Kế toán kiểm toán - Chương 4: Thuế đánh vào cung lao động

Giả sử Ava đang quyết định dùng bao nhiêu thời gian để làm việc và bao nhiêu thời gian để nghỉ ngơi. Ava có hàm thỏa dụng U(L,C), ở đó L phản ảnh nhàn rỗi và C phản ảnh giờ lao động tạo ra thu nhập và tiêu dùng được quyết định bởi thu nhập.

pdf32 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương 4: Thuế đánh vào cung lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4: THUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG TS. LÊ QUANG CƯỜNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN THIẾT LẬP MÔ HÌNH Giả sử Ava đang quyết định dùng bao nhiêu thời gian để làm việc và bao nhiêu thời gian để nghỉ ngơi. Ava có hàm thỏa dụng U(L,C), ở đó L phản ảnh nhàn rỗi và C phản ảnh giờ lao động tạo ra thu nhập và tiêu dùng được quyết định bởi thu nhập. Đường giới hạn ngân sách được miêu tả trong hình Hình 4.1. Tối đa hóa thỏa dụng giữa lựa chọn giờ làm việc và nhàn rỗi. Consumption Leisure BC1BC2 L1 C1 Hình 4.1 Đánh thuế và sự đánh đối giữa tiêu dùng và nhà rỗi A BC2 L2 Nhàn rỗi Lao động Đường giới hạn ngân sách ban đầu của Ava, đường màu xanh, được diễn tả như : Trong đó, C là tiêu dùng được quyết định bởi thu nhập, wL giá trị thời gian nhàn rỗi, và wT là tổng thu nhập. Ban đầu Ava chọn A, (L1,C1). C wL wT  LÝ THUYẾT CƠ BẢN THIẾT LẬP MÔ HÌNH  Chính phủ đánh thuế tỷ lệ t, thuế làm giảm tiền lương một giờ từ w xuống còn (1-t)w, đường giới hạn ngân sách di chuyển đến đường màu đỏ. Khi đó:  Thuế đã làm giảm thời gian lao động của Ava một khoản L2 - L1 và đồng thời tăng thời gian nhàn rỗi lên một khoản L2 - L1. Tuy nhiên, thu nhập giảm đi hay hàng hóa tiêu dùng giảm một khoản C1 – C2.    C wL wT   1 1  LÝ THUYẾT CƠ BẢN THIẾT LẬP MÔ HÌNH Câu hỏi đặt ra, có phải đánh thuế thu nhập luôn làm giảm mức cung lao động hay không? Xem Hình 4.2 –Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập. LÝ THUYẾT CƠ BẢN HIỆU ỨNG THAY THẾ - HIỆU ỨNG THU NHẬP Consumption Consumption LeisureLeisure BC1BC2 BC1BC2 L1 L1L2 L2 C1 C2 C1 C2 Substitution effect is larger Income effect is larger Hình 4.2 Hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập Ava works less. Ava works more.  Hình vẽ thứ nhất, Ava tiêu dùng nhiều giờ nhàn rỗi hơn và ít làm việc. Giờ nhàn rỗi gia tăng từ L1 đến L2. Trong trường hợp này, ảnh hưởng thay thế lớn hơn ảnh hưởng thu nhập.  Hình vẽ thứ hai, Ava tiêu dùng ít nhàn rỗi và làm việc nhiều hơn. Giờ nhàn rỗi giảm từ L1 đến L2. Trong trường hợp này ảnh hưởng thu nhập lớn hơn ảnh hưởng thay thế.  Ở mức cung lao động thấp nhất, dường như không thể xảy ra ảnh hưởng thu nhập lớn hơn ảnh hưởng thay thế, bởi vì ảnh hưởng thu nhập tương ứng với giờ làm việc trước khi tiền lương thay đổi. LÝ THUYẾT CƠ BẢN HIỆU ỨNG THAY THẾ - HIỆU ỨNG THU NHẬP LÝ THUYẾT CƠ BẢN GIỚI HẠN GIỜ LÀM VIỆC  Lý thuyết cung lao động cơ bản có một số yếu tố giới hạn. Ví dụ, các cá nhân khó điều chỉnh giờ làm việc. Làm ngoài giờ làm thay đổi đường giới hạn ngân sách.  Quy định thanh toán ngoài giờ nghĩa là người lao động trong hầu hết công việc theo quy định luật pháp phải trả thêm tiền ngoài giờ nếu như họ làm hơn 40 giờ/tuần.  Quy định này tạo ra độ lồi của giới hạn ngân sách, làm cho lao động trở nên đắt đỏ hơn đối với các doanh nghiệp trong việc thuê mướn lao động khi làm việc hơn 40/giờ. LÝ THUYẾT CƠ BẢN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM  Lý thuyết thực nghiệm về đánh thuế vào cung lao động phân biệt giữa 2 loại lao động. Những người kiếm tiền sơ cấp là những thành viên gia đình, tạo ra nguồn lực thu nhập chính trong gia đình . Những người kiếm tiền thứ cấp: là những lao động khác còn lại trong gia đình. Theo truyền thống, những người kiếm tiền sơ cấp thường là người chồng; còn người kiếm tiền thứ cấp là người vợ có trách nhiệm nuôi con cái Kết luận từ các công trình nghiên cứu thực nghiệm: Độ co giãn từ những người lao động sơ cấp là +0.1, ảnh hưởng khá nhỏ. Độ co giãn từ những người lao động thứ cấp thay đổi từ +0.5 đến +1.0, ảnh hưởng rất lớn. Ảnh hưởng này xuất phát từ biên mở rộng liệu có làm thêm hay không?, chứ không phải là thâm dụng biên dựa vào số giờ thực tế lao động. LÝ THUYẾT CƠ BẢN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM LÝ THUYẾT CƠ BẢN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Có 3 cách tiếp cận chính để ước lượng độ co giãn cung lao động: Hồi quy tuyến tính Thực nghiệm xã hội Các dạng có tính chất thực nghiệm  Hồi quy tuyến tính ước lượng theo phương trình: Trong đó: LS là đo lường cung lao động, ATWAGE là dollar cuối cùng của tiền lương sau thuế, NLINCOME là thu nhập không do lao động và X là vectơ tính cách cá nhân như là giáo dục, trạng thái gia đình.  Nếu β>0, thì cung lao động dốc hướng đi lên và hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhập. LS ATWAGE NLINCOME Xi i i i         LÝ THUYẾT CƠ BẢN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Bằng việc đưa vào thu nhập không do lao động, hồi quy đã tách rời hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập. Hệ số β bao gồm cả hai hiệu ứng, trong khi hệ số δ chỉ bao gồm hiệu ứng thu nhập. Tuy nhiên, những hệ số này có thể dẫn đến các “thành kiến”. Những cá nhân có thu nhập cao có thể là những người quá thành công và có thể làm việc thời gian dài. LÝ THUYẾT CƠ BẢN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM  Một cách tiếp cận khác là sử dụng thực nghiệm ngẫu nhiên.  Thực tế điều này được thực hiện trong những năm 1970s với thực nghiệm thuế thu nhập âm (negative income tax (NIT)). Chương trình đảm bảo phúc lợi và thuế suất được sắp xếp ngẫu nhiên đối với những gia đình khác nhau.  Công trình này phát hiện độ co giãn lao động nữ là +0.1. LÝ THUYẾT CƠ BẢN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Cách tiếp cận cuối cùng là các dạng có tính thực nghiệm. Eissa (1995) kiểm tra cung lao động của những người phụ nữ có gia đình phản ứng với Đạo luật cải cách thuế 1986. Cải cách thuế làm thay đổi theo thuế suất biên đối với những người vợ có chồng kiếm thu nhập cao. Cung lao động của người nữ có gia đình +0.8. LÝ THUYẾT CƠ BẢN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM LÝ THUYẾT CƠ BẢN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Tất cả công trình nghiên cứu có những giới hạn nhất định: Hơn thập kỷ qua, có sự bùng phát giữa những người kiếm tiền sơ cấp và thứ cấp. Thêm vào đó, sự tham gia lực lượng lao động và giờ lao động, những yếu tố như là nỗ lực công việc, cơ hội việc làm có thể khác nhau. Thuế có ảnh hưởng đến hiệu quả xã hội, tạo ra mất trắng xã hội. CHÍNH SÁCH THUẾ THU NHẬP HỖ TRỢ TIỀN LƯƠNG CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP VÀ CUNG LAO ĐỘNG Khấu trừ thuế cho người có thu nhập thấp (The Earned Income Tax Credit (EITC)): Đây là thuế liên bang trợ cấp cho những người kiếm thu nhập thấp. ở Mỹ, chương trình EITC đưa vào từ năm 1976. Xem Hình 4.3 cho thấy Sự tăng EITC theo thời gian. Hình 4.3 Sự gia tăng EITC Cơ cấu hiện hành của EITC được minh họa trong Hình 4.4 – Chính sách hỗ trợ thuế thu nhập. Ban đầu, EITC phản ảnh 40% trợ cấp tiền lương, và khi thu nhập kiếm được cao, trợ cấp thuế giảm xuống mức thuế suất 21%. CHÍNH SÁCH THUẾ THU NHẬP HỖ TRỢ TIỀN LƯƠNG CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP VÀ CUNG LAO ĐỘNG Hình 4.4 Chính sách hỗ trợ thuế thu nhập Tác động của EITC đến cung lao động EITC có tác động đến hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập đến quyết định cung lao động. Xem Hình 5.5 – Hiệu ứng EITC đối với cung lao động. Hình 4.5 Hiệu ứng EITC đối với cung lao động  Hình vẽ này cho thấy 4 nhóm khác nhau: Đối với những yếu tố ngoài lực lượng lao động, được đặt tại điểm A, EITC làm gia tăng sự tham gia lực lượng lao động thông qua ảnh hưởng thay thế không rõ ràng. Đối với những yếu tố ở điểm như B, sự trợ cấp tạo ra rất rõ ràng những ảnh hưởng đến giờ lao động. Ảnh hưởng thay thế làm gia tăng việc làm, trong khi ảnh hưởng thu nhập làm giảm đi việc làm. Tác động của EITC đến cung lao động Tác động của EITC đến cung lao động Đối với những yếu như là điểm C, trợ cấp làm giảm việc làm bởi vì ảnh hưởng thu nhập. Không có ảnh hưởng thay thế. Những yếu tố như là điểm D, vùng bị loại ra, ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế cả hai làm giảm cung lao động CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI CHĂM SÓC TRẺ EM VÀ CUNG LAO ĐỘNG Chăm sóc trẻ em: Tiêu chuẩn thu nhập tổng thể Haig-Simons có ý nghĩa đối với phân tích chăm sóc trẻ em. Cung lao động trên thị trường lao động thì phải đánh thuế trong khi cung lao động thông qua hoạt động phi thị trường giống như chăm sóc trẻ em thì không đánh thuế. Ở Mỹ, các gia đình chọn lựa tự chăm sóc trẻ em, chứ không đi làm để kiếm tiền và thuê dịch vụ chăm sóc trẻ em để trả thuế thấp. Xem Hình 4.6 – Lựa chọn chăm sóc trẻ em CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI CHĂM SÓC TRẺ EM VÀ CUNG LAO ĐỘNG Hình 4.6 Child care choices Case Pretax, Pre-childcare earnings Child care costs Child care deduction Imputed earnings Taxes owed if work, J=50% Taxes owed if home After- tax value of work After- tax value of home Base $1,000 $600 0 0 $500 0 $500 $600 Impute $1,000 $600 0 $600 $500 $300 $500 $300 Deduct $1,000 $600 $600 0 $200 0 $800 $600 Hàng thứ nhất chi phí chăm sóc trẻ em không được giảm trừ, giá trị sau thuế của công việc thị trường nhỏ hơn giá trị sau thuế của công việc phi thị trường . Thuế đánh vào công việc thị trường tạo ra góc thuế “tax wedge”. Theo nghĩa rộng tax wedges là bất kỳ khoảng chênh lệch giữa thu nhập trước thuế và sau thuế đối với các hoạt động. CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI CHĂM SÓC TRẺ EM VÀ CUNG LAO ĐỘNG Hàng thứ nhất minh chứng điểm chung về tax wedges: Chúng bóp méo hành vi, khuyến khích công chúng thay đổi hành vi thực hiện hoạt động không đánh thuế và dẫn đến tổn thất thuế . Đánh thuế vào các hoạt động hoặc trợ cấp cho các mức hoạt động làm cân bằng sân chơi bình đẳng. CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI CHĂM SÓC TRẺ EM VÀ CUNG LAO ĐỘNG Những lựa chọn có ảnh hưởng khác nhau đến cơ sở thuế. Theo sau sự giảm trừ chăm sóc trẻ em làm giảm cơ sở thuế. Thuế suất các loại thuế khác phải gia tăng đồng thời để gia tăng mức độ nguồn thu nhất định và tổn thất sẽ gia tăng cũng với gia tăng thuế suất. CHÍNH SÁCH THUẾ ĐỐI VỚI CHĂM SÓC TRẺ EM VÀ CUNG LAO ĐỘNG CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Giả sử mỗi giờ bạn làm việc kiếm được 10 đô la trước thuế. Hơn nữa, giả sử bạn có thể làm việc lên đến 16 giờ/ngày, 365 ngày. Vẽ đường ngân sách phản ảnh đánh đổi giữa nhàn rỗi và tiêu dùng theo chính sách thuế thu nhập như sau: a. Mức thuế suất 20% cho tất cả các mức thu nhập. b. Thu nhập đến 10.000 đô la nộp thuế suất 0% và thuế 10% cho tất cả thu nhập trên 10.000 đô la.