Saukhi nghiên cứu Chương6, sinh viên hiểu
được:
1/ Địnhgiábáncủasảnphẩmtrong cáctrường
hợp: sxhàngloạt; địnhgiásp mới; địnhgiásp
chuyểngiaovàđịnhgiásp trong nhữngtrường
hợpđặcbiệt.
2/ Nhậnthứcđượcsựảnhhưởngcủachi phí cơ
hội đến các quyết định vềgiá bán của sản
phẩm.
35 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương 6: Định giá bán sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1TS. TRAN VAN TUNG
CHƯƠNG 6
ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM
2TS. TRAN VAN TUNG
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Sau khi nghiên cứu Chương 6, sinh viên hiểu
được:
1/ Định giá bán của sản phẩm trong các trường
hợp: sx hàng loạt; định giá sp mới; định giá sp
chuyển giao và định giá sp trong những trường
hợp đặc biệt.
2/ Nhận thức được sự ảnh hưởng của chi phí cơ
hội đến các quyết định về giá bán của sản
phẩm.
3TS. TRAN VAN TUNG
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
6.1. Những vấn đề chung định giá bán sản phẩm
6.2. Các phương pháp định giá
6.3. Định giá trong những trường hợp đặc biệt
6.4. Định giá sản phẩm mới
4TS. TRAN VAN TUNG
6.1. Những vấn đề chung định giá bán sản
phẩm
6.1.1. Sự cần thiết phải định giá bán sp trong DN
Quyết định giá bán để đạt LN tối đa.
Quyết định giá bán để tạo lợi thế cạnh tranh của DN
Quyết định giá để thực hiện đơn đặt hàng của khách
hàng.
Xác định cơ cấu sp tối ưu để sx và tiêu thụ nhằm sử
dụng hiệu quả nguồn lực của DN.
Quyết định về giá ngắn hạn & dài hạn.
5TS. TRAN VAN TUNG
6.1. Những vấn đề chung định giá bán sản
phẩm
6.1.2. Nguyên tắc định giá:
Bù đắp chi phí sản xuất, chi phí lưu thông và chi phí
quản lý.
Cung cấp một mức lãi cần thiết để đảm bảo sự hoàn vốn
hợp lý cho phần vốn góp của các nhà đầu tư.
6TS. TRAN VAN TUNG
6.2. Các phương pháp định giá bán sp
6.2.1.Định giá sản phẩm trong điều kiện thông thường:
Theo phương pháp này giá thường phân tích thành 2 bộ
phận:
(1) Chi phí nền: Đảm bảo một mức giá bù đắp chi phí cơ
bản
(2) Số tiền cộng thêm: Để bù đắp cho chi phí khác và tạo lợi
nhuận.
7TS. TRAN VAN TUNG
Mô hình tổng quát
GIÁ
BÁN
CHI PHÍ
NỀN
SỐ TIỀN
TĂNG THÊM
= +
2 Phương pháp
định giá SP hàng
loạt
Mô hình định giá bán SP theo
chi phí toàn bộ
Mô hình định giá bán SP theo
chi phí trực tiếp
8TS. TRAN VAN TUNG
Mô hình định giá tính theo chi phí toàn bộ
Chi phí nền: Bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Số tiền cộng thêm: Bao gồm một phần bù đắp chi phí lưu
thông, chi phí quản lý và một phần để đảm bảo mức lãi hợp
lý theo nhu cầu hoàn vốn cần thiết. Đó chính là chi phí nền
nhân với tỷ lệ phần tiền cộng thêm
Tỷ lệ phần tiền cộng thêm =(Tổng chi phí bán hàng +Tổng
chi phí quản lý DN +Mức lãi hoàn vốn mong muốn)/Tổng
chi phí sản xuất
1
9TS. TRAN VAN TUNG
Mô hình định giá tính theo chi phí toàn bộ
Nhận xét:
- Định giá theo CP toàn bộ: đảm bảøo LN trong dài hạn và
mang tính thuyết phục cao; tuy nhiên không phản ánh cách
ứng xử chi phí, do đó không phân tích được mối quan hệ C
– V – P.
1
10TS. TRAN VAN TUNG
Mô hình định giá tính theo chi phí toàn bộ
Ví dụ minh họa: Cty X SX hàng loạt SP A có tài liệu về
các khoản CP liên quan đến SP này như sau: (đvt: 1.000đ)
- CP NVLTT 1SP: 29
- CP NCTT 1 SP: 2
- CP SXC khả biến 1 SP: 4
- CP SXC bất biến 1 năm: 250.000
- CP BH & QLDN khả biến 1 SP: 1
- CP BH & QLDN bất biến 1 năm: 100.000
1
11TS. TRAN VAN TUNG
Mô hình định giá tính theo chi phí toàn bộ
Ví dụ minh họa: (tt)
Giả sử cty đã đầu tư 5.000.000 ngđ để tiến hành SX và bán
50.000 SP A mỗi năm, tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) mong
muốn của cty là 20%.
Yêu cầu: Hãy định giá bán sản phẩm A (theo pp CP toàn bộ).
1
12TS. TRAN VAN TUNG
Mô hình định giá tính theo chi phí toàn bộ
Ví dụ minh họa: (tt)
Giải đề nghị:
- CP nền cho 1 SP A là:
+ CP NVLTT: 29
+ CP NCTT: 2
+ CP SXC (4+5) : 9
Cộng: ---------
40
13TS. TRAN VAN TUNG
Môâ hình định giá tính theo chi phí toàn bộ
Ví dụ minh họa: (tt)
Giải đề nghị: Tỷ lệ tiền tăng thêm:
- Số tiền tăng thêm cho 1 đvị SPA: 40x57,5% = 23 ngđ. Từ
đó ta có Phiếu định giá bán 1 SP A như sau:
= ------------------------------
50.000 + 100.000 + (5.000.000x20%)
40 x 50.000
x100 = 57,5%
14TS. TRAN VAN TUNG
Giải đề nghị:
PHIẾU ĐỊNH GIÁ BÁN 1 ĐƠN VỊ SP A
(Theo pp CP toàn bộ)
Chi phí nền:
- CP NVLTT: 29
- CP NCTT: 2
- CP SXC: 9
Cộng: 40
Số tiền tăng thêm: 23
Giá bán: 63 ngđ.
15TS. TRAN VAN TUNG
Mô hình định giá sản phẩm theo chi phí trực
tiếp
Chi phí nền bao gồm biến phí sản xuất, biến phí lưu
thông, biến phí quản lý doanh nghiệp.
Phần tiền cộng thêm bao gồm một phần để bù đắp định
phí và một phần để đảm bảo cho mức lãi hợp lý theo
nhu câu hoàn vốn mong muốn. Tỷ lệ phần tiền cộng
thêm được tính như sau:
Tỷ lệ phần tiền cộng thêm=(Định phí sản xuất + Định
phí bán hàng + Định phí quản lý doanh + Mức lãi hoàn
vốn mong muốn)/Tổng biến phí sản xuất kinh doanh
2
16TS. TRAN VAN TUNG
Mô hình định giá sản phẩm theo chi phí trực
tiếp
Nhận xét:
- Định giá theo chi phí trực tiếp: giúp nhà quản trị phân
tích được mối quan hệ C – V – P; Giúp giảm được chi
phí cho việc phân bổ định phí; biến phí là thông tin
thích hợp cho những trường hợp đặc biệt. Tuy nhiên
theo pp này có thể rơi vào tình trạng định giá thấp.
2
17TS. TRAN VAN TUNG
Ví dụ minh hoạ
Lấy số liệu của công ty X ở phần định giá theo CP toàn
bộ, hãy định giá bán SP A theo PP CP trực tiếp.
Lời giải đề nghị:
- Tỷ lệ tiền tăng thêm:
=
250.000 + 100.000 + (5.000.000x20%)
36 x 50.000
x100 = 75%------------------------------
18TS. TRAN VAN TUNG
Ví dụ minh hoạ
- Số tiền tăng thêm cho 1 đvị SP = 36 x 75% = 27
ngđ. Từ đó ta có phiếu định giá bán SP như sau:
19TS. TRAN VAN TUNG
Ví dụ minh hoạ
PHIẾU ĐỊNH GIÁ BÁN 1 ĐƠN VỊ SP A
(Theo pp CP trực tiếp)
Chi phí nền:
- CP NVLTT khả biến: 29
- CP NCTT khả biến: 2
- CP SXC khả biến: 4
- CP BH và QLDN khả biến 1
Cộng: 36
Số tiền tăng thêm: 27
Giá bán: 63 ngđ.
20TS. TRAN VAN TUNG
6.2. Các phương pháp định giá bán sp
6.2.2. Định giá chuyển nhượng nội bộ
Giá chuyển nhượng là giá mà đơn vị này tính cho đơn vị
khác trong cùng 1 DN, khi có sự chuyển nhượng sp hoặc
cung cấp dịch vụ cho nhau.
Có 3 cách thường được sử dụng trong việc định giá chuyển
nhượng:
(1) Xác định giá chuyển nhượng theo chi phí sử dụng.
(2) Xác định giá chuyển nhượng theo giá thị trường.
(3) Xác định giá chuyển nhượng theo giá thương lượng.
21TS. TRAN VAN TUNG
6.2.2. Định giá chuyển nhượng nội bộ
(1) Xác định giá chuyển nhượng theo chi phí sử dụng
Là giá chuyển nhượng căn cứ theo chi phí tổng hợp
được, không tính thêm bất kỳ 1 yếu tố LN nào.
Công thức xác định:
Ví dụ minh họa: (SGK)
Giá chuyển
nhượng
Biến phí
đơn vị
SDĐP của
hợp đồng
bị hủy bỏ
= +
22TS. TRAN VAN TUNG
6.2.2. Định giá chuyển nhượng nội bộ
(2) Xác định giá chuyển nhượng theo giá thị trường
Là giá chuyển nhượng căn cứ theo giá thị trường
Ví dụ minh họa: (SGK)
23TS. TRAN VAN TUNG
6.2.2. Định giá chuyển nhượng nội bộ
(3) Xác định giá chuyển nhượng theo giá thương lượng
Giá thương lượng là sự thỏa thuận giữa bên mua và bên
bán, phản ánh những tình huống không thông thường.
24TS. TRAN VAN TUNG
6.2.3. Định giá theo thời gian lao động &
nguyên liệu sử dụng
Phương pháp định giá dựa trên thời gian lao
động hao phí và nguyên liệu sử dụng.
Phương pháp này thường được các DN cung cấp
dịch vụ áp dụng.
25TS. TRAN VAN TUNG
6.2.3. Định giá theo thời gian lao động &
nguyên liệu sử dụng
Công thức tổng quát:
P = (H . R) + (M + M.C)
Trong đó:
- H: giờ công của CN TT thực hiện hoàn thành công việc.
- R: đơn giá tiền công 1 giờ
- M: Chi phí nguyên liệu sử dụng.
- C: CP cung ứng và dự trữ nguyên liệu bình quân cho 1
đơn vị nguyên liệu sử dụng.
- M.C: phụ phí cung ứng nguyên liệu.
26TS. TRAN VAN TUNG
6.2.3. Định giá theo thời gian lao động &
nguyên liệu sử dụng
R được xác định:
R = L + G/La + Ph
Trong đó:
- L: Đơn giá CP nhân công 1 giờ (gồm lương và phụ cấp
theo lương).
- G: Chi phí chung khác trừ phụ phí cung ứng nguyên liệu.
- La: Tổng giờ công hàng năm của NC TT
- Ph: Thặng số tính trên 1 giờ công để đảm bảo LN.
27TS. TRAN VAN TUNG
6.2.3. Định giá theo thời gian lao động &
nguyên liệu sử dụng
C được xác định:
C = Ms / Ma
Trong đó:
- Ms: Chi phí cung ứng và dự trữ nguyên liệu hàng năm.
- Ma: Tổng giá trị nguyên liệu sử dụng hàng năm.
28TS. TRAN VAN TUNG
6.2.3. Định giá theo thời gian lao động &
nguyên liệu sử dụng
Ví dụ minh họa: XN sửa chữa điện tử A có tài liệu về
hoạt động sửa chữa hàng năm như sau:
1.000.000.000- Giá trị NL sử dụng hàng năm
100.000- Thặng số 1 giờ công
200.000.000- Chi phí chung
40.000.000- CP cung ứng và dự trữ NL 1 năm
20.000- Số giờ công thợ 1 năm )h)
35.000- Đơn giá CP công 1 giờ thợ schữa
Số tiền (đ)Chỉ tiêu
29TS. TRAN VAN TUNG
6.2.3. Định giá theo thời gian lao động &
nguyên liệu sử dụng
Ví dụ minh họa: (tt)
Có 1 khách hàng yêu cầu sửa chữa 1 thiết bị điện tử. Sau
khi kiểm tra tình trạng thiết bị, công ty ước tính thời
gian thực hiện và linh kiện thay thế cho thiết bị này như
sau:
- Thời gian thực hiện sửa chữa: 200h.
- Giá trị linh kiện thay thế: 15.000.000đ
Yêu cầu: Xác định giá dịch vụ sửa chữa trên.
30TS. TRAN VAN TUNG
6.2.3. Định giá theo thời gian lao động &
nguyên liệu sử dụng
Ví dụ minh họa: (tt)
- Xác định R:
R = 35.000 + (200.000.000/20.000) + 100.000 = 145.000đ.
- Xác định C:
C = 40.000.000/1.000.000.000 = 0,04đ
- Từ đó ta có giá công việc sửa chữa như sau:
P = (200h x 145.000) + (15.000.000 + 15.000.000 x 0,04) =
44.600.000đ.
31TS. TRAN VAN TUNG
6.2.3. Định giá theo thời gian lao động &
nguyên liệu sử dụng
Nhận xét:
- PP này đơn giản, dễ tính toán.
- Phù hợp với ngành xây dựng; ngành in; dịch vụ sửa
chữa; dịch vụ kế toán, kiểm toán,
32TS. TRAN VAN TUNG
6.2.4. Định giá sản phẩm trong một số trường
hợp đặc biệt
Doanh nghiệp đang gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ
(giải quyết 1 số khó khăn về tài chính hiện thời, đồng thời
cũng tạo ra 1 mức SDĐF để bù đắp 1 phần định phí).
Doanh nghiệp phải đương đầu với các đối thủ cạnh tranh
(giúp DN có thể thâm nhập thị trường và sau đó mở rộng
dần LN).
33TS. TRAN VAN TUNG
6.2.4 Định giá sản phẩm trong một số trường hợp
đặc biệt
Doanh nghiệp phải đấu thầu để tìm lấy hợp đồng (giúp DN
chiếm được hợp đồng, sau đó là tạo điều kiện DN thâm
nhập thị trường và mở rộng dần LN).
Doanh nghiệp đang còn năng lực nhàn rỗi muốn mở rộng
lợi nhuận (không thể tăng dthu theo giá bán hiện thời, mức
giá định mới này sẽ tạo cho DN 1 sự tăng LN theo mức
SDĐF của SP).
34TS. TRAN VAN TUNG
Mô hình định giá sản phẩm trong các trường hợp
đặc biệt
Giá bán bao gồm 2 thành phần sau:
Chi phí nền :
- Biến phí nguyên vật liệu trực tiếp xx
- Biến phí lao động trực tiếp xx
- Biến phí sản xuất chung xx
- Biến phí lưu thông & QL xx
Cộng biến phí: xxx (nền)
Phần tiền cộng thêm :
- Định phí sản xuất xx
- Định phí lưu thông xx
- Định phí quản lý xx
- Lợi nhuận mong muốn xx
Chỉ tiêu giá bán: xxx (trần)
Phạm
vi
giá
linh
hoạt
35TS. TRAN VAN TUNG
Mô hình định giá sản phẩm trong các trường hợp
đặc biệt
Nguyên tắc định giá cho các trường hợp:
GIÁ BÁN > CHI PHÍ NỀN