Những vấn đề chung về nguồn vốn của
NHTM
2.1.1. Cấu trúc nguồn vốn
2.1.2. Nguyên tắc kế toán
2.2. Kế toán nhận tiền gửi
2.2.1. Tài khoản
2.2.2. Chứng từ
2.2.3. Quy trình kế toán
2.3. Kế toán phát hành giấy tờ có giá
2.3.1. Tài khoản
2.3.2. Chứng từ
2.3.3. Quy trình kế toán
67 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1714 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương 2: Kế toán nhận tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN NHẬN TIỀN
GỬI VÀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ
Cơ sở pháp lý:
Luật Kế toán (Điều 9-12)
CMKTVN số 16 “Chi phí đi vay”
QĐ 479/2004/QĐ-NHNN
2Chương 2: Kế toán nhận tiền gửi
và phát hành giấy tờ có giá
2.1. Những vấn đề chung về nguồn vốn của
NHTM
2.1.1. Cấu trúc nguồn vốn
2.1.2. Nguyên tắc kế toán
2.2. Kế toán nhận tiền gửi
2.2.1. Tài khoản
2.2.2. Chứng từ
2.2.3. Quy trình kế toán
2.3. Kế toán phát hành giấy tờ có giá
2.3.1. Tài khoản
2.3.2. Chứng từ
2.3.3. Quy trình kế toán
32.1.1. Cấu trúc nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu
Vốn
Quỹ
Khác
Vốn nợ
Nhận tiền gửi
Phát hành giấy nợ
(GTCG)
Đi vay
Nhận tài trợ, uỷ thác
Khác
4Vốn chủ sở hữu
Vốn
Vốn điều lệ
Vốn ĐTXDCB, mua sắm TSCĐ
Thặng dư vốn cổ phần
Cổ phiếu quỹ
Khác
Quỹ
Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
Quỹ ĐTPT
Quỹ dự phòng tài chính
Quỹ khác
Khác
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Chênh lệch tỷ giá HĐ,
VBĐQ
Chênh lệch đánh giá lại tài
sản
Lợi nhuận/Kết quả kinh
doanh
5Vốn nợ
Nhận tiền gửi
Từ KBNN
TCTD khác
Khách hàng: cá nhân, DN
Phát hành giấy nợ
Đi vay
NHNN
TCTD khác
Nhận tài trợ, uỷ thác
Khác
62.1.2. Nguyên tắc kế toán
Dồn tích (Dự thu-dự chi/dự thu-dự trả)
– Doanh thu và Chi phí được ghi nhận tại
Thời điểm phát sinh
O Thời điểm có thu, chi bằng tiền
Ý nghĩa nghiệp vụ huy động vốn
– Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn
– Có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của NH
Muốn huy động vốn các NHTM cần thực hiện tốt
– Lãi suất huy động hợp lý
– Thủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, an toàn
– Có nhiều sản phẩm dựa trên nền tảng CNTT hiện đại
– Mở rộng mạng lưới hợp lý
– Thái độ, phong cách giao dịch của cán bộ ngân hàng
– Tuyên truyền quảng bá sản phẩm
– Xây dựng hình ảnh ngân hàng
– Tham gia bảo hiểm tiền gửi
Vốn huy động
Tiền gửi thanh toán: không kỳ hạn, có kỳ
hạn.
– Mục đích #: Lãi suất #:
– K/h theo dõi TK qua giấy báo nợ, giấy báo có
Tiền gửi tiết kiệm: không kỳ hạn, có kỳ hạn.
– Mục đích #: Lãi suất #:
– K/h theo dõi TK qua sổ tiết kiệm
8
92.2. Kế toán nhận tiền gửi
Tài khoản
– Tiền mặt
– Tiền gửi của khách hàng
– Lãi phải trả cho tiền gửi
– Chi phí trả lãi
– Thanh toán
Chứng từ
– Giấy nộp tiền/Giấy lĩnh tiền
– Phiếu thu/Phiếu chi
– Phiếu tính lãi, phiếu chuyển khoản
– Sổ/thẻ tiết kiệm
Quy trình kế toán
– Tiền gửi thanh toán
– Tiền gửi tiết kiệm
10
TK Tiền mặt VND - 1011
Phản ánh thu chi, tồn quỹ tiền mặt tại quỹ
của đơn vị NH
Bên Nợ: Số tiền mặt NH nhận vào quỹ
Bên Có: Số tiền mặt NH trả ra
Dư Nợ: Số tiền mặt tồn quỹ
11
TK Tiền gửi của khách hàng - 42
Phản ánh nguồn vốn tiền gửi huy động được
từ các đối tượng khách hàng
Bên Có: số tiền khách hàng gửi vào NH
Bên Nợ: số tiền khách hàng lấy ra
Dư Có: Số tiền khách hàng hiện còn gửi
Trường hợp thấu chi: TK có thể dư Nợ với
mức dư nợ cao nhất là hạn mức thấu chi đã
được thoả thuận
12
TK Lãi phải trả cho tiền gửi - 491
Phản ánh lãi dồn tích trên tài khoản tiền gửi
mà NH phải trả, đã được hạch toán vào CP
trong kỳ nhưng NH chưa trả cho khách
Bên Có: số lãi phải trả dồn tích
Bên Nợ: số lãi đã trả
Dư Có: số lãi phải trả dồn tích chưa thanh
toán cho khách hàng
13
TK Chi phí trả lãi tiền gửi 801
Phản ánh chi phí NH trả lãi cho các nguồn
tiền gửi
Bên Nợ: chi phí trả lãi phát sinh
Bên Có:
– khoản giảm trừ chi phí đã phát sinh [thoái chi lãi]
– Kết chuyển chi phí xác định lợi nhuận / kết quả
kinh doanh
Dư Nợ: số chi phí trả lãi đã phát sinh trong
kỳ
14
TK trong thanh toán
Thanh toán bù trừ 5012
Thanh toán điều chuyển vốn giữa các chi
nhánh trong cùng hệ thống NHTM 5191
Thanh toán Thu hộ, Chi hộ giữa các TCTD
tham gia vào hệ thống thanh toán điện tử
liên ngân hàng 5192
15
TK trong thanh toán
Phản ảnh hoạt động thanh toán của NH theo các
phương thức thanh toán khác nhau
Bên Có: số tiền nhận hộ/thu hộ các đơn vị NH khác
Bên Nợ: Số tiền chi hộ/trả hộ các đơn vị NH khác
Dư Có: Chênh lệch thu hộ nhiều hơn chi hộ [chiếm
dụng được vốn]
Dư Nợ: Chênh lệch chi hộ nhiều hơn thu hộ [bị
chiếm dụng vốn]
16
Quy trình kế toán tiền gửi TT không kỳ
hạn
Chi phí trả lãi
tiền gửi 801
Tiền gửi thanh
toán 4211
TGTT 4211/Tiền
mặt 1011/TK
Thanh toán
(1)
(3)
(2)
TGTT 4211/Tiền
mặt 1011/TK
Thanh toán
1. Khách hàng gửi tiền vào tài khoản (chuyển khoản từ một khách hàng
khác cũng có tài khoản tại ngân hàng/ nộp tiền mặt vào tài khoản/ nhận
chuyển khoản từ dịch vụ thanh toán qua ngân hàng)
2. Cuối tháng/ cuối kỳ, NH chuyển lãi vào tài khoản cho khách hàng
3. Khách hàng lấy tiền từ tài khoản (để chuyển khoản cùng NH/rút tiền
mặt/thanh toán khác NH)
17
Quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm
không kỳ hạn– lĩnh lãi cuối kỳ
Chi phí trả lãi
tiền gửi 801
Tiền gửi TK
KKH 4231
TK Tiền mặt
1011/TK Thanh
toán
(1)
(3)
(2)
Tiền mặt
1011/TK Thanh
toán
1. Khách hàng gửi tiền vào tài khoản (nộp tiền mặt vào tài khoản/ nhận
chuyển khoản từ dịch vụ thanh toán qua ngân hàng)
2. NH trả lãi cho khách hàng khi khách hàng tất toán TKTK KKH
3. Khách hàng lấy tiền từ tài khoản (để chuyển khoản cùng NH/rút tiền
mặt/thanh toán khác NH)
18
Quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm
có kỳ hạn
Chi phí trả lãi
tiền gửi 801
Tiền gửi tiết
kiệm 423
TGTT 4211/Tiền
mặt 1011/TK
Thanh toán
Lãi phải trả đối
với TGTK 4913
(1)
(2)
(4)
(3.ii)
TGTT 4211/Tiền
mặt 1011/TK
Thanh toán
(3.i.a)
(3.i.b)
Chi phí trả lãi
tiền gửi 801
(3.i.c)
19
Giải thích sơ đồ kế toán tiền gửi tiết kiệm
1. Khách hàng gửi tiền tiết kiệm
2. Định kỳ dự trả lãi tại NH
3. Cuối kỳ, NH thanh toán lãi
i. Bằng tiền mặt
a. Số lãi dự trả = số lãi phải trả
b. Số lãi dự trả nhỏ hơn số lãi phải trả
c. Số lãi dự trả nhiều hơn số lãi phải trả
ii. Cộng dồn vào số dư tiền gửi tiết kiệm (cuối kỳ KH ko tất toán
sổ, lãi nhập gốc)
4. Khách hàng rút tiền tiết kiệm
20
Quy trình kế toán tiền gửi TT có kỳ
hạn
Chi phí trả lãi
tiền gửi 801
TGTT có kỳ hạn
4212
TK Tiền mặt
1011/TK Thanh
toán
Lãi phải trả đối
với TGTK 491
(1)
(2)
(4)
(3.ii)
TGTT 4211/Tiền
mặt 1011/TK
Thanh toán
(3.i.a)
(3.i.b)
Chi phí trả lãi
tiền gửi 801
(3.i.c)
21
Giải thích sơ đồ kế toán TGTT có kỳ hạn
1. Khách hàng gửi tiền thanh toán có kỳ hạn
2. Định kỳ dự trả lãi tại NH
3. Cuối kỳ, NH thanh toán lãi
i. Bằng tiền mặt
a. Số lãi dự trả = số lãi phải trả
b. Số lãi dự trả nhỏ hơn số lãi phải trả
c. Số lãi dự trả nhiều hơn số lãi phải trả
ii. Cộng dồn vào số dư tiền gửi tiết kiệm (cuối kỳ KH ko tất toán
sổ, lãi nhập gốc)
4. Khách hàng rút tiền gửi TT có kỳ hạn
22
Bài tập tiền gửi tiết kiệm 1
Ngày 16/4/200N
Nhận 100 triệu tiền gửi tiết kiệm 1 tháng
Lãi suất 0,45%/tháng
Ngày 16/5/200N, khách hàng đã đến tất
toán sổ tiết kiệm
Dự trả lãi vào đầu ngày cuối tháng
Trình bày tất cả các bút toán có liên quan
23
Gợi ý
Xác định các thời điểm hạch toán:
16/4: Nhận tiền gửi tiết kiệm
30/4: Dự trả lãi vào cuối tháng
16/5: Tất toán sổ tiết kiệm
Xác định các giá trị sẽ hạch toán: 16/4 -
Nhận tiền gửi 100.000.000 đ, 30/4: dự trả lãi
14 ngày 210.000 đ, 16/5: tất toán sổ tiết
kiệm, phát sinh thêm 240.000 đ lãi.
24
Bài chữa tiền gửi tiết kiệm 1
Ngày 16/4: Nhận tiền gửi
Ngày 30/4: Dự trả lãi
Ngày 16/5:
25
Bài tập tiền gửi tiết kiệm 2
Ngày 16/4/200N
Nhận 100 triệu tiền gửi tiết kiệm 1 tháng
Lãi suất 0,45%/tháng
Ngày 6/5/200N, khách hàng đã đến tất toán sổ
tiết kiệm trước hạn, hưởng lãi suất không kỳ
hạn 0,15%/tháng
Dự trả lãi vào ngày cuối tháng
Trình bày tất cả các bút toán có liên quan
26
Gợi ý
Cho đến ngày 30/4, các bút toán vẫn như bài
1. Đến ngày 6/5, khi khách hàng rút tiền
trước hạn, ngân hàng tính tiền lãi không kỳ
hạn được hưởng cho khoảng thời gian đã
gửi là 20 ngày, bằng 100.000đ. Từ đó, xác
định 2 bút toán vào ngày 6/5 là tất toán sổ
tiết kiệm và thoái chi lãi.
27
Bài chữa tiền gửi tiết kiệm 2
Ngày 16/4: Nhận tiền gửi
Ngày 30/4: Dự trả lãi
Ngày 6/5: Tất toán sổ tiết kiệm
Và thoái chi lãi
28
Bài tập tiền gửi tiết kiệm 3
Ngày 16/4/200N
Nhận 100 triệu tiền gửi tiết kiệm 1 tháng
Lãi suất 0,45%/tháng
Ngày 26/5/200N, khách hàng đã đến tất toán sổ
tiết kiệm, lãi suất không kỳ hạn 0,15%/tháng
Dự trả lãi vào ngày cuối tháng
Trình bày tất cả các bút toán có liên quan
29
Gợi ý
Cho đến ngày 30/4, các bút toán vẫn như bài
1. Đến cuối ngày 16/5, khi khách hàng không
đến rút tiền, ngân hàng nhập lãi vào gốc cho
khách hàng. Ngày 26/5 khi khách hàng tới tất
toán, NH tính thêm lãi không kỳ hạn của 10
ngày, trên số vốn 100.450.000đ của khách
hàng, được 50.225đ. Từ đó, xác định 2 bút
toán vào ngày 16/5 và 26/5 là nhập lãi vào gốc
và tất toán sổ tiết kiệm.
30
Bài chữa tiền gửi tiết kiệm 3
Ngày 16/4: Nhận tiền gửi
Ngày 30/4: Dự trả lãi
Ngày 16/5: Nhập lãi vào gốc
Ngày 26/5: Tất toán sổ tiết kiệm
31
Bài tập tiền gửi tiết kiệm 4
Ngày 19/10/N, KH X tới NH tất toán sổ tiết
kiệm 100 triệu, gửi ngày 10/7/N, kỳ hạn 3
tháng.
Lãi suất tiền gửi kỳ hạn 3 tháng là 0,6%/tháng.
Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn là 0,3%/tháng.
NH tính lãi dự trả vào ngày cuối tháng.
Xử lý và hạch toán nghiệp vụ nêu trên vào tài
khoản thích hợp.
32
Gợi ý
Yêu cầu là xử lý các phát sinh trong ngày
19/10/N
Khoản tiền gửi của KH đã để trong NH 3 tháng 9
ngày. Ngày 10/10/N, đáo hạn kỳ 3 tháng, KH
không tất toán sổ, NH tự động nhập lãi vào gốc.
Bởi vậy, từ ngày 10/10/N, gốc sổ tiết kiệm của
KH tăng lên thành 101,84 triệu (100 triệu gốc
ban đầu và 1,84 triệu lãi của kỳ hạn 3 tháng)
Số tiền lãi không kỳ hạn KH được hưởng là
101.840.000 đ x 9/30 x 0,3% = 91.656 đ
33
Bài chữa tiền gửi tiết kiệm 4
Từ ngày 10/10/N, gốc sổ tiết kiệm của KH tăng
lên thành 101,84 triệu (100 triệu gốc ban đầu và
1,84 triệu lãi của kỳ hạn 3 tháng).
Số tiền lãi không kỳ hạn KH được hưởng là:
101.840.000 đ x 9/30 x 0,3% = 91.656 đ
Hạch toán
Nợ TK T.gửi TK 3 tháng ô X (4232.3tháng.X) 101,84 tr
Nợ TK CP trả lãi TG (801) 0,09165 tr
Có TK Tiền mặt (1011) 101,93165 tr
34
Bài tập tiền gửi tiết kiệm 5
Ngày 14/2/N, KH A đến NH tất toán sổ tiết kiệm
100 triệu, kỳ hạn 6 tháng, gửi vào ngày 20/1/(N-
1).Tháng 2/n-1 có 28 ngày.
Lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6 tháng: 0,72%/tháng.
Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn: 0,3%/tháng.
NH dự trả ngày cuối tháng.
Xử lý và hạch toán nghiệp vụ nêu trên vào tài
khoản thích hợp.
35
Quy ước tính lãi
Lãi suất ngày= ls tháng /30; ls năm/360
tiền lãi = số tiền gốc x lãi suất ngày x số
ngày
Ngày đáo hạn: một khoản tiền gửi 3 tháng,
được gửi vào ngày X/Y/N sẽ đáo hạn vào
ngày X/Y+3/N.
36
Bài chữa tiền gửi tiết kiệm 5
Ngày 20/7/n-1: 181 ngày lãi -> nhập lãi vào gốc:
104.344.000
Đến ngày 20/1/N, tiền gửi của KH đã chẵn 2 kỳ 6 tháng,
NH tiếp tục nhập lãi vào gốc: 108.951.831
Ngày 31/1, NH dự trả lãi 11 ngày:
108.951.931 x 0,72%/30 x 11 = 287.632đ
Ngày 14/2, KH tất toán sổ, số tiền lãi không kỳ hạn KH
được hưởng:
108.951.931 x 0,3% x 25/30 = 272.379đ
Số lãi NH phải thoái chi = 287.632 – 272.379 = 15253đ
Bài tập 6
Tại NHCT A, hạch toán nghiệp vụ sau đây:
Ngày 15/3/N, ông Xuân nộp sổ TG có Kỳ hạn 9
tháng mở ngày 15/8/N-1, số tiền 200tr, ls
0,65%/ tháng, rút lãi theo tháng. Ông Xuân
đề nghị rút vốn trước hạn bằng tiền mặt.
Theo quy định nếu rút vốn trước hạn, ông
Xuân sẽ được hưởng tiền theo mức lãi suất
0,2%/tháng. Ô Xuân đã lĩnh tiền lãi 7 tháng.
37
Tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi trước
Khi gửi tiền: Nợ TK1011
Nợ TK388: lãi trả trước
Có TK4232.kỳ hạn.k/hàng
Định kỳ phân bổ lãi trả trước: Nợ TK801
Có TK 388
Đáo hạn: Nợ TK4232
Có 1011
Chú ý tiếp tục phân bổ lãi trả trước
38
39
2.3. Kế toán phát hành giấy tờ có giá
Tài khoản
– Tiền mặt
– Phát hành giấy tờ có giá: mệnh giá 431, chiết khấu 432, phụ trội 433
– Lãi phải trả cho giấy tờ có giá
– Chi phí trả lãi giấy tờ có giá
– Thanh toán
Chứng từ
– Giấy nộp tiền
– Phiếu thu/Phiếu chi
– Phiếu tính lãi, phiếu chuyển khoản
– Giấy nợ ngân hàng: kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi
Quy trình kế toán
– Phát hành ngang giá: trả lãi trước, trả lãi sau
– Phát hành chiết khấu; phụ trội
Văn bản pháp lý
QUYẾT ĐỊNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ
NƯỚC SỐ 07/2008/QĐ-NHNN NGÀY 24
THÁNG 03 NĂM 2008 BAN HÀNH QUY
CHẾ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ
TRONG NƯỚC CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
40
Kết cấu tài khoản 431/434
Tài khoản 431/434
Mệnh giá GTCG
(khi Phát hành)
Thanh toán GTCG
(khi Đáo hạn)
Dư có: GTCG mà
TCTD đang phát
hành
Nội dung: Phản ánh giá trị GTCG phát hành theo
mệnh giá và việc thanh toán GTCG đáo hạn trong kỳ
Kết cấu tài khoản 432/435
Tài khoản 432/435
Chiết khấu GTCG
phát sinh trong kỳ
(khi Phát hành)
Phân bổ chiết khấu
GTCG trong kỳ
(Định kỳ)
Dư Nợ: Chiết khấu
GTCG chưa phân bổ
trong kỳ
Nội dung: Phản ánh giá trị chiết khấu GTCG phát sinh
khi TCTD đi vay bằng hình thức phát hành GTCG có
chiết khấu và việc phân bổ giá trị chiết khấu trong kỳ
Kết cấu tài khoản 433/436
Tài khoản 433/436
Phụ trội GTCG
phát sinh trong kỳ
(khi Phát hành)
Phân bổ phụ trội
GTCG trong kỳ
(Định kỳ)
Dư Có: Phụ trội
GTCG chưa phân bổ
trong kỳ
Nội dung: Phản ánh giá trị phụ trội GTCG phát sinh
khi TCTD đi vay bằng hình thức phát hành GTCG có
phụ trội và việc phân bổ giá trị phụ trội trong kỳ
Kết cấu tài khoản 49
Tài khoản 49
Số tiền lãi phải
trả dồn tích
(Định kỳ)
Số tiền lãi thanh
toán cho KH
(Đáo hạn)
Dư Có: Số tiền lãi
phải trả dồn tích
chưa thanh toán
Nội dung: Phản ánh số lãi dồn tích tính trên các tài
khoản nguồn vốn mà TCTD phải trả khi đáo hạn
Kết cấu tài khoản 388
Tài khoản 388
Chi phí trả trước
chờ phân bổ
(Đầu kỳ)
Chi phí trả trước được
phân bổ trong kỳ
(Định kỳ)
Dư Nợ: CP trả trước
chưa được phân bổ
Nội dung: Phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh
nhưng có liên quan đến kết qủa kinh doanh của nhiều
kỳ kế toán và việc phân bổ các khoản chi phí này vào
chi phí của các kỳ kế toán
Kết cấu tài khoản 80
Tài khoản 80
Chi phí trả lãi phát
sinh trong kỳ
Chi phí trả lãi được
thoái chi trong kỳ
Dư Nợ: CP trả lãi
trong kỳ
Nội dung: Phản ánh chi phí trả lãi phát sinh trong kỳ
kế toán
Kế toán phát hành GTCG
Vì sao các NHTM phải phát hành kỳ phiếu, trái phiếu NHTM?
Phát hành khi nào?
Các sản phẩm chủ yếu được các NHTM Việt Nam sử dụng
1. Ngang giá a) Trả lãi
theo định kỳ
b) Trả lãi khi
đáo hạn
c) Trả lãi
trước
2. Có phụ
trội
a) Trả lãi
theo định kỳ
b) Trả lãi khi
đáo hạn
c) Trả lãi
trước
3. Chiết
khấu
a) Trả lãi
theo định kỳ
b) Trả lãi khi
đáo hạn
c) Trả lãi
trước
48
Quy trình kế toán PH GTCG
ngang giá - trả lãi sau
Chi phí trả lãi
GTCG 803
Mệnh giá GTCG
431 Tiền mặt 1011
Lãi phải trả đối
với GTCG 492
(1)
(2)
(4)
(3.a)
Tiền mặt 1011
(3.b)
(3.c)
Chi phí trả lãi
GTCG 803
49
1. Khách hàng mua GTCG
2. Định kỳ (ngày cuối tháng) dự trả lãi tại NH
3. Cuối kỳ, NH thanh toán lãi cho KH
a. Lãi dự trả = lãi phải trả
b. Lãi dự trả nhỏ hơn lãi phải trả
c. Lãi dự trả lớn hơn lãi phải trả (Hiếm gặp hơn so với
TGTK)
