Hàng tồn kho là các loại vật tư hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, phần
lớn đang dự trữ trong kho, một số còn đang đi đường, chuẩn bị để dùng vào sản xuất
kinh doanh hay để bán.
Hàng tồn kho ở các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại như: nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ, hàng hóa, thành phẩm, hàng mua đang đi đường, hàng gởi đi bán.
36 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1386 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương 4: Tính giá các đối tượng kế toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 36
CHƯƠNG 4 : TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN
3.1. Tính giá hàng tồn kho
Hàng tồn kho là các loại vật tư hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, phần
lớn đang dự trữ trong kho, một số còn đang đi đường, chuẩn bị để dùng vào sản xuất
kinh doanh hay để bán.
Hàng tồn kho ở các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại như: nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ, hàng hóa, thành phẩm, hàng mua đang đi đường, hàng gởi đi bán.
3.1.1. Giá nhập kho:
4.1.2. TÍNH GIÁ XUẤT KHO
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 37
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ XUẤT KHO
1.1.2.1. Phương pháp Nhập trước- Xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này, đơn giá của lô hàng nào được nhập vào trước thì sẽ
được xuất ra trước
1.1.2.2. Phương pháp Nhập sau- Xuất trước (LIFO)
Theo phương pháp này, đơn giá của lô hàng nào được nhập vào sau thì sẽ được
xuất ra trước
1.1.2.3. Phương pháp Bình quân gia quyền (Weighted Average)
Theo phương pháp này, người ta lấy tổng trị giá hàng nhập của tất cả các lô
hàng chia cho tổng khối lượng tương ứng của nó để tìm đơn giá bình quân gia
quyền. Có 2 phương pháp :
Phương pháp Bình quân gia quyền liên hoàn
Phương pháp Bình quân gia quyền cuối kỳ
1.1.2.4. Phương pháp thực tế đích danh
Theo phương pháp này, người ta sẽ theo dõi chặt chẽ đơn giá của từng lô
hàngnhập vào, khi xuất lô hàng nào thì lấy đích danh giá nhập của lô hàng đó
để xuất.
CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
PP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN
Là phương pháp theo dõi và phản ánh một cách thường xuyên, liên tục tình
hình nhập xuất tồn kho vật tư hàng hóa trên sổ kế toán. Khi có nghiệp vụ nhập
xuất, căn cứ vào chứng từ người ta ghi ngay vào tài khoản “ Nguyên vật
liệu” để theo dõi tình hình nhập xuất và tồn kho trên TK “NVL”.
Như vậy tính giá xuất kho của vật tư hàng hóa đòi hỏi phải thực hiện ngay khi
có nghiệp vụ xuất kho.
Áp dụng : DN SX có qui mô lớn hoặc trong các doanh nghiệp kinh doanh có
mặt hàng có giá trị cao, số lượng lớn, ít chủng loại.
1.2. PP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
Là phương pháp mà kế toán không cần theo dõi thường xuyên liên tục tình
hình xuất kho vật tư hàng hóa.Đến cuối kỳ, người ta tiến hành kiểm kê hàng
tồn kho, tính giá hàng tồn kho rồi mới xác định trị giá vật tư hàng hóa xuất
trong kỳ theo công thức:
X=Tồn đầu + Nhập trong kỳ - Tồn cuối kỳ
Áp dụng : DN SX có qui mô nhỏ hoặc trong các doanh nghiệp kinh doanh có
mặt hàng có giá trị thấp, nhiều chủng loại như cửa hàng bách hóa thực phẩm.
VÍ DỤ:
Vật liệu tồn kho đầu tháng: 200kg, đơn giá 2.000đ/kg Tình hình nhập xuất trong tháng:
Ngày 01: Nhập kho 500kg, đơn giá nhập 2.100đ/k
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 38
Ngày 05: Xuất sử dụng 300kg
Ngày 10: Nhập kho 300kg, đơn giá nhập 2.050đ/kg
Ngày 15: Xuất sử dụng 400kg
Tính giá xuất kho vật liệu theo 4 phương pháp biết DN áp dụng p
2
kê khai thường
xuyên.
Bài tập áp dụng:
Có các tình hình vật liệu tại 1 DN như sau:
Vật liệu tồn kho đầu tháng 10/2009 là 300kg, đơn giá 4.000đ/kg.
Ngày 03/10 nhập kho 700kg, giá mua ghi trên hóa đơn là 3.800đ/kg, chi phí vận
chuyển, bốc dỡ là 105.000đ, khoản được giảm giá 35.000đ.
Ngày 05/10 xuất kho 800kg để sử dụng.
Ngày 10/10 nhập kho 1.000kg, giá mua ghi trên HĐ là 3.920đ/kg, chi phí vận
chuyển là 160.000đ, khoản giảm giá được hưởng là 40.000đ.
Ngày 13/10 nhập kho 2000kg, giá nhập kho là 4.050đ/kg.
Ngày 15/10 xuất kho 700kg để sử dụng.
Ngày 25/10 nhập kho 500kg, giá mua ghi trên HĐ là 4.000đ/kg, chi phí bốc dỡ là
50.000đ.
Tính giá nhập kho và xác định trị giá vật liệu xuất kho trong tháng theo các
phương pháp FIFO,LIFO, đơn giá bình quân liên hoàn & cuối kỳ.
1.3. TÍNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 39
TRƯỜNG HỢP NHẬN BIẾU TẶNG HOẶC NHẬN GÓP VỐN LIÊN DOANH...
Không phải trả tiền thì phải lập hội đồng để định giá TSCĐ. Nguyên giá TSCĐ sẽ bao
gồm: Giá thực tế hội đồng định giá cộng với các chi phí trước khi sử dụng
Ví dụ: Doanh nghiệp mua 1 TSCĐ, giá mua 20 triệu, chi phí vận chuyển 500 ngàn, chi
phí lắp đặt chạy thử là 200 ngàn. Tính NG TSCĐ
TRƯỜNG HỢP TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH:
Nguyên giá bằng tổng số nợ thuê tài chính ghi trên hợp đồng (Không tính lãi vay và
thuế GTGT được khấu trừ)
Ngoài việc phản ánh nguyên giá TSCĐ còn phản ánh giá trị hao mòn và giá trị còn lại.
GT CÒN LẠI = NGUYÊN GIÁ - GT HAO MÒN
Gía trị hao mòn được xác định tùy thuộc vào phương pháp tính khấu hao.
TÍNH GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ
Nguyên
giá tài
sản cố
định
Giá mua hoặc chi
phí xây dựng chế
tạo
Chi phí lần đầu
trước khi đưa
TSCĐ vào sử
dụng như vận
chuyển, lắp đặt
chạy thử, thuế,
= +
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 40
Mua một căn nhà mục đích cho thuê hoặc chờ tăng giá để bán, giá mua 1,5 tỷ đồng, lệ
phí trước bạ 12 triệu. Sau đó sửa chữa nâng cấp căn nhà tốn 130 triệu. Tính giá BĐS
đầu tư?
TÍNH GIÁ TÀI SẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON, CTY LIÊN KẾT, GÓP
VỐN LIÊN DOANH
ĐẦU TƯ VÀO CTY CON: >50% QUYỀN B.QUYẾT
ĐẦU TƯ VÀO CTY LIÊN KẾT: 20%- <50% Q.BQ
Đầu tư vào công ty cổ phần:
Giá mua CP+ Chi phí thu mua (CP môi giới, dịch vụ, lệ phí, thuế và phí ngân hàng)
Đầu tư vào các loại hình khác: Thoả thuận bằng hợp đồng.
VÍ DỤ:
1. Mua một tài sản cố định hữu hình, giá mua 100.000, thuế GTGT được khấu trừ
10.000. Chi phí lắp ráp chạy thử 1.000, thuế GTGT được khấu trừ 10%, thuế trước bạ
2.000
2. Mua chứng khoản ngắn hạn giá mua 20.000, chi phí môi giới 500
3. Nhập khẩu một lô hàng hóa giá mua 1000 USD, tỷ giá thực tế 19.000VND/USD.
Thuế nhập khẩu 5% trên giá trị mua. Thuế GTGT được khấu trừ 10% tính trên trị giá lô
hàng nhập khẩu (đã có thuế nhập khẩu)
4. Mua một BĐS giá mua 100 lượng vàng, giá thực tế 30.000.000đ/lượng. Chi phí sửa
chữa tân trang 50.000.000đ, thuế GTGT được khấu trừ 10%. Thuế trước bạ 20.000.000.
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 41
CHƯƠNG 5 : CHỨNG TỪ VÀ KIỂM KÊ
5.1. Chứng từ
Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế
tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.
VÍ DỤ:
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 42
TRÌNH TỰ XỬ LÝ CHỨNG TỪ
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 43
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 44
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 45
5.2. KIÊ ̉M KÊ
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 46
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 47
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 48
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 49
CHƯƠNG 6 : KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 50
VÍ DỤ:
Một DN tính thuế GTGT theo p
2
khấu trừ thuế, có t/hình sau:
SDĐK của một số TK:
TK 152 “NVL”: 1.500, trong đó NVL chính 1.000; VL phụ 500.
TK 153 “CCDC” : 800.
Trong kỳ có các NVKT PS sau:
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 51
1. Mua VLC của người bán A, giá mua chưa thuế GTGT là 50.000, T/Suất 5%, hàng
đã nhập kho, tiền chưa thanh toán
2. Chi phí v/chuyển số hàng trên phải t/toán cho cty vận tải là 396 (trong đó đã bao gồm
thuế GTGT 10%).
3. Chi phí bốc dỡ hàng trên trả bằng TM 100, thuế GTGT 5%.
4. Dùng TGNH mua CCDC n/kho, giá mua 1.050 (bgồm thuế 5%)
5. Chi TM cho NV đi mua hàng 3.000, sau đó đã thanh toán bằng số VLP n/kho, giá
mua chưa thuế 2.600, thuế GTGT 130 và chi phí thu mua là 70, thuế GTGT 10% . Số
còn thừa nộp lại quỹ.
6. Nhận một TSCĐHH do cổ đông góp vốn trị giá 50.000.
Yêu cầu: Định khoản và p/ảnh tình hình trên vào các TK liên quan.
Tính giá gốc của các loại VL, CCDC có thể sử dụng t/kỳ.
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 52
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 53
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 54
VÍ DỤ:
Một phân xưởng SX SP A có tình hình như sau:
-Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: 50.000
-Trong kỳ có các NVKT phát sinh:
1. Xuất VL Chính: 1.000.000 và VLP 400.000 để sản xuất SP.
2. Xuất VLP cho quản lý phân xưởng 200.000.
3. Xuất một số công cụ cho PX SX giá trị 500.000 phân bổ cho hai kỳ bắt đầu từ kỳ
này.
4. Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp SX SP 1.000.000; CN phục vụ và
NV quản lý PX 600.000.
5. Trích các khoản theo lương theo quy định năm 2010
6. Khấu hao TSCĐ ở PXSX là 350.000.
7. Xuất VLC để trực tiếp SX SP: 800.000.
8. Thu hồi một số phế liệu nhập kho trị giá 100.000.
9. Kết chuyển các chi phí và tính giá thành sản xuất thực tế của 500 SP A hoàn thành
n/kho t/kỳ, biết SPDDCK: 400.000.
Yêu cầu: Định khoản và phản ánh tình hình trên vào các TK liên quan.
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 55
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 56
VÍ DỤ:
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 57
Tình hình tiêu thụ SP trong kỳ của DN thương mại đã tổng hợp như sau:
- Số lượng sản phẩm đã bán là 1.000, giá bán 20.000đ/sp, giá thực tế xuất kho
14.000đ/sp. Khách hàng đã thanh toán ngay bằng TM, thuế suất thuế GTGT 10%.
- Chi phí bán hàng đã tập hợp 500.000đ.
- Chi phí quản lý DN đã tập hợp được:1.000.000đ
Yêu cầu: Phản ảnh tình hình trên vào các tài khoản có liên quan và xác định kết quả lãi
(lỗ).Thuế suất thuế TNDN 25%.
Vi ́ DỤ:
Số dư đầu kỳ các TK (Đvt: ngàn đồng)
-TK “Tiền mặt” : 10.000
-TK “Tiền gởi ngân hàng” : 100.000
-TK “Hàng hóa” : 30.000
-TK “Công cụ, dụng cụ” : 5.000
-TK “Phải thu khách hàng” : 5.000
-TK “Thuế GTGT được khấu trừ” : 3.000
-TK “Tài sản cố định hữu hình” : 150.000
-TK “Hao mòn TSCĐ” : 3.000
-TK “Phải trả cho người bán” : 50.000
-TK “Vay ngắn hạn” : 20.000
-TK “Phải trả công nhân viên” : 3.000
-TK “Lợi nhuận chưa phân phối” : 27.000
-T Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1.Rút TGNH nhập quỹ TM: 10.000
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 58
2.Mua H
2
của người bán X, giá mua chưa có thuế GTGT là 60.000, T/Suất 10%. Hàng
đã nhập kho, tiền chưa thanh toán.
