Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế
Các tài khoản kế toán được chia làm 4 loại cơ
bản:
a.a. Tài khoản phản ánh tài sản
b.b. Tài Tài khoản khoản phản phản ánh ánh nguồn nguồn vốnvốn
c.c. Tài Tài khoản khoản phản phản ánh ánh doanh doanh thuthu vàvà thuthu nhập nhập
d.d. Tài Tài khoản khoản phản phản ánh ánh chichi phí phí
T?ng h?p b?i Nguy?n
31 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương 3: Phân loại tài khoản hệ thống tài khoản kế toán thống nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3(tt)
PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ
TOÁN THỐNG NHẤT
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.6. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
Phân loại tài khoản là việc sắp xếp các tài
khoản khác nhau vào từng nhóm, từng loại
theo các đặc trưng nhất định.
Về mặt lý luận cũng như trên thực tế công
tác kế toán, tài khoản thường được phân
loại theo các cách sau:
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.6. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
3.6.1. Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế
Các tài khoản kế toán được chia làm 4 loại cơ
bản:
a. Tài khoản phản ánh tài sản
b. Tài khoản phản ánh nguồn vốn
c. Tài khoản phản ánh doanh thu và thu nhập
d. Tài khoản phản ánh chi phí
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.6. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
a. Tài khoản phản ánh tài sản
Loại tài khoản này dùng để phản ánh số
hiện có và tình hình biến động tăng
giảm tài sản hiện có của doanh nghiệp
Nhóm tài khoản phản ánh tài sản ngắn
hạn và đầu tư ngắn hạn
Nhóm tài khoản phản ánh tài sản dài hạn
và đầu tư dài hạn
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.6. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
b. Tài khoản phản ánh nguồn vốn
Nhóm tài khoản phản ánh nguồn vốn CSH
Nhóm tài khoản phản ánh nợ phải trả
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.6. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
c. Tài khoản phản ánh doanh thu và thu nhập
Các tài khoản này phản ánh toàn bộ doanh thu
bán sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư,
dịch vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi
nhuận được chia, khoản thu nhập khác cũng
như các khoản làm giảm doanh thu, thu nhập
của các hoạt động KD như chiết khấu thương
mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.6. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
d. Tài khoản phản ánh chi phí
Đây là các tài khoản dùng để tập hợp và kết
chuyển chi phí thuộc các hoạt động sản xuất
kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động
khác.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.6. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
3.6.2. Phân loại TK theo công dụng và kết cấu
Dựa vào công dụng và kết cấu của tài
khoản, các tài khoản được chia làm 3 loại:
a. Tài khoản cơ bản
b. TK điều chỉnh
c. TK nghiệp vụ.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.6. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
a. Loại tài khoản cơ bản
Những tài khoản cơ bản là những TK
dùng để phản ánh trực tiếp tình hình biến
động của các đối tượng kế toán như phản
ánh giá trị tài sản, nợ phải trả và nguồn
vốn chủ sở hữu.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.6. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
Thuộc các tài khoản cơ bản bao gồm 3
nhóm:
Nhóm tài khoản phản ánh tài sản
Nhóm tài khoản phản ánh nguồn vốn
Nhóm tài khoản hỗn hợp.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.6. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
b. Loại tài khoản điều chỉnh
Tài khoản điều chỉnh là TK đuợc sử dụng để
tính toán lại chỉ tiêu đã được phản ánh ở các
tài khoản cơ bản nhằm cung cấp số liệu xác
thực về tình hình tài sản tại thời điểm tính
toán.
Về kết cấu, các tài khoản điều chỉnh bao giờ
cũng ngược với kết cấu tài khoản cơ bản mà
nó điều chỉnh. Có thể chia TK điều chỉnh
thành 2 nhóm.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.6. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
Nhóm tài khoản điều chỉnh gián tiếp:
Dựa vào các tài khoản này để tính ra giá trị còn
lại hay giá trị thực của tài sản.
Nhóm này bao gồm các TK như “Hao mòn tài
sản cố định”, “Dự phòng giảm giá hàng tồn
kho”
Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn
Giá trị thuần của tài sản = Giá trị ghi sổ – Giá trị dự
phòng Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.6. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
Nhóm tài khoản điều chỉnh trực tiếp:
Dựa vào những tài khoản này, kế toán
tiến hành điều chỉnh trực tiếp giá trị
tài sản tăng thêm (hoặc giảm đi) do
những tác động bên ngoài.
Thuộc loại tài khoản này là “Chênh
lệch đánh giá lại tài sản”, “Chênh
lệch tỷ giá ngoại tệ”
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.6. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
c. Loại tài khoản nghiệp vụ
Để đáp ứng yêu cầu tập hợp thông tin cần thiết
theo yêu cầu quản lý như chỉ tiêu giá thành sản
phẩm, tổng doanh thu và thu nhập khác cho
đến kết quả kinh doanh
Nhóm tài khoản phân phối
Nhóm tài khoản tính giá thành
Nhóm tài khoản kết quả hoạt động
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.6. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
Nhóm tài khoản phân phối
Gồm những tài khoản dùng để tập hợp
chi phí cho cùng một mục đích, từ đó
tiến hành phân bổ chi phí cho các đối
tượng chịu phí
Thuộc nhóm TK này gồm các TK như
“chi phí NVL trực tiếp”, “chi phí nhân
công trực tiếp”
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.6. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
Nhóm tài khoản tính giá thành:
Gồm những tài khoản tổng hợp chi
phí SX để tính giá thành sản phẩm,
lao vụ, dịch vụ.
Bao gồm các TK như “chi phí
SXKD dở dang”, “chi phí đầu tư
xây dựng cơ bản dở dang”
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.6. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
Nhóm tài khoản kết quả hoạt động
Gồm những tài khoản tổng hợp
doanh thu và chi phí để xác định
kết quả kinh doanh
VD: Tài khoản xác định kết quả
kinh doanh
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Phân loại tài khoản theo quan hệ với
các báo cáo tài chính
Theo cách phân loại này, TK được chia
3.6. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
làm 3 loại.
a. Tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán
b. Tài khoản thuộc báo cáo xác định kết
quả kinh doanh
c. Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.6. PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN
Nhóm các tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán:
Phản ánh tài sản: gồm loại 1 và loại 2
Phản ánh nguồn vốn: gồm loại 3 và loại 4
Nhóm tài khoản thuộc báo cáo xác định KQKD:
Phản ánh chi phí: gồm loại 6 và loại 8
Phản ánh doanh thu và thu nhập: gồm loại 5 và
loại 7
Tài khoản xác định kết quả kinh doanh: loại 9
Nhóm tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán:
Tài khoản loại 0. Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Tài khoản kế tốn dùng để phân loại và
hệ thống hố các nghiệp vụ kinh tế tài
chính theo nội dung kinh tế.
3.7. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN THỐNG NHẤT
HIỆN HÀNH (Ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
Hệ thống tài khoản kế tốn doanh
nghiệp bao gồm các tài khoản cấp 1, tài
khoản cấp 2, tài khoản trong Bảng cân
đối kế tốn và tài khoản ngồi Bảng cân
đối kế tốn theo quy định trong chế độ
này. Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Trường hợp doanh nghiệp, cơng ty,
Tổng cơng ty cần bổ sung tài khoản
cấp 1, cấp 2 hoặc sửa đổi tài khoản cấp
3.7. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN THỐNG NHẤT
HIỆN HÀNH (Ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
1, cấp 2 về tên, ký hiệu, nội dung và
phương pháp hạch tốn các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh đặc thù phải được sự
chấp thuận bằng văn bản của Bộ Tài
chính trước khi thực hiện.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Các doanh nghiệp, cơng ty, Tổng cơng
ty cĩ thể mở thêm các tài khoản cấp 2
và các tài khoản cấp 3 đối với những tài
khoản khơng cĩ qui định tài khoản cấp
3.7. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN THỐNG NHẤT
HIỆN HÀNH (Ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
2, tài khoản cấp 3 tại danh mục Hệ
thống tài khoản kế tốn doanh nghiệp
đã quy định trong Quyết định này
nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của
doanh nghiệp mà khơng phải đề nghị
Bộ Tài chính chấp thuận.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Hệ thống tài khoản bao gồm 86 tài
khoản cấp 1, mỗi tài khoản cấp 1
mang kỳ hiệu 3 số từ 111 đến 911.