4. Thanh toán mệnh giá GTCG.
Trường hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ
được hưởng lãi dôi ra trên MG, theo lãi suất KKH.
Giải thích sơ đồ kế toán PH GTCG
ngang giá - trả lãi sau
50
Ví dụ phát hành ngang giá - trả lãi sau
Ngày 4/3/2007, NH phát hành kỳ phiếu
Tổng mệnh giá 100 tỷ
Kỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1,8% cả kỳ
Dự trả lãi vào ngày cuối tháng
Trình bày tất cả các bút toán có liên quan
Rút số dư các tài khoản có liên quan
51
Gợi ý
1. Xác định các thời điểm hạch toán:
• 4/3
• 31/3 (từ 4/3 đến 31/3: 27 ngày)
• 30/4 (từ 31/3 đến 30/4: 30 ngày)
• 31/5 (từ 30/4 đến 31/5 : 31 ngày)
• 2/6 (từ 31/5 đến 2/6: 2 ngày)
2. Tính toán tiền lãi dự trả định kỳ (Lãi theo ngày:
20 triệu)
52
Quy trình kế toán PH GTCG chiết khấu
- trả lãi sau
Chi phí trả lãi
GTCG 803
Mệnh giá GTCG
431 Tiền mặt 1011
Lãi phải trả đối
với GTCG 492
(1)
(2.a)
(4)
(3.a)
Tiền mặt 1011
(3.b)
(3.c)
Chi phí trả lãi
GTCG 803
Chiết khấu 432
(2.b)
53
1. Khách hàng mua GTCG
2. Định kỳ dự trả lãi (a) và phân bổ chiết khấu
(b) tại NH
3. Cuối kỳ, NH thanh toán lãi cho KH
a. Lãi dự trả = lãi phải trả
b. Lãi dự trả nhỏ hơn lãi phải trả
c. Lãi dự trả lớn hơn lãi phải trả (Hiếm gặp hơn so
với TGTK)
4. Thanh toán mệnh giá GTCG
Giải thích sơ đồ kế toán PH GTCG
chiết khấu - trả lãi sau
54
Ví dụ phát hành chiết khấu - trả lãi sau
Ngày 4/3/2007
Tổng mệnh giá 100 tỷ, chiết khấu 270 triệu
Kỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1,8% cả kỳ
Dự trả lãi và phân bổ chiết khấu vào ngày
cuối tháng
Trình bày tất cả các bút toán có liên quan
2/6: Trả gốc và lãi cho khách hàng
(3b) Trả lãi : Nợ TK 803: 2 ngày lãi
tháng 6: 40 triệu
Nợ TK 492: 88 ngày lãi đã dự
trả: 1760 triệu
Có 1011: toàn bộ lãi: 1800 tr
55
Trả gốc và phân bổ chiết khấu
(4) Nợ TK 431
Có TK 1011: 100 tỷ
• Phân bổ chiết khấu
• Nợ TK 803
Có TK 432: 6 triệu
56
57
4/3 2/631/530/431/3
1011:
99,73
431: 100
432: -0,27
99,73 99,73
1011: 99,73
803: 0,621
431: 100
432: -0,189
492: 0,54
100,351 100,351
1011: 99,73
803:1,311
431: 100
432: -0,099
492: 1,14
101,041 101,041
1011: 99,73
803:2,024
431: 100
432: -0,006
492: 1,76
101,754 101,754
1011: -2,07
803: 2,07
0
0 0
Chữa ví dụ phát hành chiết khấu -
trả lãi sau
58
Quy trình kế toán PH GTCG phụ trội
- trả lãi sau
Chi phí trả lãi
GTCG 803