3.Chi phí vận chuyển hàng về nhập kho phải trả cho đơn vị vận tải là 1.100 (đã có thuế
VAT 10%).
4.Chi phí bốc hàng trên trả bằng TM là 300.
5.Vay ngắn hạn trả cho người bán 66.000
6.Xuất bán một lô hàng có giá vốn 20.000, giá bán chưa có thuế VAT là 25.000, T/Suất
10%, tiền hàng chưa thanh toán.
7.Xuất công cụ dụng cụ cho BPBH 500, BPQL 500 (phân bổ 1 lần).
K “Nguồn vốn kinh doanh” : 200.000
8.Tiền lương phải trả cho NV bán hàng 2.000 và bộ phận QLDN: 400
9.Mua H2 nhập kho trả bằng TGNH giá mua chưa có thuế VAT là 50.000, T/Suất 10%.
10.Xuất bán một lô hàng có giá vốn 50.000; giá bán chưa thuế VAT 62.500,T/suất 10%,
thu tiền mặt.
11.Chi TM trả lương kỳ trước cho CBCNV 3.000
12.Trích BHXH, BHYT, KPCĐ và trợ cấp thất nghiệp theo quy định.
13.Khấu hao TSCĐ được phép trích trong kỳ ở BPBH 1.000; BPQLDN 2.000
14.Khấu trừ số thuế VAT đ/vào và đầu ra là:8.750
15.Kết chuyển doanh thu,chi phí và xđ KQKD.
Yêu cầu: Định khoản và p/ánh vào các TK l/quan.
BÀI TẬP ÁP DỤNG:
1. Tại một doanh nghiệp có các tài liệu sau:
Số dư đầu tháng của tài khoản 154: 300.000
Tình hình phát sinh trong tháng:
1. Vật liệu xuất kho có trị giá 4.100.000, sử dụng cho:
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm: 3.500.000
- Phục vụ ở phân xưởng 300.000
- Bộ phận bán hàng: 120.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp 180.000
2. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân là 1.200.000, trong đó:
- Công nhân sản xuất sản phẩm 500.000
- Nhân viên phân xưởng 200.000
- Nhân viên bán hàng 200.000
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp 300.000
3. Trích BHXH, BHYT, BHXH, KPCĐ tính vào chi phí theo quy định năm 2010
4. Khấu hao TSCĐ là 600.000 phân bổ cho:
- Phân xưởng sản xuất 300.000
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 59
- Bộ phận bán hàng 100.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp 200.000
5. Trong tháng sản xuất hoàn thành 1.000 sản phẩm đã nhập kho thành phẩm, cho
biết chi phí SX dở dang cuối tháng 233.000
6. Xuất kho 800 sản phẩm để bán cho khách hàng giá bán là 8.000đ/sp. Thuế GTGT
10%. Khách hàng thanh toán bằng TGNH.
Yêu cầu:
1. Định khoản và ghi vào tài khoản các tài liệu trên
2. Tính giá thành sản phẩm
3. Kết chuyển các khoản có liên quan để xác định kết quả kinh doanh
4. Lập báo cáo kết quả kinh doanh.
2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơ sở sản xuất Phong Phú trong tháng
12/2012 như sau:
1. Ngày 1/12 mua 100 kg nguyên liệu nhập kho với đơn giá 20.000 đ/kg, thuế GTGT
10 % chưa thanh toán cho nhà cung cấp. Chi phí vận chuyển 300.000đ trả bằng
tiền mặt.
2. Ngày 7/12 mua 1 chi tiết máy để bảo trì đem sử dụng ngay tại phân xưởng với giá
500.000, thuế GTGT 10% trả bằng tiền mặt.
3. Ngày 13/12 xuất nguyên liệu cho trực tiếp sản xuất có giá trị 15.000.000 cho quản
lý sản xuất 6.000.000.
4. Ngày 23/12 nhận được hoá đơn điện, nước trong tháng của bộ phận sản xuất
700.000, bộ phận văn phòng 480.000
5. Ngày 30 /12 tính lương của các bộ phận trong đơn vị
Trực tiếp sản xuất 30.000.000
Quản lý sản xuất 10.000.000
Bộ phận văn phòng 8.000.000
6. Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ ,BHTN theo tỷ lệ qui định.
7. Tình hình khấu hao TSCĐ trong tháng 12 như sau:
Bộ phận phân xưởng 6.000.000
Bộ phận văn phòng 2.000.000
8. Các chi phí khác bằng tiền mặt tại phân xưởng 200.000.
9. Trong tháng hoàn thành nhập kho 7.600 sản phẩm. Trong ngày xuất bán 6.000 sản
phẩm với giá bán chưa thuế 14.000, thuế GTGT 10% chưa thu tiền.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phản ánh vào TK 154 và các TK chi phí
liên quan.
2.Tính giá thành sản phẩm.
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 60
3. Xác định kết quả kinh doanh
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 61
CHƯƠNG 7 : SỔ KẾ TOÁN- KỸ THUẬT GHI SỔ, SỬA SỔ KẾ TOÁN VÀ CÁC
HÌNH THỨC KẾ TOÁN
7.1. Sổ kế toán
Sổ kế toán là những tờ sổ có kết cấu tương ứng với nội dung phản ánh cũng như yêu
cầu cần xác định và cung cấp các chỉ tiêu phục vụ cho công tác quản lý và lập các báo
cáo kế toán. Mẫu sổ phải bao gồm các cột có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và phải thể
hiện được mối quan hệ với các loại sổ khác có liên quan.
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 62
7.2. Kỹ thuật mở sổ, ghi sổ, sửa sổ và khoá sổ kế toán
7.2.1. Mở sổ kế toán
Mở sổ kế toán là xác định danh mục sổ kế toán sử dụng cho năm mới sau đó ghi số dư
đầu kỳ trên các sổ tổng hợp và chi tiết.
Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm; đối với đơn vị kế toán mới thành lập, sổ kế
toán phải mở từ ngày thành lập. Người đại diện theo pháp luật và kế toán trưởng của
doanh nghiệp có trách nhiệm ký duyệt các sổ kế toán ghi bằng tay trước khi sử dụng,
hoặc ký duyệt vào sổ kế toán chính thức sau khi in ra từ máy vi tính.
7.2.2. Ghi sổ kế toán
Việc ghi sổ kế toán phải theo trình tự thời gian phát sinh của nghiệp vụ kinh tế, tài
chính. Thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán của năm sau phải kế tiếp thông tin, số liệu
ghi trên sổ kế toán của năm trước liền kề. Sổ kế toán phải ghi liên tục từ khi mở sổ đến
khi khoá sổ.
Thông tin, số liệu trên sổ kế toán phải được ghi bằng bút mực; không ghi xen thêm vào
phía trên hoặc phía dưới; không ghi chồng lên nhau; không ghi cách dòng; trường hợp
ghi không hết trang sổ phải gạch trang và chuyển số liệu tổng cộng sang trang kế tiếp.
7.2.3. Khoá sổ kế toán
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 63
Đơn vị kế toán phải khoá sổ kế toán phải khoá sổ kế toán vào cuối kỳ kế toán trước khi
lập báo cáo tài chính và các trường hợp khoá sổ kế toán khác theo quy định của pháp
luật.
Kế toán thực hiện khoá sổ bằng cách xác định số dư cuối kỳ trên các sổ tổng hợp (tài
khoản) và các sổ chi tiết.
Sau khi khoá sổ kế toán trên máy vi tính phải in sổ kế toán ra giấy và đóng thành quyển
riêng cho từng kỳ kế toán năm.
7.2.4. Sửa chữa sổ kế toán
Khi phát hiện sổ kế toán ghi bằng tay có sai sót trong quá trình ghi sổ kế toán thì không
được tẩy xoá làm mất dấu vết thông tin, số liệu ghi sai mà phải sửa chữa theo một trong
các phương pháp sau:
Phương pháp cải chính
Phương pháp này dùng để đính chính những sai sót bằng cách gạch một đường thẳng
xoá bỏ chỗ ghi sai nhưng vẫn đảm bảo nhìn rõ nội dung sai. Trên chỗ bị xoá bỏ ghi con
số hoặc chữ đúng bằng mực thường ở phía trên và phải có chữ ký của kế toán trưởng
hoặc phụ trách kế toán bên cạnh chỗ sửa. Phương pháp này áp dụng cho trường hợp:
Sai sót trong diễn giải, không liên quan đến quan hệ đối ứng của các tài khoản;
Sai sót không ảnh hưởng đến số tiền tổng cộng.
Phương pháp ghi số âm (còn gọi là phương pháp ghi đỏ)
Phương pháp này dùng để điều chỉnh những sai sót bằng cách: ghi lại bằng mực đỏ
hoặc ghi trong ngoặc đơn bút toán đã ghi sai để huỷ bút toán đã ghi sai. Ghi lại bút toán
đúng bằng mực thường để thay thế.
Phương pháp này áp dụng cho các trường hợp:
Sai về quan hệ đối ứng giữa các tài khoản do định khoản sai đã ghi sổ kế toán mà không
thể sửa lại bằng phương pháp cải chính
Phát hiện ra sai sót sau khi đã nộp báo cáo tài chính cho cơ quan có thẩm quyền
Trong trường hợp này được sửa chữa sai sót vào sổ kế toán năm phát hiện ra sai sót
theo phương pháp phi hồi tố, hoặc hồi tố theo quy định của chuẩn mực kế toán số 29 “
Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót”
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 64
Sai sót trong đó bút toán ở tài khoản đã ghi số tiền nhiều lần hoặc con số ghi sai lớn hơn
con số ghi đúng.
Khi dùng phương pháp ghi số âm để đính chính chỗ sai thì phải lập một “chứng từ ghi
sổ đính chính” do kế toán trưởng (hoặc phụ trách kế toán) ký xác nhận.
Phương pháp ghi bổ sung
Phương pháp này áp dụng cho trường hợp ghi đúng về quan hệ đối ứng tài khoản nhưng
sung bằng mực thường số tiền chênh lệch còn thiếu so với chứng từ.
Sửa chữa trong trường hợp ghi sổ kế toán bằng máy vi tính
(1) Trường hợp phát hiện sai sót trước khi báo cáo tài chính năm nộp cho cơ quan
nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế toán của năm đó
trên máy vi tính;
(2) Trường hợp phát hiện sai sót sau khi báo cáo tài chính năm đã nộp cho cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trực tiếp vào sổ kế toán của năm đã
phát hiện sai sót trên máy vi tính và ghi chú vào dòng cuối của sổ kế toán năm có
sai sót;
(3) Các trường hợp sửa chữa khi ghi sổ kế toán bằng máy vi tính đều được thực hiện
theo “Phương pháp ghi số âm” hoặc “Phương pháp ghi bổ sung”.
7.3.Các hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp Việt Nam
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 65
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 66
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 67
Ví dụ:
Số dư đầu tháng của một số tài khoản
TK 111: 1.000
TK 112: 3.000
TK 131: 6.000
TK 152: 2.000
TK 331: 4.000
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng
1.Thu tiền mặt do KH trả nợ 1.000
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 68
2.Rút TGNH về nhập quỹ TM 1.000
3.Chi TM trả nợ người bán 2.000
4.Nhập kho 500 vật liệu trả bằng TM.
5.KH trả nợ cho DN bằng TGNH 3.000
6.Nhập kho 2.000 NVL trả bằng TGNH.
7.Nhập kho 2.000 NVL chưa trả tiền cho người bán.
8.Dùng TGNH trả nợ cho người bán 2.000.
Yêu Cầu: Ghi vào sổ NKC; NK-SC ; NK chuyên dùng và Sổ cái TK 111, 112.
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 69
Nguyên lý kế toán Khoa Qua ̉n trị kinh doanh
Page 70
Bài tập áp dụng:
Có số liệu bảng cân đối kế toán đầu kỳ (đvt: triệu đồng)
TÀI SẢN SỐ
TIỀN
NGUỒN VỐN SỐ TIỀN
Tiền mặt 30 Phải trả cho NB 150
Tiền gởi ngân
hàng
100 Nguồn vốn kinh doanh 240
Hàng hoá 200 Lợi nhuận chưa phân
phối
40
TSCĐHH 150
Hao mòn
TSCĐHH
(50)
Tổng cộng tài sản 430 Tổng cộng nguồn vốn 430
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phá