KẾ TOÁN GIẢI THỂ CÔNG TY
- Các trường hợp giải thể công ty
+ Kết thúc thời gian hoạt động theo điều lệ mà không có quyết định
gia hạn.
+ Theo quyết định của hội đồng thành viên, hoặc đại hội cổ đông.
+ Công ty bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
+ Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định
- Nguyên tắc xử lý tài chính khi giải thể
+ Kể từ ngày tuyên bố giải thể, mọi khoản nợ chưa đến hạn được coi
là đến hạn, các khoản nợ được ngừng tính lãi.
+ Mọi tài sản của công ty bị giải thể chuyển giao cho chủ nợ đều phải
thanh toán theo giá thị trường.
+ Số tiền thu được từ bán đấu giá tài sản đảm bảo được thanh toán
cho các chủ nợ có bảo đảm, số thừa thuộc sỏ hữu của công ty giải
thể, số thiếu được coi là nợ không có bảo đảm.
+ Người bảo lãnh cho công ty vay nợ trả nọ thay cho công ty giải thể
thì số nợ trả thay đó được côi là khoản nợ không có bảo đảm.
+ Toàn bộ số tiền thu được từ tài sản của công ty giải thể được xử lý
như sau
9 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương 6: Kế toán giải thể và tổ chức lại công ty, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN GIẢI THỂ VÀ TỔ CHỨC LẠI CÔNG TY
• KẾ TOÁN GIẢI THỂ CÔNG TY
- Các trường hợp giải thể công ty
+ Kết thúc thời gian hoạt động theo điều lệ mà không có quyết định
gia hạn.
+ Theo quyết định của hội đồng thành viên, hoặc đại hội cổ đông.
+ Công ty bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
+ Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định
- Nguyên tắc xử lý tài chính khi giải thể
+ Kể từ ngày tuyên bố giải thể, mọi khoản nợ chưa đến hạn được coi
là đến hạn, các khoản nợ được ngừng tính lãi.
+ Mọi tài sản của công ty bị giải thể chuyển giao cho chủ nợ đều phải
thanh toán theo giá thị trường.
+ Số tiền thu được từ bán đấu giá tài sản đảm bảo được thanh toán
cho các chủ nợ có bảo đảm, số thừa thuộc sỏ hữu của công ty giải
thể, số thiếu được coi là nợ không có bảo đảm.
+ Người bảo lãnh cho công ty vay nợ trả nọ thay cho công ty giải thể
thì số nợ trả thay đó được côi là khoản nợ không có bảo đảm.
+ Toàn bộ số tiền thu được từ tài sản của công ty giải thể được xử lý
như sau
• Thanh toán chi phí giải thể công ty
• Thanh toán nợ lương, nợ BHXH và trợ cấp thôi
việc cho người lao động
• Số tiền còn lại được thanh toán cho các chủ nợ
không có bảo đảm. Nếu không đủ thì các khoản
nợ không có bảo đảm chỉ được thanh toán theo
tỷ lệ giữa tổng số tiền còn lại với tổng số nợ
không có bảo đảm
• Thanh toán các khoản nợ thuế, kể cả số thuế
phát sinh trong quá trình giải thể
• Số còn lại chia cho các thành viên hoặc cổ đông
theo tỷ lệ vốn góp
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH GIẢI THỂ CÔNG TY
• Hoàn nhập các khoản dự phòng tính đến thời điểm giải thể
Nợ TK 129,139,159,229
Có TK 421
• Phản ánh khoản thu từ bán tài sản
Nợ TK 111,112,131- giá bán có thuế GTGT
Có TK 152,153,154,155,156,157,128,228... giá vốn
Có TK 3331
Nợ/có TK 421: chênh lệch giưa giá bán chưa thuế và giá vốn
• Thu hồi các khoản nợ phải thu
Nợ TK 111,112
Có TK 131,136,138,141,331...
Nợ TK 421: chiết khấu thanh toán, hoặc số nợ thất thu
• Chi phí gải thể công ty
Nợ TK 421
Có TK 111,112,331..
• Thanh toán các khoản phải trả người lao động, BHXH và các khoản
khác
Nợ TK 334, 3388,331,311,315,333,341,342..
Có TK 111,112
Có TK 421: chiết khấu thanh toán được hưởng
• Rút TGNH về quỹ tiền mặt
Nợ TK 111
Có TK 112
• Chia vốn góp cho thành viên, cổ đông
Nợ TK 4111/ Có TK 3388
* Chia nguồn và vốn khác cho các thành viên
Nợ TK 4111, 4112, 414,415,...
Có TK 3388
*Thanh toán cho các thành viên hoặc cổ đông
Nợ TK 3388/ Có TK 111
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH GIẢI THỂ CÔNG TY
Kế toán chia, tách công ty
• Các khái niệm
- Chia công ty: Chia công ty được thực hiện bằng cách chuyển toàn
bộ tài sản của công ty bị chia để thành lập một số công ty mới cùng
loại, đồng thời chuyển toàn bộ quyền và nghĩa vụ của công ty bị
chia sang các công ty mới và chấm dứt sự tồn tại của công ty bị
chia.
- Tách công ty: có thể được thực hiện bằng cách chuyển một phần tài
sản của công ty bị tách để thành lập một hoặc một số công ty mới
cùng loại( công ty được tách), đồng thời chuyển một phần quyền và
nghĩa vụ của công ty bị tách sang công ty được tách mà không
chấm dứt sự tồn tại của công ty bị tách.
- Hợp nhất công ty: Hai hoặc một số công ty cùng loại( công ty bị
hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới( công ty hợp
nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích
hợp pháp sang công ty hợp nhất và chấm dứt sự tồn tại của công ty
bị hợp nhất.
- Sáp nhập công ty: Một hoặc một số công ty cùng loại ( công ty bị
sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác( công ty nhận sáp
nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp
sang công ty nhận sáp nhập đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công
ty bị sáp nhập
KẾ TOÁN CHIA CÔNG TY
• Xử lý tài chính và kế toán tại công ty bị chia
- Công ty bị chia phải kiểm kê, phân loại tài sản, xử l giá trị nợ không
viý tài chính và lập báo cáo tài chính và quyết toán thuế ở thời điểm
chia công ty.
- Trường hợp tài sản thiếu thì phải xác định nguyên nhân trách nhiệm
của bộ phận, cá nhân có liên quan để xử lý, bồi thường trách nhiệm
vật chất. Giá trị tài sản thiếu còn lại sau khi được bù đắp bằng các
quỹ đã trích lập của công ty chủ yếu là quỹ dự trữ sẽ được tính vào
kết quả kinh doanh của công ty bị chia
- Công ty bị chia tiến hành lập danh sách các chủ nợ khách nợ đối
chiếu xác nhận và phân loại các khoản nợ phải thu, nợ phải trả và
lập biên bản đối chiếu công nợ
- Công ty bị chia lập phương án phân chia tài sản, công nợ của công
ty bị chia cho các công ty được chia theo thỏa thuận. Công nợ của
công ty bị chia chia cho các công ty được chia theo nguyên tắc công
ty được chia tiếp nhận bộ phận nào của công ty bị chia thì tiếp tục
chịu trách nhiệm thanh toán nợ phải trả phát sinh ở bộ phận áy
nhưng tổng giá trị nợ phải tương đương với tỷ trong giá trọng giá trị
tài sản
PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHIA CÔNG TY
• Kế toán tại công ty bị chia
- Điều chỉnh lại giá trị tài sản trước khi chia công ty
+ Điều chỉnh tăng
Nợ TK 152,153,211,213...
Có TK 421
+ Điều chỉnh giảm
Nợ TK 421
Có TK 152,153,211,213...
- Phản ánh số vốn góp chia cho các công ty mới
Nợ TK 4111
Có TK 3388
- Phản ánh số vốn chủ sở hữu khác chia cho các công ty mới
Nợ TK 421,4112,415,441...
Có TK 3388
Trường hợp các tài khoản nguồn và quỹ khác có số dư nợ thì định khoản
ngược lại
- Chia công nợ cho các công ty mới
Nợ TK 311,315,331,336,338...
Có TK 3388
- Chia tài sản tương ứng với vốn chủ sở hữu
Nợ TK 3388
Có TK 211,213,111,112,152...
Nợ TK 214, 139,159...
kế toán tại công ty được chia
• phản ánh số vốn mà các thành viên, cổ đông cam kết
góp
Nợ TK 1388
Có TK 4118
• Phản ánh các khoản nợ được chia
Nợ TK 1388
Có TK 331,311,341...
• Phản ánh tài sản nhận về
Nợ TK 111,112,152,153,211,213..
Có TK 1388
• Kết chuyển vốn cam kết góp thành vốn góp
Nợ TK 4118
Có TK 4111