Kế toán kiểm toán - Chương 2: Phương pháp chứng từ
Khái quát chung về phương pháp chứng từ II.Hệ thống bản chứng từ III.Luân chuyển chứng từ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương 2: Phương pháp chứng từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ
I. Khái quát chung về phương pháp chứng từ
II. Hệ thống bản chứng từ
III.Luân chuyển chứng từ
1. KN: là phương pháp thông tin và kiểm tra về trạng
thái và sự biến động của đối tượng HTKT cụ thể nhằm
phục vụ kịp thời cho lãnh đạo nghiệp vụ và lám căn cứ
phân loại, ghi sổ và tổng hợp kế toán.
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP
CHỨNG TỪ
Sao chụp nguyên hình tình trạng và sự vận động
của các đối tượng HTKT
Gắn liền với qui mô, thời điểm phát sinh nghiệp
vụ kinh tế, trách nhiệm của cá nhân, các đơn vị
Là căn cứ pháp lí cho việc bảo vệ TS và xác
minh tính hợp pháp... kiểm tra và thanh tra hoạt
động SX, KD
2. Tác dụng của phương pháp CT
Phương tiện thông tin “hoả tốc” cho công tác
lãnh đạo nghiệp vụ ở đơn vị và phân tích kinh tế
Là cơ sở để phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ
kinh tế vào các sổ kế toán theo dõi từng đối tượng
hạch toán cụ thể
=> phải được sử dụng trong tất cả các đơn vị hạch
toán, không phân biệt các ngành SX và các thành
phần kinh tế khác nhau
1- Bản chứng từ:
- là những minh chứng bằng văn bản, giấy tờ chứng
minh cho sự hình thành và hoàn thành các nghiệp vụ
kinh tế ở 1 điểm thời gian và không gian nhất định
- là căn cứ để ghi sổ
2- Các yếu tố của bản CT: (2 yếu tố)
Các yếu tố cơ bản: là những yếu tố bắt buộc phải có và tạo
nên nội dung cơ bản của mỗi bản chứng từ. Gồm
II. HỆ THỐNG BẢN CHỨNG TỪ
Gồm:
Tên chứng từ: khái quát hoá nội dung của nghiệp vụ
(phiếu thu, phiếu chi, hoá đơn bán hàng...)
Tên và địa chỉ của đơn vị, cá nhân có liên quan đến
nghiệp vụ kinh tế phát sinh: là yếu tố quan trọng để
xác định trách nhiệm vật chất đối với nghiệp vụ kinh
tế; là cơ sở xác định đối chiếu và thanh tra về các
nghiệp vụ kinh tế
Ngày, tháng, năm và số hiệu của chứng từ: là cơ sở
chi tiết hóa nghiệp vụ theo thời gian; là cơ sở thanh
tra kinh tế, tài chính
nội dung của nghiệp vụ kinh tế
qui mô của nghiệp vụ kinh tế phát sinh (hiện vật và
giá trị)
chữ kí của những người chịu trách nhiệm về thực
hiện các nghiệp vụ và dấu của đơn vị
Các yếu tố của bản chứng từ (tiếp)
Các yếu tố bổ sung:
định khoản nghiệp vụ
qui mô định mức của nghiệp vụ
thời hạn và phương thức thanh toán
địa điểm giao nhận
biểu tượng của doanh nghiệp...
.... (trang 47 SGK)
III. LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ
1. Luân chuyển chứng từ
chứng từ kế toán thường xuyên vận động
sự vận động liên tục từ giai đoạn này sang giai đoạn
khác của chứng từ gọi là luân chuyển chứng từ
phát huy đầy đủ chức năng thông tin và kiểm tra của
CT
các giai đoạn của luân chuyển chứng từ
lập chứng từ (hoặc tiếp nhận từ bên ngoài)
kiểm tra chứng từ: tính hợp lệ, hợp pháp của CT
sử dụng chứng từ cho lãnh đạo nghiệp vụ và ghi sổ
kế toán
cung cấp nhanh những thông tin cần thiết cho lãnh
đạo nghiệp vụ
phân loại CT theo từng loại nghiệp vụ, tính chất của
khoản chi phí, địa điểm phát sinh phù hợp với yêu
cầu ghi sổ sách kế toán
lập định khoản kế toán và vào các sổ kế toán
Bảo quản và sử dụng lại chứng từ trong kì hạch
toán
chứng từ sau ghi sổ kế toán phải được bảo quản và
có thể sử dụng lại để kiểm tra đối chiếu số liệu (giữa
sổ KT tổng hợp và sổ KT chi tiết)
chuyển chứng từ vào lưu trữ và huỷ
Khi kết thúc năm, chứng từ được chuyển vào lưu
trữ
Khi hết thời hạn lưu trữ, CT được huỷ (ít nhất là 5
năm); cách thức huỷ là đốt hoặc cho vào máy xén
2. Kế hoạch luân chuyển chứng từ: SGK
Mục đích: phát huy đầy đủ chức năng thông tin và kiểm tra
của chứng từ.....
3. Nội qui về chứng từ
-Chế độ chứng từ thường do Bộ tài chính, Tổng cục
thống kế phối hợp với các Bộ, các ngành chủ quản
qui định
- Nội dung của chế độ cần qui định những điều
khoản chung về chứng từ thống nhất trong 1 ngành,
1 thành phần kinh tế hoặc chung cho cả nước như:
+ Biểu mẫu các loại CT tiêu chuẩn (cho cả nước,
hoặc từng ngành và trình tự chung cho luân chuyển
CT
3. Nội qui về chứng từ (tiếp)
+ Cách tính các chỉ tiêu trên CT
+ Thời hạn lập và lữu trữ (từng loại)
+ Người lập, người kiểm tra, người sử dụng, lưu trữ
+ Trách nhiệm vật chất, hành chính và quyền lợi
tương ứng trong việc thực hiện các điều khoản
HẾT CHƯƠNG 2.