Nguyên tắc 1: Trách nhiệm pháp lý của
thuế không phân định rõ ai là người gánh
chịu thuế thực sự.
Ảnh hưởng pháp lý: xác định chủ thể chịu trách
nhiệm pháp lý về nghĩa vụ nộp thuế. Ví dụ: Chính
phủ đánh thuế thu nhập công ty cổ phần C thì
công ty có trách nhiệm pháp lý là người nộp thuế
(taxpayer) cũng đồng thời là người gánh chịu
gánh năng thuế (taxbearer). Ngược lại, Chính phủ
đánh thuế tiêu thụ đặc biệt $1.5/gói thuốc lá thì
bên bán thuốc lá có trách nhiệm pháp lý là người
người nộp thuế, người tiêu dùng sẽ là người gánh
chịu gánh nặng thuế.
72 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương 2: Phân tích thuế hàng hóa và dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2
Phân Tích Thuế Hàng Hóa và
Dịch Vụ
TS LÊ QUANG CƯỜNG
1
NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GÁNH
NẶNG THUẾ
Nguyên tắc 1: Trách nhiệm pháp lý của
thuế không phân định rõ ai là người gánh
chịu thuế thực sự.
Ảnh hưởng pháp lý: xác định chủ thể chịu trách
nhiệm pháp lý về nghĩa vụ nộp thuế. Ví dụ: Chính
phủ đánh thuế thu nhập công ty cổ phần C thì
công ty có trách nhiệm pháp lý là người nộp thuế
(taxpayer) cũng đồng thời là người gánh chịu
gánh năng thuế (taxbearer). Ngược lại, Chính phủ
đánh thuế tiêu thụ đặc biệt $1.5/gói thuốc lá thì
bên bán thuốc lá có trách nhiệm pháp lý là người
người nộp thuế, người tiêu dùng sẽ là người gánh
chịu gánh nặng thuế.
2
Ảnh hưởng kinh tế: thể hiện
mức thay đổi phân phối thu nhập
thực của từng chủ thể do thuế
gây ra.
Sự khác nhau giữa ảnh hưởng
pháp lý và ảnh hưởng kinh tế
phản ánh cơ chế dịch chuyển
gánh nặng thuế.
NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GÁNH
NẶNG CỦA THUẾ
3
Khi thuế đánh vào người tiêu dùng trong thị trường
cạnh tranh, họ không sẵn lòng mua nhiều hàng
hóa bị đánh thuế, vì vậy giá cả giảm xuống.
Gánh nặng thuế người tiêu dùng: = (giá sau thuế -
giá trước thuế) + tiền thuế luật quy định người tiêu
dùng phải nộp.
Khi thuế đánh vào người sản xuất trong thị trường
cạnh tranh, người sản xuất sẽ gia tăng giá cả ở
chừng mực nhất định để bù đắp gánh nặng thuế và
thu nhập của họ sẽ không giảm xuống bằng đúng
số tiền thuế.
Gánh nặng thuế người sản xuất:
= (giá trước thuế - giá sau thuế) + tiền thuế luật
quy định người sản xuất phải nộp.
Gánh nặng pháp lý không thể hiện
người gánh chịu thuế thực sự
4
Xem Hình 2.1 – Gánh nặng
pháp lý không phải là gánh
nặng thực sự.
Phân tích ảnh hưởng pháp lý và
ảnh hưởng kinh tế liên quan đến
việc xác định gánh nặng thuế.
Gánh nặng pháp lý không thể hiện
người gánh chịu thuế thực sự
5
Price per
gallon (P)
P1 = $1.50
Quantity in billions
of gallons (Q)
Q1 = 100
A
D
S1
(a) (b)
A
D
S1
S2
D
P2 = $1.80
Q2 = 90
$0.50
$2.00
Consumer burden = $0.30
Supplier burden = $0.20
Price per
gallon (P)
Quantity in billions
of gallons (Q)
B
P1 = $1.50
Hình 2.1 Gánh nặng pháp lý không phải là gánh nặng thực sự
6
C
Q2 = 80
Tại điểm A: giá bán $1.50/gallon, lượng
tiêu thụ 100 tỷ gallons.
Chính phủ đánh thuế 50¢ làm thay đổi chi
phí sản xuất biên, dịch chuyển đường cung
đến S2.
Tại điểm B: để cung cấp lượng cân bằng
ban đầu 100 tỷ gallon (tại điểm A) sau khi
đánh thuế, người sản xuất yêu cầu mức giá
bán mới $2 (50 ¢ + $1,50 ban đầu, tại điểm
B).
Gánh nặng pháp lý không thể hiện
người gánh chịu thuế thực sự
7
Gánh nặng pháp lý không thể hiện
người gánh chịu thuế thực sự
Tại điểm C: với mức giá cân bằng ban đầu $1,5, thì tiêu
dùng muốn mua 100 tỷ gallon nhưng người sản suất với
mức giá $1,5 chỉ có thể cung cấp 80 tỷ gallon. Như vậy,
thị trường có sự thiếu hụt 20 tỷ gallon do nhu cầu vượt
quá khả năng cung cấp (100 > 80).
Tại điểm D: Do nhu cầu > cung cấp, người tiêu dùng
phải chấp nhận chi trả nhiều hơn để được tiêu dùng
nhiều hơn 80 tỷ gallon. Giá tiếp tục tăng cho đến khi thị
trường đạt được điểm cân bằng mới tại điểm D với giá
thị trường P2 = $1,8 và Q2 = 90 tỷ gallon. Giá thị trường
lúc này cao hơn 30 ¢ so với trước khi đánh thuế.
Thuế đánh vào gasoline có 2 ảnh hưởng:
Ảnh hưởng kinh tế: thay đổi giá cả thị trường
Ảnh hưởng pháp lý: người sản xuất phải nộp
thuế cho chính phủ.
Gánh nặng thuế người tiêu dùng
= ($1.80 - $1.50) + 0 = 30¢
Gánh nặng thuế người sản xuất
= ($1.50 - $1.80) + $0.50 = 20¢
Gánh nặng pháp lý không thể hiện
người gánh chịu thuế thực sự
9
Gánh nặng thuế của người sản xuất
và gánh nặng thuế của người tiêu
dùng đều thấp hơn so với gánh
nặng pháp lý 50¢.
Tổng gánh nặng thuế 50¢ là góc
thuế (Tax Wedge) là chênh lệch
giữa số tiền mà người tiêu dùng trả
($1,8) và số tiền người sản xuất
nhận được ($1,3).
Gánh nặng pháp lý không thể hiện
người gánh chịu thuế thực sự
10
Nguyên tắc 2: khía cạnh thị trường mà thuế
đánh vào không phản ảnh thích hợp sự phân
phối gánh nặng thuế.
Gánh nặng thuế là như nhau cho dù thuế
đánh vào người sản xuất hay người tiêu
dùng.
Hình 2.2 cho thấy 50¢/gallon thuế đánh vào
người sản xuất hoặc người tiêu dùng, thì
người tiêu dùng luôn luôn gánh chịu
30¢/gallon và người sản xuất luôn luôn
gánh chịu 20¢/gallon.
NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GÁNH
NẶNG CỦA THUẾ
11
P2 = $1.30
P1 = $1.50
Q1 = 100Q2 = 90
D1
S
D2
$1.00
$0.50
A
B
C
Supplier burden = $0.20
Price per
gallon (P)
Quantity in billions
of gallons (Q)
Hình 2.2 Khía cạnh thị trường là không thích hợp
12
Consumer burden = $0.30
Tại điểm A: điểm cân bằng thị trường ban đầu là
100 tỷ gallons được bán ở mức giá $1.50/gallon.
Trường hợp người tiêu dùng chịu trách nhiệm
pháp lý nộp thuế, 50 ¢ tiền thuế làm cho đường
cầu D1 di chuyển sang D2.
Ở mức giá ban đầu $1,5 người sản xuất có khả
năng cung cấp 100 tỷ gallon nhưng do đường cầu
di chuyển nên người tiêu dùng có thể chỉ tiêu thụ ít
hơn so với 100 tỷ gallon. Đây là hiện tượng cung
vượt quá cầu.
Khía cạnh thị trường thuế đánh vào không thích hợp
13
Khía cạnh thị trường thuế đánh vào không thích hợp
Tại điểm B: nếu nhà sản xuất muốn duy trì lượng tiêu thụ
Q1 = 100 gallon như ban đầu. Họ phải giảm giá bán xuống
còn $1.
Tại điểm C: hiện tượng cung vượt quá khiến cho nhà sản
xuất hạ giá bán để tăng lượng tiêu thụ. Giá giảm đến mức
P2 = $1,3 với lượng tiêu thụ Q1 = 90 tỷ gallon. Giá bán thị
trường giảm xuống 20 ¢ so với giá bán ban đầu.
Tại điểm cân bằng với P2 = $1,3, chi phí của người tiêu
dùng bỏ ra là $1,3 + 50 ¢ tiền thuế = $1,8. Tuy nhiên, 50 ¢
tiền thuế người tiêu dùng phải nộp được bù lại bởi việc
giảm giá 20 ¢ từ phía nhà sản xuất. Việc giảm giá đã
chuyển một phần gánh nặng thuế từ người tiêu dùng sang
nhà sản xuất.
Khía cạnh thị trường thuế đánh vào không thích hợp
Thuế đánh vào gasoline có 2 ảnh hưởng:
Ảnh hưởng kinh tế: thay đổi giá cả thị trường
Ảnh hưởng pháp lý: người tiêu dùng phải
nộp thuế cho chính phủ.
Gánh nặng thuế người tiêu dùng
= ($1.30 - $1.50) + 0,50 = 30¢
Gánh nặng thuế người sản xuất
= ($1.50 - $1.30) + 0 = 20¢
Khía cạnh thị trường thuế đánh vào không thích hợp
Một lần nữa, góc thuế vẫn là 50¢. Gánh
nặng thuế của người tiêu dùng và gánh
nặng thuế của người sản xuất giống hệt
như ví dụ trước. Người tiêu dùng phải nộp
50¢ và số tiền người tiêu dùng phải trả là
$1,8 ($1,3 + 50¢).
Người sản xuất không phải nộp thuế
nhưng họ chỉ nhận được giá thanh toán là
$1,3 thay vì $1,5.
Khía cạnh thị trường thuế đánh vào không thích hợp
Kết quả phân tích cho thấy gánh
nặng thuế là giống hệt đối với
gánh nặng khi thuế đánh vào
người sản xuất.
=> Bài học quan trọng – khía
cạnh thị trường thuế đánh vào
không phản ánh thích hợp sự
phân phối gánh nặng thuế.
17
Trước khi đánh thuế chỉ có duy nhất một loại giá là
giá cả thị trường nhưng sau khi đánh thuế, có hai
loại giá khác nhau mà các nhà kinh tế chỉ ra.
Tổng giá cả là giá cả phải trả hoặc nhận được
bởi đối tượng không phải nộp thuế cho chính
phủ.
Giá sau thuế là giá cả phải trả hoặc nhận được
bởi đối tượng nộp thuế cho chính phủ.
Giá sau thuế = tổng giá cả - thuế góc (nếu người
sản xuất nộp thuế).
Giá cả sau thuế = tổng giá cả + thuế góc (nếu
người tiêu dùng nộp thuế).
Khía cạnh thị trường thuế đánh vào không thích hợp
18
NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GÁNH
NẶNG THUẾ
Nguyên tắc 3: các đối tượng có cung hoặc
cầu không co giãn thì gánh chịu toàn bộ
thuế.
Kiểm tra gánh nặng thuế khác nhau như thế
nào đối với sự co giãn cung và cầu.
Đối tượng co giãn sẽ tránh thuế (tax
avoidance);
Đối tượng không co giãn thì gánh chịu
thuế.
Xem Hình 2.3 - Cầu hoàn toàn không co
19
P2 = $2.00
P1 = $1.50
Q1 = 100
D
S1
S2
$0.50
Quantity in billions
of gallons (Q)
Price per
gallon (P)
Consumer burden
Hình 2.3 Cầu hoàn toàn không co giãn
20
Giá cả thị trường cân bằng mới là $2.00, cao hơn
giá gốc 50¢.
Gánh nặng người tiêu dùng = (giá sau thuế - giá
trước thuế) + thuế người tiêu dùng nộp.
Gánh nặng người tiêu dùng = ($2.00 - $1.50) + 0 =
50¢
Gánh nặng người sản xuất = (Giá trước thuế - giá
sau thuế ) + thuế người sản xuất nộp.
Gánh nặng người sản xuất = ($1.50 - $2.00) + 50¢
= 0
Cầu hoàn toàn không co giãn
21
Về pháp lý thuế đánh vào người sản xuất,
nhưng người tiêu dùng gánh chịu toàn bộ
gánh nặng thuế.
Sự dịch chuyển hoàn toàn: khi một chủ thể
trong giao dịch gánh chịu toàn bộ gánh
nặng thuế.
=> Với đường cầu hoàn toàn không co
giãn,
người tiêu dùng gánh chịu toàn bộ gánh
nặng
Cầu hoàn toàn không co giãn
22
Xem Hình 2.4 - Cầu hoàn toàn co giãn.
Giá cả cân bằng mới là $1.50, giống như giá gốc.
Gánh nặng người tiêu dùng = (giá sau thuế - giá
trước thuế ) + Thuế người tiêu dùng nộp
Gánh nặng người tiêu dùng = ($1.50 - $1.50) + 0 =
0
Gánh nặng người sản xuất = (Giá trước thuế + giá
sau thuế ) + thuế người sản xuất nộp
Gánh nặng người sản xuất = ($1.50 - $1.50) + 50¢
= 50¢
Cầu hoàn toàn co giãn
23
P1 = $1.50
Q1 = 100Q2 = 90
D
S1
S2
$0.50
Price per
gallon (P)
Quantity in billions
of gallons (Q)
$1.00
Supplier burden
Hình 2.4 Cầu hoàn toàn co giãn
24
Trong trường hợp này, người sản xuất gánh chịu
toàn bộ gánh nặng thuế, bởi vì người tiêu dùng
không mua sản phẩm khi giá cả tăng cao.
Những đối tượng có cung hoặc cầu hoàn toàn
không co giãn sẽ phải gánh chịu thuế; những
đối trường có cung hoặc cầu hoàn toàn co
giãn sẽ tránh được thuế.
Cầu co giãn nhiều khi có nhiều hàng hóa
thay thế (máy vi tính).
Cầu co giãn ít khi có ít hàng hóa thay thế
(thuốc Viagra).
Cầu hoàn toàn co giãn
25
Mức độ cung co giãn cũng ảnh hưởng đến mức độ
phân phối gánh nặng thuế.
Cung co giãn nhiều khi nhà cung cấp có nhiều
sự lựa chọn có thể thay thế hơn đối với các
yếu tố đầu vào (kinh doanh bán dạo).
Cung co giãn ít khi nhà cung cấp có ít sự lựa
chọn có thể thay thế hơn đối với các yếu tố
đầu vào (sản xuất thép).
Xem Hình 2.5 – Cung co giãn và gánh
nặng thuế.
Cung co giãn và gánh nặng thuế
26
DP
Q
S1
S2
(a) Tax on steel producer
Q1Q2
P1
P2
D
P
Q
S1
S2
(b) Tax on street vendor
Q1Q2
P1
P2
A
B
A
B
Tax
Tax
Consumer burden
Consumer burden
Hình 2.5
27
Cung co giãn và gánh nặng thuế
Trong Hình 2.5 (a) cho thấy ảnh hưởng của
thuế đối với nhà máy thép khi cung không
co giãn. Công ty thép phải cam kết về mức
sản xuất bằng việc đầu tư vốn cố định. Cung
dịch chuyển rất ít từ S1 sang S2, giá chỉ tăng
lên chút ít, người tiêu dùng nộp rất ít thuế
và người sản xuất phải gánh chịu hầu hết
gánh nặng thuế.
Trong Hình 2.5 (b), với cung rất co giãn,
người tiêu dùng gánh chịu hầu hết gánh
nặng thuế.
Cung và cầu không co giãn so với co giãn
28
Thuế tác động đến giá, không đến lượng
Ảnh hưởng của thuế chủ yếu tập trung
vào giá chứ không tập trung vào
lượng.
Ảnh hưởng của thuế được quyết định
bởi cả độ co giãn của cung và cầu.
Việc xác định gánh nặng của thuế
thuộc về ai phụ thuộc vào độ co giãn
của cung và cầu.
29
SỰ MỞ RỘNG PHẠM VI ẢNH HƯỞNG THUẾ
Chúng ta áp dụng các nguyên tắc
trên vào một số trường hợp khác
nhau như:
Các yếu tố sản xuất
Thị trường cạnh tranh không hoàn
hảo
Sự cân bằng ngân sách
30
Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị
trường các yếu tố sản xuất
Sự khác biệt giữa thị trường các yếu tố sản
xuất và thị trường hàng hóa tiêu dùng đó là
người tiêu dùng các yếu tố sản xuất là các
doanh nghiệp và người cung cấp các yếu tố
sản xuất là các cá nhân (lao động).
Xem Hình 2.6a – Thuế đánh vào người lao
động
Thị trường cân bằng ban đầu trước khi đánh
thuế, với tiền lương W1: 5,15 đô la/giờ lao
động tại điểm A.
31
Hours of
labor (H)
Wage (W)
S1
D1
A
H1
W1=$5.15
S
2
B
W2=$5.65
W3=$4.65
C
Firm burden
Worker burden
H
2
Tax
Hình 2.6a Thuế đánh vào người lao động
32
Thuế đánh $1/giờ làm giảm thu nhập của lao động.
Người lao động yêu cầu tăng thêm $1 trong tiền lương
để sẵn lòng làm việc và cung lao động dịch chuyển
hướng đi lên từ S1 sang S2.
Với đường cầu lao động D1 không thay đổi, sự dịch
chuyển cung lao động tạo ra điểm cân bằng mới với
mức lương là W2 = $5.65. Người lao động nộp $1 tiền
thuế nhưng công ty đã trả thêm tiền lương 50 ¢ ($5.65 -
$5.15). Trong trường hợp này, người lao động và công
ty gánh chịu thuế như nhau là 50 ¢.
Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị
trường các yếu tố sản xuất
33
Xem Hình 2.6b, ở đó thuế đánh
vào các công ty.
Thị trường cân bằng ban đầu
trước khi đánh thuế, với tiền
lương W1: 5,15 đô la/giờ lao
động tại điểm A.
Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị
trường các yếu tố sản xuất
34
Hours of
labor (H)
Wage (W)
S1
D1
A
H1
W1=$5.15
B
W2=$5.65
W3=$4.65
C
Firm burden
Worker burden
H
2
Tax
D2
Hình 2.6b Thuế đánh vào công ty
35
Với thuế đánh vào công ty, đường cầu thay đổi dịch
chuyển đi xuống từ D1 sang D2, đường cung S1 không
đổi và tiền lương thị trường giảm xuống hình thành
điểm cân bằng mới với W3 = $4.65.
Công ty trả cho người lao động ít hơn 50¢ so tiền
lương ban đầu $5.15, nhưng phải nộp cho Chính phủ
$1 thuế. Thực tế, họ phải trả tiền lương là $5.65.
Trong thị trường đầu ra, ảnh hưởng của thuế đánh vào
tiền lương cho thấy nó không làm khác biệt đối với
khía cạnh thị trường mà thuế đánh vào và gánh nặng
kinh tế khác với gánh nặng pháp lý.
Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị
trường các yếu tố sản xuất
36
Tuy nhiên, sự phân tích này không đúng
nếu như có sự giới hạn điều chỉnh tiền
lương => tiền lương tối thiểu.
Tiền lương tối thiểu là tiền lương được quy
định bởi luật pháp mà tối thiểu phải trả
cho người lao động mỗi giờ.
Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị
trường các yếu tố sản xuất
37
Với mức tiền lương tối thiểu: tiền
lương không thể điều chỉnh vì thế
ảnh hưởng của thuế sẽ khác nhau .
Xem Hình 2.7a – Thuế đánh thuế
vào người lao động.
Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị
trường các yếu tố sản xuất
38
Hours of
labor (H)
Wage (W)
S1
D1
A
H1
Wm=$5.15
S
2
BW2=$5.65
W3=$4.65
C
H
2
Firm burden
Worker burden
Tax
Hình 2.7a Thuế đánh vào người lao động
39
Với mức tiền lương tối thiểu là $5.15, nếu thuế
đánh vào lao động, đường cung lao động dịch
chuyển hướng đi lên từ S1 sang S2 tại điểm cân
bằng mới với W2 là $5.65/giờ, nhưng người lao
động buộc phải nộp $1 tiền thuế cho chính phủ.
Công ty và người lao động gánh chịu 50 ¢ tiền
thuế.
Chính sách tiền lương tối thiểu không có ảnh
hưởng gì đến việc phân tích phạm vi ảnh hưởng.
Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị
trường các yếu tố sản xuất
40
Hãy xem xét Hình 2.7b - thuế đánh vào các
công ty.
Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị
trường các yếu tố sản xuất
41
Hours of
labor (H)
Wage (W)
S1
D1
A
Wm=$5.15
B
W2=$6.15
D2
$4.65
C’
H
2
H
3
Tax
H1
C
Firm burden
Hình 2.7b Thuế đánh vào công ty
42
Nếu thuế đánh vào công ty, đường cầu lao động di
chuyển xuống phía từ D1 sang D2. Nếu không có giới
hạn tiền lương, tiền lương thị trường sẽ giảm xuống từ
$5.15 đến $4.65 và công ty cũng phải nộp thuế $1. Giờ
lao động sẽ là H2 và điểm cân bằng mới là điểm C.
Khi có quy định về tiền lương tối thiểu, tiền lương
không thể điều chỉnh theo hướng đi xuống mà là đường
nằm ngang ở mức $5.15, công ty phải thanh toán
$5.15/giờ, và cũng phải nộp $1 cho chính phủ. Gánh
nặng kinh tế bây giờ đè nặng lên công ty .
Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị
trường các yếu tố sản xuất
43
Khi có hàng rào chắn để đạt tới cân bằng thị
trường cạnh tranh, khía cạnh thị trường mà thuế
đánh vào có ý nghĩa quan trọng, đó là:
Tiền lương tối thiểu
Tiêu chí việc làm
Những nguyên tắc của công đoàn lao động.
=> Tiêu chí trên liên quan đến thị trường đầu
vào hơn là thị trường đầu ra.
Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị
trường các yếu tố sản xuất
44
Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường cạnh
tranh không hoàn hảo
Thị trường độc quyền là thị
trường chỉ có một người cung cấp
hàng hóa.
Xem Hình 2.8a - Thị trường độc
quyền.
45
PQ2
P1
P*
Q1
D1
S
MR1
A
A’
Hình 2.8a Thị trường độc quyền
46
Không giống như cạnh tranh hoàn hảo, các nhà
độc quyền đối mặt đường thu nhập biên dốc đi
xuống, bởi vì phải hạ thấp giá trên một đơn vị để
bán được nhiều sản phẩm.
Đường thu nhập biên MR1 thấp hơn đường cầu.
Nhà độc quyền chọn sản xuất ở Q1, ở đó thu nhập
biên bằng với chi phí biên (điểm A). Người tiêu
dùng sẵn sàng thanh toán mức giá P1 để mua Q1.
Nhà độc quyền không thể bán lượng Q1 với mức
giá P* vì ở đó người tiêu dùng muốn mua Q2 sản
phẩm > Q1.
Xem Hình 2.8b - Thuế đánh vào người tiêu dùng.
47
Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường cạnh
tranh không hoàn hảo
PQ
P1
Q1
D2
S
MR2
B
Q2
P2
D1
MR1
A
B’
Hình 2.8b Thuế đánh vào người tiêu dùng
48
Tax
Thuế đánh vào người tiêu dùng làm đường cầu di
chuyển đến hướng đi xuống D2 và đường thu nhập biên
tương ứng di chuyển đến MR2.
Thiết lập MR2=MC, số lượng Q2 bây giờ tối đa hóa lợi
nhuận.