3.7. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN THỐNG NHẤT
HIỆN HÀNH (Ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
Các tài khoản cấp 1 còn được chia
thành tài khoản cấp 2. Tài khoản cấp
2 mang ký hiệu 4 con số, tài khoản
cấp 2 mang ký hiệu tài khoản cấp 1 và
thêm 1 con số
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.7. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN THỐNG NHẤT
HIỆN HÀNH (Ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
Nhóm các tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán:
Phản ánh tài sản: gồm loại 1 và loại 2
Phản ánh nguồn vốn: gồm loại 3 và loại 4
Nhóm tài khoản thuộc báo cáo xác định KQKD:
Phản ánh chi phí: gồm loại 6 và loại 8
Phản ánh doanh thu và thu nhập: gồm loại 5 và
loại 7
Tài khoản xác định kết quả kinh doanh: loại 9
Nhóm tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán:
Tài khoản loại 0.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.7. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN THỐNG NHẤT
HIỆN HÀNH (Ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
Đánh số hiệu và tên gọi của các tài khoản
Số thứ tự từ 1 đến 9 làm thành số đầu tiên
của thứ tự tất cả các tài khoản trong loại
được đề cập đến.
Tài khoản cấp I gồm 3 chữ số thập phân,
trong đó, chữ số đầu tiên thể hiện số thứ
tự của loại, chữ số thứ 2 thể hiện số thứ tự
của nhóm và chữ số thứ 3 thể hiện số thứ
tự của tài khoản.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.7. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN THỐNG NHẤT
HIỆN HÀNH (Ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
Ký hiệu của các tài khoản trong từng loại
bao giờ cũng bắt đầu từ ký hiệu của loại.
Tài khoản cấp II (tiểu khoản) gồm 4 chữ số
thập phân, ký hiệu của nó bao giờ cũng bắt
đầu bằng ký hiệu của tài khoản cấp I đã chia
ra nó.
Ví dụ: TK 111 – Tiền mặt (có 3 TK cấp II)
1111 – Tiền Việt Nam
1112 – Ngoại tệ
1113 – vàng bạc, kim khí quý, đá quýTổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.7. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN THỐNG NHẤT
HIỆN HÀNH (Ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
Mối liên hệ giữa số hiệu và tên gọi của
các TK
Về ký hiệu và tên gọi giữa các tài khoản
tổng hợp (TK cấp I) ở các loại khác nhau
thông thường có quan hệ mật thiết với
nhau, cùng phản ánh một đối tượng nhưng
khác về tính chất.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.7. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN THỐNG NHẤT
HIỆN HÀNH (Ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
Ví dụ: Để phản ánh các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn và dài hạn, kế toán sử dụng các tài
khoản:
TK 121 – Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
TK 128 – Đầu tư ngắn hạn khác
TK 221 – Đầu tư chứng khoán dài hạn
TK 228 – Đầu tư dài hạn khác
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.7. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN THỐNG NHẤT
HIỆN HÀNH (Ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
Ý nghĩa của một vài con số tận cùng của
các tài khoản (cả TK cấp I và cấp II)
Số 8 tận cùng thường dùng để chỉ các nội
dung “Khác” của từng nhóm, từng tài khoản:
Ví dụ:
TK 128 – Đầu tư ngắn hạn khác
TK 138 – Phải thu khác
TK 228 – Đầu tư dài hạn khác
TK 1368 – Phải thu nội bộ khác
TK 1388 – Phải thu khác
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.7. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN THỐNG NHẤT
HIỆN HÀNH (Ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
Số 9 tận cùng thường dùng để chỉ các khoản
dự phòng:
TK 129 – Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
TK 139 – Dự phòng phải thu khó đòi
TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
TK 229 – Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
3.7. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN THỐNG NHẤT
HIỆN HÀNH (Ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
Mô hình sắp xếp các tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán thống
nhất sắp xếp các tài khoản theo số thứ
tự từ thấp đến cao, tức là từ loại 1 cho
đến loại 9 theo tính linh động giảm
dần.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam