Khái niệm chứng từ điện tử
Chứng từ điện tử được coi là chứng
từ kế toán khi có các nội dung quy định
theo luật kế toán và được thể hiện dưới
dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà
không bị thay đổi trong quá trình truyền
qua mạng máy tính hoặc trên băng, đĩa
từ, các loại thẻ thanh toán
18 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương 5: Chứng từ và kiểm kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5
CHỨNG TỪ VÀ KIỂM KÊ
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Mục tiêu
Chương này nhằm giới thiệu:
Chứng từ kế tốn
Kiểm kê
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
5.1. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
5.1.1. Khái niệm
Chứng từ là những chứng minh
bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế đã
thực sự phát sinh và hoàn thành, làm
căn cứ để ghi sổ kế toán.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
5.1.2. Khái niệm chứng từ điện tử
Chứng từ điện tử được coi là chứng
từ kế toán khi có các nội dung quy định
theo luật kế toán và được thể hiện dưới
dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà
không bị thay đổi trong quá trình truyền
qua mạng máy tính hoặc trên băng, đĩa
từ, các loại thẻ thanh toán.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
5.1.3. Tác dụng ý nghĩa của
chứng từ kế toán
- Ghi chép nghiệp vụ kinh tế
- Truyền đạt thông tin
- Kiểm tra chấp hành chế độ
- Cơ sở ghi chép của kế toán
- Bằng chứng pháp lý
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
5.1.4. Phân loại chứng từ
a. Theo vật mang thông tin
Chứng từ bằng giấy
Chứng từ điện tử
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
5.1.4. Phân loại chứng từ
b. Theo trình tự và công dụng
Chứng từ gốc: Có giá trị pháp lý quan trọng
nhất. Gồm
Chứng từ mệnh lệnh
- Theo lệnh của người quản lý
- Chưa đủ làm căn cứ ghi sổ kế toán
Chứng từ chấp hành
- Phản ánh NVKT đã hoàn thành
- Làm căn cứ ghi sổ kế toán
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Chứng từ ghi sổ: Không có giá trị pháp lý như
chứng từ gốc
Tổng hợp trực tiếp (chứng từ ban đầu)
5.1.4. Phân loại chứng từ
- Phản ánh trực tiếp đối tượng kế toán
- Gồm những chứng từ gốc.
Tổng hợp gián tiếp
- Tổng hợp các NVKT cùng loại
- Phải có chứng từ gốc kèm theo
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
c. Theo nội dung kinh tế
Chứng từ kế toán được ban hành theo 5
chỉ tiêu
5.1.4. Phân loại chứng từ
Lao động tiền lương
TSCĐ
Hàng tồn kho
Tiền tệ
Bán hàng Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
c. Theo nội tính chất pháp lý
Chứng từ bắt buộc: Phản ánh quan hệ
kinh tế giữa các pháp nhân hoặc có yêu
cầu quản lý chặc chẽ mang tính chất phổ
5.1.4. Phân loại chứng từ
biến rộng rãi. Nhà nước tiêu chuẩn hóa
biểu mẫu, quy cách, chỉ tiêu phản ánh,
mục đích và phương pháp lập.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
c. Theo nội tính chất pháp lý
Chứng từ hướng dẫn: Chứng từ sử dụng
trong nội bộ đơn vị. Nhà nước hướng dẫn
các chỉ tiêu đặc trưng để các ngành, các
5.1.4. Phân loại chứng từ
thành phần kinh tế trên cơ sở đó vận
dụng vào từng trường hợp cụ thể
VD: Phiếp nhập kho, phiếu xuất kho
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
5.1.5. Nội dung chứng từ
- Tên gọi chứng từ
- Địa điểm, ngày tháng lập chứng từ
- Số ký hiệu, số chứng từ
- Đơn vị đo lường
- Nội dung tóm tắc
- Chữ ký, con dấu người chịu trách nhiệm
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
5.1.6. Lập và xử lý chứng từ
Lập chứng từ: Ghi nội dung NVKT phát
sinh, lập nhiều liên.
Kiểm tra chứng từ: Hợp lý, hợp lệ, đầy đủ
chính xác.
Hoàn chỉnh chứng từ: Hoàn chỉnh, ghi chép
sổ sách.
Luân chuyển chứng từ:
Bảo quản lưu trữ:
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
5.2. Kiểm kê
5.2.1. Khái niệm
Khái niệm: Kiểm kê là việc kiểm tra tại
chỗ tài sản của đơn vị bằng các phương
pháp cân, đo, đong, đếm, để xác định số
lượng, chất lượng thực tế tài sản của đơn vị
nhằm đối chiếu với số liệu trên các sổ sách
của đơn vị, kịp thời điều chỉnh những sai sót,
mất mát tài sản.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
5.2.2. Ý nghĩa
Ý nghĩa công tác kiểm kê
- Xác định số liệu thực có của tài sản
- Phát hiện chênh lệch với sổ sách, điều
chỉnh sổ sách
- Kịp thời điều chỉnh tình hình quản lý
tài sản.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
5.2.3. Phân loại
Theo tiêu thức thời gian
- Kiểm kê thường xuyên
- Kiểm kê bất thường
Theo phạm vi kiểm kê
- Kiểm kê từng phần
- Kiểm kê toàn phần
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
5.2.4. Tổ chức công tác kiểm kê
â
Bước 1: Lập kế hoạch kiểm kê
- Thời gian
- Đối tượng
- Nhân lực
Bước 2: Tiến hành kiểm kê
- Vận dụng các PP kiểm kê linh hoạt
Cân, đo, đong, đếm
Đối chiếu số liệu: Công nợ, tiền gởi
Bước 3: Điều chỉnh sổ sáchTổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
5.2.5. Vai trò kế toán trong kiểm kê
- Trước kiểm kê
- Trong kiểm kê
- Sau kiểm kê
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam