SaukhinghiêncứuChương Chương3, sinhviênhiểuđư được:
1/ Mụcđích, tácdụng, ý nghĩacủaviệcphântích
môhìnhC –V -P
2/ Phântíchđư đượcmôhìnhC –V –P đểcung
cấpthôngtin choviệcraquyếtđịnh.
3/ Phương Phươngphápphântíchđiểmhòavốnvàứng
dụngcủanó.
73 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2143 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương 3: Phân tích mơ hình C - V - P, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH MƠ HÌNH C-V-P
2Chương 3: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH C – V - Ph ng 3: TÍ Ì – -
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Sau khi nghiên cứu Chương 3, sinh viên hiểu được:
1/ Mục đích, tác dụng, ý nghĩa của việc phân tích
mô hình C – V - P
2/ Phân tích được mô hình C – V – P để cung
cấp thông tin cho việc ra quyết định.
3/ Phương pháp phân tích điểm hòa vốn và ứng
dụng của nó.
3Nội dung nghiên cứu:
3.1. Một số khái niệm cơ bản
3.2. Phân tích điểm hòa vốn
3.3. Ứng dụng mô hình C – V – P
3.4. Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ
với giá bán & kết cấu hàng bán.
3.5. Hạn chế của mô hình C – V – P
Chương 3: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH C – V - Ph ng 3: TÍ Ì – -
43.1. Các khái niệm
1. Số dư đảm phí (CMU)
Tỷ lệ số dư đảm phí (CMP)
2. Điểm hòa vốn
3. Cấu trúc chi phí
4. Đòn bẩy kinh doanh
5. Báo cáo KQKD theo mẫu SDĐP
51. Số dư đảm phí (Contribution Margin)
Tổng số dư đảm phí:
- Khái niệm: Số dư đảm phí là phần cịn lại của doanh thu
sau khi đã trừ đi biến phí tạo nên doanh thu đĩ.
Công thức :
TCM = S - TVC
Trong đó:
TCM (Total Contribution Margin): Tổng
SDĐF
S : Doanh thu thuần
TVC (Total Variable Cost): Tổng biến phí
61. Số dư đảm phí (Contribution Margin)
Số dư đảm phí đơn vị: Là SDĐF bình quân trên 1 đơn vị SP.
Công thức :
TCM
CMU = = P – VCU
Q
Trong đó:
CMU: SDĐF đơn vị
Q: Số lượng SX và tiêu thụ
P: đơn giá bán SP (S/Q)
VCU: biến phí bình quân (TVC/Q = P – CMU)
71. Số dư đảm phí (Contribution Margin)
Ứng dụng số dư đảm phí:
Ta cĩ: Pr = TCM – F = Q.CMU –F (giả định p
khơng đổi)
+ Tại mức Q1 : Pr1 = Q1 .CMU –F (1)
+ Tại mức Q2 : Pr2 = Q2 .CMU –F (2)
Lấy (2) - (1): Pr2 – Pr1 =(Q2 –Q1) CMU
Hay: ΔPr =ΔQ.CMU
81. Số dư đảm phí (Contribution Margin)
Ứng dụng số dư đảm phí:
Kết luận:
Khi nghiên cứu số dư đảm phí ta thấy được
mối quan hệ giữa lợi nhuận với sản
lượng. Lợi nhuận tăng thêm thì bằng sản
lượng tăng thêm nhân với số dư đảm phí
bình quân.
91. Số dư đảm phí (Contribution Margin)
Tỷ lệ số dư đảm phí trên doanh thu (CMP): cho biết
1 đồng dthu có bao nhiêu đồng SDĐF.
Công thức :
TCM CMU
CMP = =
S P
Hoặc: CMP = 100% - VCP
Trong đó:
CVP: tỷ lệ biến phí trên Dthu (TVC/S x 100)
10
1. Số dư đảm phí (Contribution Margin)
Ứng dụng tỷ lệ số dư đảm phí (CMP):
Từ cơng thức: ΔPr =ΔQ.CMU ta cĩ:
ΔPr = (Q1 – Q2) x p x CMU/p
= (Q1.p – Q2.p ) CMU/p
= (S1 - S2) x CMP
Hay: ΔPr = ΔS x CMP
11
1. Số dư đảm phí (Contribution Margin)
Ứng dụng tỷ lệ số dư đảm phí (CMP):
Kết luận:
Khi nghiên cứu tỉ lệ số dư đảm phí ta thấy
được mối quan hệ giữa lợi nhuận với
doanh thu. Lợi nhuận tăng thêm bằng
doanh thu tăng thêm nhân với tỉ lệ số dư
đảm phí
12
1. Số dư đảm phí (Contribution Margin)
Ví dụ 1:
Stt Chỉ tiêu Số tiền (ngđ)
1 Doanh thu BH thuần 100.000
2 Biến phí NVL TT 10.000
3 Biến phí NC TT 20.000
4 Biến phí SX chung 20.000
5 Biến phí BH và QLDN 15.000
6 Định phí SXC 7.000
7 Định phí BH và QLDN 8.000
8 Số lượng SX và tiêu thụ (tấn) 10.000
13
1. Số dư đảm phí (Contribution Margin)
Ví dụ 1:
Yêu cầu:
1. Xác định Tổng SDĐF (TCM)
2. Xác định SDĐF bình quân (CMU)
3. Xác định Tỷ lệ biến phí trên Dthu (VCP)
4. Xác định Tỷ lệ SDĐF trên Dthu (CMP)
14
1. Số dư đảm phí (Contribution Margin)
Ví dụ 2:
Một công ty sxkd 1 loại sp, trong kỳ sx và tiêu thụ
1000sp, đơn giá 100.000đ, biến phí bình quân 60.000
đ, tổng định phí 30.000.000đ.
Yêu cầu:
(1) Lập báo cáo thu nhập theo mẫu số dư đảm phí.
(2) Nếu tháng sau công ty tiêu thụ 1300sp thì lợi nhuận
tăng thêm là bao nhiêu?
(3) Nếu tháng sau doanh thu tăng thêm 10% thì lợi
nhuận tăng thêm là bao nhiêu?
15
2. Điểm hòa vốn
Khái niệm
Điểm hịa vốn là điểm mà tại đĩ Dthu đủ bù đắp hết
chi phí hoạt động kinh doanh đã bỏ ra, trong
điều kiện giá bán dự kiến hay giá được thị
trường chấp nhận. Hay nĩi cách khác, điểm hịa
vốn là điểm mà lợi nhuận bằng 0, lúc này tổng
số dư đảm phí bằng tổng định phí.
16
2. Điểm hòa vốn
Mục đích phân tích điểm hòa vốn là gì?
Phân tích điểm hòa vốn giúp nhà quản trị xác định
rõ vào lúc nào trong kỳ kinh doanh, hay ở mức sản
xuất & tiêu thụ bao nhiêu thì đạt hòa vốn. Từ đó
có biện pháp chỉ đạo để hoạt động SXKD đạt
hiệu quả mong muốn.
17
3. Cấu trúc chi phí
Khái niệm: Là mối quan hệ giữa định phí và biến phí.
Cấu trúc chi phí cũng có động lớn đến kết quả kinh
doanh của DN mỗi khi số lượng SP tiêu thụ thay đổi.
18
3. Cấu trúc chi phí
Tình huống: Xét cấu trúc chi phí của 3 DN sau:
Chỉ tiêu Công ty A Công ty B Coâng ty C
Số
tiền
Tỉ lệ
(%)
Số
tiền
Tỉ lệ
(%)
Số
tiền
Tỉ lệ
(%)
1.Doanh thu
2.Biến phí
3.SDĐF
4.Định phí
5.Lợi Nhuận
800
400
400
300
100
100
50
50
37.5
12.5
800
500
300
200
100
100
62.5
37.5
25
12.5
800
100
700
600
100
100
12.5
87.5
75
12.5
19
3. Cấu trúc chi phí
Nhận xét:
Cả 3 DN có Tổng doanh thu; Tổng chi phí và
LN bằng nhau.
DN B có tỷ lệ biến phí cao nhất, do đó tỷ lệ số
dư đảm phí thấp nhất.
DN C có tỷ lệ biến phí thấp nhất nên cho tỷ lệ
số dư đảm phí cao nhất.
Tỷ lệ biến phí và định phí của DN A nằm giữa
2 DN kia.
20
3. Cấu trúc chi phí
Xét trường hợp doanh thu cả 3 công ty điều tăng 10%.
Lúc này LN các công ty như sau:
Chỉ tiêu Công ty A Công ty B Coâng ty C
Số
tiền
Tỉ lệ
(%)
Số
tiền
Tỉ lệ
(%)
Số
tiền
Tỉ lệ
(%)
1.Doanh thu
2.Biến phí
3.SDĐF
4.Định phí
5.Lợi Nhuận
880
440
440
300
140
100
50
50
34.1
15.9
880
550
330
200
130
100
62.5
37.5
22.73
14.77
880
110
770
600
170
100
12.5
87.5
68.18
19.32
21
3. Cấu trúc chi phí
Lúc này ta thấy tỷ lệ tăng LN của từng DN như
sau:
DN A: 140/100 = 1,4 (tăng 40%).
DN B: 130/100 = 1,3 (tăng 30%).
DN C: 170/100 = 1,7 (tăng 70%)
Kết luận:
Cấu trúc chi phí có ảnh hưởng đến LN.
Với cùng 1 tỷ lệ tăng Dthu, công ty nào có tỷ lệ
biến phí cao thì tốc độ tăng LN thấp và ngược
lại.
22
4. Đòn bẩy kinh doanh
Khái niệm:
Đòn bẩy kinh doanh biểu hiện mức sử dụng định phí
trong tổng chi phí. Nếu DN có tỷ trọng định phí cao
trong tổng CP thì được xem là đơn vị có đòn bẩy kinh
doanh cao và ngược lại.
Hệ số đòn bẩy kinh doanh (Lf):
Tổng số dư đảm phí
Lf =---------------------------
Lợi nhuận trước thuế
Ví dụ minh họa: Tính đòn bẩy kinh doanh cho các
công ty A, B và C ở trên
23
4. Đòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanh cho biết tốc độ biến động
của LN mỗi khi Dthu thay đổi và ta có:
Tỷ lệ tăng LN = Tỷ lệ tăng DT x Lf
DN có đòn bẩy kinh doanh cao thì điểm hòa
vốn sẽ cao và ngược lại.
24
5. Báo cáo KQKD theo mẫu SDĐP
Theo mẫu truyền thống (rút gọn)
Theo mẫu SDĐF (rút gọn)
25
5. Báo cáo KQKD theo mẫu SDĐP
BÁO CÁO KQKD (Theo mẫu truyền thống)
Stt Chỉ tiêu Số tiền
1 Doanh thu bán hàng
2 Giá vốn hàng bán
- Định phí sx
- Biến phí sx
3 Lãi gộp
4 Chi phí BH và QLDN
- Định phí
- Biến phí
5 Lợi nhuận trước thuế
26
5. Báo cáo KQKD theo mẫu SDĐP
BÁO CÁO KQKD (Theo mẫu SDĐF)
Stt Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ
1 Doanh thu bán hàng 100%
2 Biến phí VCP
- Biến phí sx
- Biến phí BH và QLDN
3 Số dư đảm phí CMP
4 Định phí
- Định phí sx
- Định phí BH và QLDN
5 Lợi nhuận trước thuế
27
5. Báo cáo KQKD theo mẫu SDĐP
Lưu ý:
Trường hợp 1: không có hàng tồn kho thì lợi nhuận
trong kỳ của 2 báo cáo là như nhau.
Trường hợp 2: Có hàng tồn kho thì LN trên BC mẫu
SDĐF < LN trên mẫu truyền thống do phải gánh
chịu phần định phí của lượng hàng tồn kho.
28
5. Báo cáo KQKD theo mẫu SDĐP
Ví dụ: Một DN sản xuất một loại sản phẩm có
một số số liệu sau:
Số lượng sản phẩm hòan thành: 1.000sp;
Biến phí SX bình quân: 20.000đ/sp;
Định phí SX bình quân: 50.000đ/sp;
Biến phí BH&QL bình quân: 10.000đ/sp;
Định phí BH&QL bình quân: 30.000đ/sp;
Đơn giá bán sản phẩm: 120.000đ/sp
Yêu cầu: Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo mẫu số
dư đảm phí và báo cáo KQKD mẫu truyền thống .
29
3.2. Phân tích điểm hòa vốn
3.2.1. Theo phương pháp đại số
3.2.2. Theo phương pháp đồ thị
3.2.3. Số dư an toàn
3.2.4. Ảnh hưởng của chi phí thuế TNDN
30
3.2. Phân tích điểm hòa vốn
3.2.1. Theo phương pháp đại số:
Phương trình lợi tức:
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Gọi:
Q0 là sản lượng hịa vốn; Q là sản lượng sx và tiêu thụ
thực tế;
P: đơn giá bán SP
F: Tổng định phí
VCU: biến phí bình quân
31
3.2. Phân tích điểm hòa vốn
3.2.1. Theo phương pháp đại số:
Pr: lợi nhuận
TC: Tổng chi phí (TC = TVC + F)
S: Doanh thu (S = Q.P)
Trong TH DN chỉ sx và tiêu thụ 1 loại SP ta cĩ:
Pr = Q.P – TC = Q.P – F – Q.VCU
Hay: F + Pr
Q = --------------------
P - VCU
32
3.2. Phân tích điểm hòa vốn
3.2.1. Theo phương pháp đại số:
Xác định điểm hịa vốn:
- Sản lượng hĩa vốn (Q0):
F F
Q0 = ------------- Hay Q0 = ---------------
P – VCU CMU
- Doanh thu hịa vốn (S0):
S0 = F/CMP
33
3.2. Phân tích điểm hòa vốn
3.2.1. Theo phương pháp đại số:
Xác định lợi nhuận mục tiêu: là lợi nhuận mong
muốn trong 1 kỳ KD của DN
Gọi: PrT là LN mục tiêu
QT: SL SX và tiêu thụ để đạt được LN m/tiêu
ST: Dthu cần đạt để cĩ LN m/tiêu
Ta cĩ:
34
3.2. Phân tích điểm hòa vốn
3.2.1. Theo phương pháp đại số:
Sản lượng QT:
F + PrT F + PrT
QT = ------------- Hay QT = ---------------
P – VCU CMU
- Doanh thu ST:
S0 = (F + PrT) /CMP
35
3.2. Phân tích điểm hòa vốn
3.2.2. Theo phương pháp đồ thị: cần biểu diễn
các đường sau:
Đường tổng định phí: y = F
Đường tổng biến phí: y = Q. VCU
Đường tổng chi phí: y = F + Q.VCU
Đường tổng doanh thu: y = Q.P
36
3.2. Phân tích điểm hòa vốn
S
TC
F
Điểm
HV
Lợi nhuận
Lỗ
Q
S,TC,Pr
TVC
37
3.2. Phân tích điểm hòa vốn
3.2.3. Số dư an tồn:
Số dư an tồn là chênh lệch giữa quy mơ hoạt động với
quy mơ hịa vốn.
Số dư an tồn càng lớn thì độ an tồn trong KD càng cao
và ngược lại.
Số dư an tồn cĩ thể biểu hiện bởi:
Số lượng an tồn = Số lượng h/động – Số lượng hịa vốn
Doanh thu an tồn = Dthu h/động – Dthu HV
Tỷ lệ an tồn = (Dthu h/động – Dthu HV)/Dthu h/động.
38
3.2. Phân tích điểm hòa vốn
3.2.4. Ảnh hưởng của chi phí thuế TNDN:
Trường hợp cho Lợi nhuận sau thuế thì lợi
nhuận trước thuế được xác định:
LN sau thuế
LN trước thuế = ----------------------
100% – t
Với: t là thuế suất thuế TNDN.
39
3.2. Phân tích điểm hòa vốn
Ví dụ minh họa: Hãy điền số thích hợp vào các
chỗ cĩ ký tự cho sẵn ở bảng dưới đây (Lưu
ý: Các tình huống trong bảng độc lập
nhau): (Đơn vị tính: 1.000đ)
40
3.2. Phân tích điểm hòa vốn
Ví dụ minh họa:
Tình
huống
Doanh
thu
Biến
phí
SDĐF Định
phí
LN
trước
thuế
Doanh
thu
hòa
vốn
I A 12.000 B 10.000 C 12.000
II 40.000 D 15.000 E F 40.000
III G 20.000 40.000 H 25.000 I
IV 55.000 11.000 J K 19.000 L
41
Xét các tình huống để lựa chọn PA SXKD
Tình huống 1: Thay đổi định phí & sản lượng
Tình huống 2: Thay đổi biến phí và sản lượng bán.
Tình huống 3: Thay đổi định phí, giá bán và sản
lượng bán.
Tình huống 4: Thay đổi định phí, biến phí và sản
lượng bán.
3.3. Ứng dụng mô hình C-V-P
42
1. Giải quyết bài toán chọn tình huống dự
kiến thay cho PA hiện tại:
Xác định số dư đảm phí tăng thêm theo tình
huống mới; tư đó xác định phần lợi nhuận
tăng thêm.
+ Nếu phần lợi nhuận tăng thêm dương (+) đề
nghị nhà quản trị nên thực hiện theo PA mới.
3.3. Ứng dụng mô hình C-V-P
43
1. Giải quyết bài toán chọn tình huống dự
kiến thay cho PA hiện tại:
+ Nếu phần lợi nhuận tăng thêm âm (-) đề nghị
nhà quản trị nên giữ nguyên theo PA cũ.
3.3. Ứng dụng mô hình C-V-P
44
Xét ví dụ: Tại DN (A), trong điều kiện SX bình thường:
- Mức tiêu thụ hàng tháng là 4.000 sp.
- Đơn giá bán 25 ngđ/sp
- Biến phí bình quân 15 ngđ/sp.
- Tổng định phí hoạt động trong tháng là 30.000 ngđ.
Hãy lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của DN
(A).
3.3. Ứng dụng mô hình C-V-P
45
3.3. Ứng dụng mô hình C-V-P
Chi tiêu Số tiền Tỷ lệ
1.Dthu 100.000 100%
2. Biến phí 60.000 60%
3. SDĐF 40.000 40%
4. Định phí 30.000
5. LN 10.000
46
Xét các tình huống để lựa chọn PA SXKD nhằm tăng
lợi nhuận của DN (A):
a. Tình huống 1: Thay đổi định phí & lượng bán: Nếu
đầu tư thêm cho quảng cáo mỗi tháng 10.000 ngđ, lúc
này làm cho sản lượng tiêu thụ tăng 30%. Các điều
kiện khác không đổi, thì DN có nên thực hiện phương
án này hay không?
3.3. Ứng dụng mô hình C-V-P
47
Xét các tình huống để lựa chọn PA SXKD nhằm tăng
lợi nhuận của DN (A):
a.Tình huống 1:
- SDĐF tăng thêm: (30%x100.000) x40% = 12.000
- Trừ: Định phí tăng thêm: 10.000
- Lợi nhuận tăng thêm: 2.000ngđ
Vậy: DN nên thực hiện PA mới vì lúc này LN tăng thêm
2.000ngđ, tức LN PA mới đạt được 12.000ngđ.
3.3. Ứng dụng mô hình C-V-P
48
Xét các tình huống để lựa chọn PA SXKD nhằm tăng
lợi nhuận của DN (A):
b. Tình huống 2: Thay đổi biến phí & lượng bán: DN
dự kiến giảm 2 ngđ biến phí đơn vị trong cơ cấu
CPSX, điều này khiến chất lượng SP giảm và làm cho
mức tiêu thụ giảm chỉ còn 3.500sp/tháng. Các điều
kiện khác không đổi, thì DN có nên thực hiện phương
án này hay không?
3.3. Ứng dụng mô hình C-V-P
49
3.3. Ứng dụng mô hình C-V-P
Xét các tình huống để lựa chọn PA SXKD nhằm tăng
lợi nhuận của DN (A):
a.Tình huống 2:
Giảm biến phí 2ngđ/sp, giá bán khơng đổi nên làm
SDĐF tăng thêm 2ngđ/sp. Như vậy:
- SDĐF mới: 3.500 x(10+2)ngđ = 42.000
- Trừ: SDĐF hiện tại: 40.000
- SDĐF tăng thêm: 2.000ngđ
- LN tăng thêm
2.000
Đây cũng chính là LN tăng thêm. DN nên thực hiện PA
mới vì lúc này LN tăng thêm 2.000ngđ, tức LN PA
mới đạt 12.000ngđ.
50
Xét các tình huống để lựa chọn PA SXKD nhằm tăng
lợi nhuận của DN (A):
c. Tình huống 3: Thay đổi định phí, giá bán & lượng
bán: DN dự định tăng chi phí quảng cáo thêm
12.000ngđ/tháng và giảm giá bán 2 ngđ/sp thì mức
tiêu thụ sẽ tăng thêm 50%. Các điều kiện khác không
đổi, thì DN có nên thực hiện phương án này hay
không?
3.3. Ứng dụng mô hình C-V-P
51
3.3. Ứng dụng mô hình C-V-P
Xét các tình huống để lựa chọn PA SXKD nhằm tăng
lợi nhuận của DN (A):
a.Tình huống 3:
Giảm giá bán 2ngđ/sp, biến phí khơng đổi nên làm SDĐF
giảm thêm 2ngđ/sp, tức SDĐF mới là 8ngđ/sp. Như
vậy:
- SDĐF mới: (4.000x150%) x 8ngđ =
48.000
- Trừ: SDĐF hiện tại: 40.000
- SDĐF tăng thêm: 8.000
- Trừ: Định phí tăng thêm 12.000
- LN tăng thêm (4.000)
Như vậy LN giảm 4.000. DN khơng nên thực hiện PA
mới.
52
Xét các tình huống để lựa chọn PA SXKD nhằm tăng
lợi nhuận của DN (A):
d. Tình huống 4: Thay đổi định phí, biến phí & lượng
bán: DN dự định thay phương thức trả lương nhân
viên bán hàng: thay vì trả hàng tháng 6.000 ngđ sẽ trả
theo hình thức hoa hồng trên SP bán được là
1,5ngđ/sp và làm cho lượng bán tăng thêm 10%. Các
điều kiện khác không đổi, thì DN có nên thực hiện
phương án này hay không?
3.3. Ứng dụng mô hình C-V-P
53
3.3. Ứng dụng mô hình C-V-P
Xét các tình huống để lựa chọn PA SXKD nhằm tăng lợi
nhuận của DN (A):
a.Tình huống 4:
Lúc này, biến phí tăng thêm 1,5ngđ/sp, tức SDĐF mới là
(15+1,5=16,5ngđ/sp), mà giá bán khơng đổi nên làm
SDĐF giảm thêm 1,5ngđ/sp, tức SDĐF mới là 10 – 1,5
= 8,5ngđ/sp. Như vậy:
- SDĐF mới: (4.000x110%) x 8,5ngđ = 37.400
- Trừ: SDĐF hiện tại: 40.000
- SDĐF giảm: (2.600)
- Trừ: Định phí giảm (6.000)
- LN tăng thêm (3.400)
Như vậy là LN tăng thêm 3.400, tức LN PA mới là
13.400ngđ. DN nên thực hiện PA mới.
54
3.3. Ứng dụng mô hình C-V-P
2. Lựa chọn PA tối ứu nhằm tăng lợi nhuận của
DN (A):
Nếu lựa chọn 1 trong 4 phương án trên nhằm mục
đích tăng lợi nhuận thì DN nên chọn phương án
nào? Tại sao?
Lập bảng tổng hợp các phương án.
Lựa chọn phương án nào có lợi nhuận cao nhất (và
phải cao hơn so với phương án hiện tại trong điều
kiện hoạt động bình thường)
55
3.3. Ứng dụng mô hình C-V-P
BẢNG TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG ÁN
Phương
án
Doanh
thu
Biến phí SDĐF Định phí LN
trước
thuếHiện tại
PA 1
PA 2
PA n
Lợi
nhuận
cao
nhất
Lựa chọn PA
56
3.4. Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ
với giá bán & kết cấu hàng bán
3.4.1.Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với giá
bán
Giúp DN dư kiến được mức sản xuất & tiêu thụ để đạt
điểm hòa vốn khi giá bán thay đổi.
Thí dụ: Có tài liệu tại 1 DN như sau:
- Định phí 300.000ngđ
- Năng lực sx tối đa 60.000sp
- Mức tiêu thụ hiện tại 40.000sp
- Đơn giá bán 25ngđ
- Biến phí đơn vị 15ngđ
- Sản lượng hòa vốn 30.000sp
57
3.4. Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ
với giá bán & kết cấu hàng bán
3.4.1.Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với giá
bán
Giúp DN dư kiến được mức sản xuất & tiêu thụ để đạt
điểm hòa vốn khi giá bán thay đổi.
Thí dụ: Có tài liệu tại 1 DN như sau:
Tình huống: Nếu đơn giá bán giảm từ 25ngđ còn 20ngđ
thì DN phải tiêu thụ bao nhiêu sp để đạt hòa vốn?
Quá trình phân tích như sau:
58
3.4. Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ
với giá bán & kết cấu hàng bán
3.4.1.Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với giá
bán
Lương
bán
Định
phí
Biến phí Tổng CP
Giá bán hòa vốn
Cộng Định
phí
Biến
phí
30.000 300.000 450.000 750.000 25 10 15
40.000 300.000 600.000 900.000 22,5 7,5 15
50.000 300.000 750.000 1.050.000 21 6 15
60.000 300.000 900.000 1.200.000 20 5 15
59
3.4. Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ
với giá bán & kết cấu hàng bán
3.4.1.Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với giá
bán
Qua bảng phân tích ta thấy:
Trong phạm vi phù hợp, với mức tiêu thụ tăng từ
30.000sp đến 60.000sp và giá bán tương ứng từ
25ngđ/sp giảm xuống còn 20ngđ/sp thì DN vẫn đạt hòa
vốn.
Nếu muốn có lãi khi bán với giá bán đã xác định thì
lượng bán phải lớn hơn lượng bán hòa vốn.
Ở mức sx và tiêu thụ càng lớn thì định phí phân bổ cho
từng sp sẽ giảm. Ở mức hoạt đông tối đa thì định phí
phân bổ cho từng sp là thấp nhất.
60
3.4. Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ
với giá bán & kết cấu hàng bán
3.4.2.Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với kết
cấu hàng bán:
(1) Ñaëc ñieåm:
Thứ nhất, LN và định phí trong mô hình phân tích
được xác định cho toàn DN. Vì vậy, SDĐF phải là
đảm phí đơn vị bình quân chung cho tất cả các loại
SP.
Thứ hai, mỗi loại SP có mức sinh lợi khác nhau. Do
đó, đảm phí đơn vị bình quân sẽ thay đổi khi kết cấu
SP thay đổi.
61
3.4. Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ
với giá bán & kết cấu hàng bán
3.4.2.Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với kết
cấu hàng bán:
(2) Phöông phaùp phaân tích:
Bước 1: Xác định cơ cấu sản xuất và tiêu thụ
Tỷ trọng Số lượng từng loại SP
từng loại = ------------------------------------ x 100%
SP(T) Tổng số lượng các loại SP
62
3.4. Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ
với giá bán & kết cấu hàng bán
3.4.2.Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với kết
cấu hàng bán:
(2) Phöông phaùp phaân tích:
Bước 2: Tính SDĐF bình quân của các loại SP
SDĐF đơn vị bình quân = CMUi . Ti
Trong đó: CMUi là SDĐF SP thứ i
Ti : Tỷ trọng SP thứ i
63
3.4. Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ
với giá bán & kết cấu hàng bán
3.4.2.Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với kết
cấu hàng bán:
(2) Phöông phaùp phaân tích:
Bước 3: Tính Q0 và QT
F F + PrT
Q0 = ------------- ; QT = ---------------
CMU b/q CMU b/q
64
3.4. Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ
với giá bán & kết cấu hàng bán
3.4.2.Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với kết
cấu hàng bán:
(2) Phöông phaùp phaân tích:
Bước 4: Phân bổ sản lượng
SLSP
từng loại
Tổng SLSP
cần phân bổ x Ti
=
65
3.4. Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ
với giá bán & kết cấu hàng bán
3.4.2.Phân tích điểm hòa vốn trong mối quan hệ với kết cấu
hàng bán:
(2) Phöông phaùp phaân tích:
Ví dụ minh họa: Công ty A sx 2 loại ống nhựa là loại A và
loại B. Kế hoạch sx năm 2009 như sau:
- Số lượng SP sx: 70.000 tấn loại A; 30.000 tấn loại B.
- Đơn giá bán SP loại A: 20trđ/tấn; loại B: 18trđ/tấn.
- Chi phí sản xuất, kinh doanh dự kiến gồm:
+ CP NVL TT cho SP loại A là 7trđ/tấn; cho loại B là 6trđ/tấn.
+ CP NC TT cho SP loại A là 2trđ/tấn; cho loại B là 2trđ/tấn.
+ Biến phí SXC cho SP loại A là 4trđ/tấn; cho loại B là 4trđ/tấn.
66
3.4. Phân tích điểm hòa v