vật liệu này, kế toán ghi bằng bút
toán âm (đỏ):
Nợ TK 152: Theo giá nhập