Mệnh giá GTCG
431 Tiền mặt 1011
Lãi phải trả đối
với GTCG 492
(1)
(2.a)
(4)
(3.a)
Tiền mặt 1011
(3.b)
(3.c)
Chi phí trả lãi
GTCG 803
Phụ trội
433
(2.b)
CP trả lãi
803
59
1. Khách hàng mua GTCG
2. Định kỳ dự trả lãi (a) và phân bổ phụ trội (b)
tại NH
3. Cuối kỳ, NH thanh toán lãi cho KH
a. Lãi dự trả = lãi phải trả
b. Lãi dự trả nhỏ hơn lãi phải trả
c. Lãi dự trả lớn hơn lãi phải trả (Hiếm gặp hơn so
với TGTK)
4. Thanh toán mệnh giá GTCG
Giải thích sơ đồ kế toán PH GTCG
phụ trội - trả lãi sau
60
Ví dụ phát hành phụ trội - trả lãi sau
Ngày 4/3/2007
Tổng mệnh giá 100 tỷ, phụ trội 180 triệu
Kỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1,8% cả kỳ
Dự trả lãi và phân bổ phụ trội vào ngày cuối
tháng
Trình bày tất cả các bút toán có liên quan
61
Gợi ý
1. Xác định các thời điểm hạch toán:
• 4/3
• 31/3 (từ 4/3 đến 31/3: 27 ngày)
• 30/4 (từ 31/3 đến 30/4: 30 ngày)
• 31/5 (từ 30/4 đến 31/5 : 31 ngày)
• 2/6 (từ 31/5 đến 2/6: 2 ngày)
2. Tính toán các giá trị liên quan; tiền lãi và
phụ trội phân bổ định kỳ (Lãi theo ngày: 20
triệu, phụ trội theo ngày: 2 triệu)
62
Quy trình kế toán PH GTCG theo
mệnh giá - trả lãi trước
Chi phí trả lãi
GTCG 803
Mệnh giá GTCG
431 Tiền mặt 1011
(1)
(2)
(3)
Tiền mặt 1011
CP lãi trả trước
chờ phân bổ
388
1. Khách hàng mua GTCG
2. Định kỳ phân bổ chi phí lãi trả trước vào chi
phí trả lãi trong kỳ
3. Thanh toán mệnh giá GTCG
63
Ví dụ phát hành ngang giá - trả lãi
trước
Ngày 4/4/2007
Tổng mệnh giá 100 tỷ
Kỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1,8% cả kỳ
Trả lãi trước
Trình bày tất cả các bút toán có liên quan
Phát hành CK/P.trội- trả lãi trước
Hạch toán như trả lãi sau
Riêng số lãi trả trước: tính vào TK 388 và
thêm các bút toán sau:
– Phát hành: Nợ TK 388: số lãi đã trả trước
– Định kỳ phân bổ lãi trả trước vào CP đi vay:
Nợ TK 803
Có: TK 388
– Đáo hạn: phân bổ nốt số chưa phân bổ:
Nợ TK 803
Có: TK 388
64
65
Ví dụ phát hành GTCG chiết khấu- trả
lãi trước
Ngày 4/3/2007
Tổng mệnh giá 100 tỷ, chiết khấu 180 triệu
Kỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1,8% cả kỳ
Trả lãi trước
Trình bày tất cả các bút toán có liên quan
Đọc thêm: hạch toán chi phí Phát
hành GTCG
Hạch toán như đối với chi phí trả lãi trước,
nhưng sử dụng tài khoản 809 thay cho 803
66
Bai tap
Bai 3A, nv 1,2,3,4
Bai 3B, nv 1,2,3,4