Giá cả của người độc quyền giảm từ P1 xuống P2, vì thế
doanh nghiệp độc quyền phải gánh chịu thuế giống như
các doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh .
Ba nguyên tắc ảnh hưởng thuế tiếp tục áp dụng trong
trường hợp độc quyền.
49
Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường cạnh
tranh không hoàn hảo
Một mở rộng cuối cùng đặt ra: tiền huy
động được chi tiêu bao nhiêu.
Ảnh hưởng đến ngân sách cân bằng
là phân tích ảnh hưởng thuế quan tâm
đến thuế và lợi ích của nó mang lại.
50
Phạm vi ảnh hưởng của thuế đến
sự cân bằng ngân sách
ẢNH HƯỞNG CÂN BẰNG TỔNG THỂ
Cho đến bây giờ mô hình mà chúng ta phân tích là mô
hình cân bằng bộ phận .
Ảnh hưởng cân bằng bộ phận: là phân tích xem xét
ảnh hưởng của thuế trong một thị trường bộ phận, chỉ
xem xét ảnh hưởng của thuế lên giá cả, sản lượng
và sự phân chia gánh nặng thuế giữa người sản
xuất và người tiêu dùng bỏ qua tác động lan truyền
của thuế sang các thị trường khác.
Để nghiên cứu những ảnh hưởng này đến các thị trường
có liên quan, chúng ta cần phân tích cân bằng tổng thể .
Ảnh hưởng cân bằng tổng thể là xem xét ảnh hưởng
của thuế không chỉ đến một bộ phận thị trường mà
liên quan đến các thị trường liên thông khác.
51
ẢNH HƯỞNG CÂN BẰNG TỔNG THỂ
Các mối quan hệ tương đương của thuế (Tax
Equivalence Relations): xem Hình 2.9
Giả sử thị trường chỉ có hai loại hàng hóa: F (lương
thực) và M (chế biến) với 2 yếu tố sản xuất: K (vốn) và
L (lao động). Liệt kê 9 loại thuế tỷ lệ tương đương:
(1) tKF: thuế đánh vào vốn dùng để sản xuất hàng lương
thực.
(2) tKM: thuế đánh vào vốn dùng để sản xuất hàng chế
biến.
(3) tLF: thuế đánh vào lao động tham gia sản xuất hàng
lương thực.
ẢNH HƯỞNG CÂN BẰNG TỔNG THỂ
(4) tLM: thuế đánh vào lao động tham gia sản
xuất hàng chế biến.
(5) tF: thuế đánh vào tiêu dùng hàng lương thực.
(6) tM: thuế đánh vào tiêu dùng hàng chế biến.
(7) tK: thuế đánh vào vốn dùng cho cả hai khu
vực.
(8) tL: thuế đánh vào lao động dùng cho cả hai
khu vực.
(9) t: thuế đánh vào tổng thu nhập
ẢNH HƯỞNG CÂN BẰNG TỔNG THỂ
Hình 2.9 – các mối quan hệ tương đương của thuế
tKF và tLF tương
đương với
tF
và và và
tKM và tLM tương
đương với
tM
tương
đương với
tương
đương với
tương
đương với
tK và tLM tương
đương với
t
Mô hình cân bằng tổng thể của
Harberger
Năm 1974, Harberger phát triển mô hình cân bằng tổng thể để phân
tích tác động toàn diện của thuế. Sau đây là những giả thiết chính
trong mô hình của ông:
1. Công nghệ: Mỗi ngành đều dùng L và K trong sản xuất. Tuy
nhiên tỷ lệ L/K có thể khác nhau.
2. Hành vi của nhà cung cấp yếu tố sản xuất: Họ đều muốn tối đa
hóa thu nhập; L và K luân chuyển tự do giữa các ngành.
3. Cơ cấu thị trường: cạnh tranh hoàn hảo, giá thay đổi tự do.
4. Tổng mức cung cấp L và K là không đổi.
5. Mọi người tiêu dùng cùng sở thích (identical preference).
6. Khuôn khổ phân tích: Xem xét sự thay thế một sắc thuế này
bằ