Nguồn gốc ra đời và quá trình phát triển
Bắt nguồn từ thuế doanh thu ở Pháp
Năm 1920: đánh vào từng khâu của quá trình sản xuất → Trùng lặp thuế, thuế đánh chồng lên thuế, càng nhiều khâu thì càng chịu nhiều thuế.
Năm 1936: đánh vào khâu cuối cùng của quá trình sản xuất (khi sản phẩm được đưa vào lưu thông lần đầu) → tránh được đánh chồng thuế nhưng thu thuế chậm.
1948: đánh vào giá trị gia tăng qua các khâu của quá trình sản xuất, viết tắt là TVA, còn ở Mỹ gọi là VAT (Value Added Tax)
1954: áp dụng chính thức thuế GTGT tại Pháp đối với ngành sản xuất và thương nghiệp bán buôn.
1968: thuế GTGT được áp dụng và chính thức có hiệu lực trong cả lĩnh vực bán lẻ hàng hóa và cung cấp dịch vụ.
Đến nay: đã có hơn 120 quốc gia áp dụng thuế GTGT (trừ Hoa Kỳ)→ Tìm hiểu vì sao?
46 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương III: Thuế giá trị gia tăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNGNỘI DUNGGiới thiệu về lịch sử áp dụng thuế GTGTMột số khái niệm về thuế GTGTNội dung cơ bản của thuế GTGTPhương pháp tính thuếChế độ miễn giảm thuế và hoàn thuếĐăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuếKhiếu nại và xử lý vi phạmĐiều kiện cần thiết cho việc áp dụng thuế GTGTI. Giới thiệu về lịch sử áp dụng thuế GTGTNguồn gốc ra đời và quá trình phát triểnBắt nguồn từ thuế doanh thu ở PhápNăm 1920: đánh vào từng khâu của quá trình sản xuất → Trùng lặp thuế, thuế đánh chồng lên thuế, càng nhiều khâu thì càng chịu nhiều thuế.Năm 1936: đánh vào khâu cuối cùng của quá trình sản xuất (khi sản phẩm được đưa vào lưu thông lần đầu) → tránh được đánh chồng thuế nhưng thu thuế chậm.1948: đánh vào giá trị gia tăng qua các khâu của quá trình sản xuất, viết tắt là TVA, còn ở Mỹ gọi là VAT (Value Added Tax)1954: áp dụng chính thức thuế GTGT tại Pháp đối với ngành sản xuất và thương nghiệp bán buôn.1968: thuế GTGT được áp dụng và chính thức có hiệu lực trong cả lĩnh vực bán lẻ hàng hóa và cung cấp dịch vụ.Đến nay: đã có hơn 120 quốc gia áp dụng thuế GTGT (trừ Hoa Kỳ)→ Tìm hiểu vì sao?I. GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ ÁP DỤNG THUẾ GTGTQuá trình áp dụng thuế GTGT ở Việt NamNăm 1971: áp dụng thuế doanh thuNăm 1993: thí điểm áp dụngNăm 1997: thông qua luật thuế GTGT số 02/1997/QH9Năm 1999: luật thuế GTGT số 02/1997/QH9 có hiệu lựcNăm 2003, 2005, 2008: 3 lần sửa đổi bổ sung và ban hành nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành.Hệ thống văn bản pháp lý quy định, điều chỉnh về thuế GTGT ở Việt NamLuật thuế GTGT số 02/1997/QH9 được thông qua vào ngày 10/5/1997, có hiệu lực ngày 1/1/1999.Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế GTGT số 07/2003/QH11 thông qua ngày 17/6/2003, có hiêu lục thi hành 1/1/2004.Luật sửa đổi, bố sung một số điều của luật thuế GTGT số 57/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, có hiệu lực ngày 1/1/2006.Luật thuế GTGT số 13/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008, có hiệu lực thi hành vào 1/1/2009Nghị định 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008Thông tư 129/2008/ TT-BTC ngày 26/12/2008II. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THUẾ GTGTGiá trị gia tăngLà giá trị tăng thêm đối với một sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ do cơ sở sản xuất, chế biến, buôn bán tác động vào nguyên vật liệu thô hay hàng hóa mua vào, làm cho giá trị của chúng tăng lên.Là số chênh lệch giữa “giá đầu ra” và “giá đầu vào” do đơn vị kinh tế tạo ra trong quá trình sản xuất, kinh doanh dịch vụ. GTGT có thể tính bằng:Phương pháp cộng: Giá trị gia tăng = tiền công/lương + lợi nhuậnPhương pháp trừ: GTGT = Gía đầu ra – Giá đầu vào.2. Thuế GTGT (VAT)Thuế GTGT là thuế đánh trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh ở từng khâu trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.Ví dụ tổng quát về cơ chế vận hành thuế GTGT: Giả sử một sản phẩm hàng hóa từ khâu sản xuất đầu tiên đến khâu cuối cùng phải trải qua 4 nhà sản xuất kinh doanh A, B, C, D. Thuế suất thuế GTGT của sản phẩm là 10%. Hãy điền các giá trị vào bảng sau A B C DGiá bán hàng chưa có thuế GTGT $100 $120 $150 Thuế GTGT phát sinh --- --- ---Giá bán đã có thuế GTGT --- --- --- ---Thuế GTGT phải nộp --- --- --- ---Tổng tiền thuế GTGT ---Ví dụ 1: cơ chế vận hành của thuế GTGT A B C DGiá bán hàng chưa có thuế GTGT $100 $120 $150Thuế GTGT phát sinh $10 $12 $15Giá bán đã có thuế GTGT $110 $132 $165 $165Thuế GTGT phải nộp $10 $2 $3 $15Tổng tiền thuế GTGT $15Vậy: Nếu D là người tiêu dùng cuối cùng thì số thuế GTGT mà D phải chịu là: $15.Kết luận: Thuế GTGT do người tiêu dùng chịu, còn các tổ chức A, B, C đều cộng thuế GTGT vào giá bán, bản thân mỗi khâu chỉ phải nộp thuế GTGT chênh lệch dương vào NSNN.Nếu trong trường hợp ở ví dụ trên, C xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài thì thuế GTGT ở khâu C là: $ 150 x 0% = $ 0 (Do thuế suất thuế GTGT hàng hóa xuất khẩu là 0%).Số thuế GTGT C phải nộp: $ 0 – $ 12 = - $ 12 (Số tiền này sẽ được hoàn lại, hoặc khấu trừ thuế GTGT, tức là doanh nghiệp C sẽ được hoàn lại $ 12 hoặc khấu trừ thuế trong cả kỳ kinh doanh).3. Đặc điểm của thuế GTGTThuế GTGT là sắc thuế tiêu dùng nhiều giai đoạn không trùng lắpThuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao Là yếu tố cộng thêm ngoài giá bán của người cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Thuế GTGT không bị ảnh hưởng trực tiếp bởi kết quả kinh doanh của người nộp thuế.Thuế GTGT là một sắc thuế thuộc loại thuế gián thuGánh nặng thuế chuyển từ người nộp thuế sang người chịu thuếThuế được cộng vào giá cả hàng hóa, dịch vụThuế GTGT có tính chất lũy thoái so với thu nhập Không phân biệt người có thu nhập cao hay thấp đều phải chịu số thuế như nhauNgười nào có thu nhập cao hơn thì tỷ lệ thuế phải nộp trên thu nhập lại thấp hơn và ngược lại.4. Ưu điểm và nhược điểm của thuế GTGT4.1 Ưu điểma) Khắc phục được hạn chế thuế đánh chồng lên thuếVí dụ: Quá trình chế biến qua các khâu (đơn giá), thuế suất đều là 5% Bông (20.000) → Sợi (28.000) → Vải (35.000) → Áo (48.000)Các khâuThuế doanh thu (đ/sản phẩm)Thuế GTGT (đ/sản phẩm)Bông20.000 x 5% = 1.00020.000 x 5% = 1.000Sợi28.000 x 5% = 1.4008.000 x 5% = 400Vải35.000 x 5% = 1.75007.000 x 5% = 350Áo48.000 x 5% = 2.40013.000 x 5% = 650Tổng thuế6.5502.400Kết luận: Trong thuế DT, thuế ở khâu sau đánh chồng lên khâu trước.Trong thuế GTGT: hạn chế này đã được khắc phục bởi thuế GTGT không đánh trên toàn bộ giá trị hàng hóa và chỉ đánh vào phần giá trị gia tăng qua các khâu và chưa bị đánh thuế.4. Ưu điểm và nhược điểm của thuế GTGT4.1 Ưu điểmb) Phạm vi áp dụng lớnGiống với thuế doanh thu: đều áp dụng đối với tất cả các hàng hóa, dịch vụ.c) Điều chỉnh, quản lý và hành thu thuế dễ dàngGánh nặng thuế được chuyển từ người nộp thuế sang người chịu thuếNgười chịu thuế không cảm nhận gánh nặng thuế một cách trực tiếpGóp phần khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu Thuế suất 0% đối với hàng hóa xuất khẩuThu thuế GTGT khi nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ4. Ưu điểm và nhược điểm của thuế GTGT 4.2 Nhược điểmChi phí hành thu lớn: do phạm vi áp dụng lớnQuản lý và yêu cầu về hạch toán phức tạpYêu cầu phải có hóa đơn, chứng từ trong hàng hóaTheo dõi thuế đầu ra, đầu vào để khấu trừ thuếTrốn lậu thuế phát sinhTrốn lậu thuế ở khâu nhập khẩu khi không kê khai đúng giá trị hải quanLàm giả bộ chứng từ để được hoàn thuế GTGTTính công bằng chưa caoViệc đánh thuế không phụ thuộc vào thu nhập của người chịu thuếNgười thu thấp cũng như người có thu nhập cao đều phải chịu thuế như nhau khi tiêu dùng sản phẩm.III. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ GTGTĐối tượng nộp thuếLuật thuế GTGT qui định: Tổ chức, cá nhân, sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức cá nhân khác nhập khẩu hàng hóa chịu thuế (gọi chung là người nhập khẩu) là đối tượng nộp thuế GTGT. Cụ thể:Doanh nghiệp Nhà nuớcDoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp tác kinh doanh theo luật đầu tư nước ngoàiDoanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phầnCông ty, tổ chức nước ngoài hoạt động tại Việt namCác tổ chức kinh tế của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – chính trị, các đơn vị sự nghiệpNhững người kinh doanh độc lập, hộ gia đình, các cá nhân hợp tác kinh doanhIII. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ GTGT2. Đối tượng chịu thuếHàng hóa dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt nam là đối tượng chịu thuế GTGT, trừ các đối tượng không thuộc diện chịu thuế quy định tại điều 5, luật thuế GTGT số 13/2008/QH12.3. Đối tượng không thuộc diện chịu thuếLuật 1999: 26 nhóm mặt hàngLuật 2004: 28 nhóm mặt hàngLuật 2008: 25 nhóm mặt hàng Q: Đối tượng không thuộc diện chịu thuế thường là những nhóm hàng nào?III. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ GTGT3. Đối tượng không thuộc diện chịu thuếSản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của các tổ chức, cá nhân tự sản xuất và bán ra và ở khâu nhập khẩu2. Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng, bao gồm trứng giống, con giống, cây giống, hạt giống, tinh dịch, phôi, vật liệu di truyền. 3. Tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; nạo vét kênh, mương nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp; dịch vụ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp. (Luật năm 1999: Hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế TTĐB không phải nộp thuế GTGT ở khâu đã chịu thuế TTĐB luật 2004 đã bỏ mục này)III. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ GTGT3. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế4. Sản phẩm muối được sản xuất từ nước biển, muối mỏ tự nhiên, muối tinh, muối i-ốt. (Luật năm 2004: Thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ và vật tư xây dựng thuộc loại trong nước chưa sản xuất được, cần nhập khẩu để tạo tài sản cố định của doanh nghiệp – Luật mới bỏ - 10% Máy bay, dàn khoan, tàu thuỷ thuê của nước ngoài loại trong nước chưa sản xuất được dùng cho sản xuất, kinh doanh Thiết bị, máy móc, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng và vật tư cần nhập khẩu để tiến hành hoạt động tìm kiếm thăm dò, phát triển dầu khí mà trong nước chưa sản xuất được)III. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ GTGT3. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế5. Nhà ở thuộc sở hữu nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê.6. Chuyển quyền sử dụng đất. 7. Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm người học, bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm cây trồng và tái bảo hiểm.8. Dịch vụ cấp tín dụng; kinh doanh chứng khoán; chuyển nhượng vốn; dịch vụ tài chính phái sinh, bao gồm hoán đổi lãi suất, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, quyền chọn mua, bán ngoại tệ và các dịch vụ tài chính phái sinh khác theo quy định của pháp luật.III. Nội dung cơ bản của thuế GTGT3. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế9. Dịch vụ y tế, dịch vụ thú y, bao gồm dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh cho người và vật nuôi. 10. Dịch vụ bưu chính, viễn thông công ích và In-ter-net phổ cập theo chương trình của Chính phủ. (Luật 2004: Hoạt động văn hóa, triển lãm và thể dục thể thao không nhằm mục đích kinh doanh, biểu diễn – Luật mới bỏ → 5%)11. Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố và khu dân cư; duy trì vườn thú, vườn hoa, công viên, cây xanh đường phố, chiếu sáng công cộng; dịch vụ tang lễ.12. Duy tu, sửa chữa, xây dựng bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân, vốn viện trợ nhân đạo đối với các công trình văn hóa, nghệ thuật, công trình phục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và nhà ở cho đối tượng chính sách xã hội.13. Dạy học, dạy nghề theo quy định của pháp luật.14. Phát sóng truyền thanh, truyền hình bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước. 15. Duy tu, sửa chữa, xây dựng các công trình văn hóa, nghệ thuật, công trình phục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và nhà tình nghĩa bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân và vốn viện trợ nhân đạo15. Xuất bản, nhập khẩu, phát hành báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, sách chính trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách khoa học - kỹ thuật, sách in bằng chữ dân tộc thiểu số và tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền cổ động, kể cả dưới dạng băng hoặc đĩa ghi tiếng, ghi hình, dữ liệu điện tử; in tiền. 16. Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt, xe điện.III. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ GTGT3. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế17. Máy móc, thiết bị, vật tư thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để sử dụng trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ; máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, phương tiện vận tải chuyên dùng và vật tư thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ dầu, khí đốt; tàu bay, dàn khoan, tàu thuỷ thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu tạo tài sản cố định của doanh nghiệp, thuê của nước ngoài sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và để cho thuê.18. Vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh.III. Nội dung cơ bản của thuế GTGT3. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế19. Hàng hóa nhập khẩu trong trường hợp viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng cho cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; quà biếu, quà tặng cho cá nhân tại Việt Nam theo mức quy định của Chính phủ; đồ dùng của tổ chức, cá nhân nước ngoài theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao; hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế.Hàng hoá, dịch vụ bán cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế để viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam.Hàng hoá bán cho tổ chức quốc tế, người nước ngoài để viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam;20. Hàng hoá chuyển khẩu, quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam; hàng tạmnhập khẩu, tái xuất khẩu; hàng tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu; nguyên liệunhập khẩu để sản xuất, gia công hàng hoá xuất khẩu theo hợp đồng sảnxuất, gia công xuất khẩu ký kết với bên nước ngoài; hàng hoá, dịch vụđược mua bán giữa nước ngoài với các khu phi thuế quan và giữa các khuphi thuế quan với nhau.III. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ GTGT3. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế21. Chuyển giao công nghệ theo quy định của Luật chuyển giao công nghệ; chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ; phần mềm máy tính.22. Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng chưa được chế tác thành sản phẩm mỹ nghệ, đồ trang sức hay sản phẩm khác.23. Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa chế biến theo quy định của Chính phủ.24. Sản phẩm nhân tạo dùng để thay thế cho bộ phận cơ thể của người bệnh; nạng, xe lăn và dụng cụ chuyên dùng khác cho người tàn tật.25. Hàng hóa, dịch vụ của cá nhân kinh doanh có mức thu nhập bình quân tháng thấp hơn mức lương tối thiểu chung áp dụng đối với tổ chức, doanh nghiệp trong nước. Cơ sở kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế giá trị gia tăng quy định tại Điều này không được khấu trừ và hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào, trừ trường hợp áp dụng mức thuế suất 0% quy định tại khoản 1 Điều 8 của Luật này.III. Nội dung cơ bản của thuế GTGT3. Đối tượng không thuộc diện chịu thuế3. Đối tượng không chịu thuếHµng ho¸, dÞch vô thiÕt yÕu phôc vô nhu cÇu ®êi sèng x· héi, céng ®ång.C¸c ngµnh, s¶n xuÊt, lÜnh vùc ®ang cßn khã khan cÇn khuyÕn khÝch t¹o ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn.C¸c s¶n phÈm n«ng, l©m, thñy, h¶i s¶n kh«ng thuéc diÖn chÞu thuÕ GTGT khi: Lµ s¶n phÈm míi qua s¬ chÕ; Do ngêi trùc tiÕp s¶n xuÊt, trùc tiÕp khai th¸c, trùc tiÕp b¸n ra hoÆc trùc tiÕp nhËp khÈu.Hµng ho¸, dÞch vô sö dông kh«ng nh»m môc ®Ých kinh doanh hoÆc vi c¸c môc ®Ých x· héi. Hµng ho¸, dÞch vô kh«ng tiªu dïng t¹i ViÖt nam.Mét sè lo¹i hµng ho¸, dÞch vô khã x¸c ®Þnh GTGT.Một số điểm mới của Luật thuế GTGT so với luật cũ* Về đối tượng không chịu thuế GTGT Thu hẹp đối tượng không chịu thuế từ 28 nhóm hàng hoá, dịch vụ xuống còn 25 nhóm. Chuyển 3 nhóm sau từ không chịu thuế sang chịu thuế GTGT: - Chuyển nhóm hàng hoá là thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ và vật tư xây dựng thuộc loại trong nước chưa sản xuất được cần nhập khẩu để tạo tài sản cố định của doanh nghiệp sang đối tượng chịu thuế GTGT. - Chuyển “Hoạt động văn hoá, triển lãm và thể dục, thể thao; biểu diễn nghệ thuật; sản xuất phim; nhập khẩu, phát hành và chiếu phim” sang đối tượng chịu thuế GTGT với thuế suất 5%. - Chuyển hoạt động “Điều tra, thăm dò địa chất, đo đạc, lập bản đồ thuộc loại điều tra cơ bản của Nhà nước” sang thuế suất 10%.Chuyển “Vận tải quốc tế” sang đối tượng chịu thuế GTGT với thuế suất 0%, hàng hoá, dịch vụ cung cấp trực tiếp cho vận tải quốc tế sang đối tượng chịu thuế GTGT với thuế suất tương ứng của từng hàng hoá, dịch vụ. IV. Các phương pháp tính thuế GTGT1. Các phương pháp tính thuế Phương pháp 1: cộng trực tiếp Thuế GTGT = thuế suất x (tiền công + lợi nhuận)Phương pháp 2: cộng gián tiếp Thuế GTGT = (thuế suất x tiền công) + (thuế suất x lợi nhuận)Phương pháp 3: trừ trực tiếp/tính trực tiếp trên GTGT Thuế GTGT = thuế suất x (giá đầu ra – giá đầu vào)Phương pháp 4: trừ gián tiếp/khấu trừ thuế Thuế GTGT =Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào1. Các phương pháp tính thuế GTGT Phương pháp khấu trừThuế GTGT đầu ra = x Thuế GTGT đầu vào (=) tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ (bao gồm cả tài sản cố định) dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGTGiá tính thuế của hàng hoá, dich vụ chịu thuế bán raThuế suất thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ đó2. Căn cứ tính thuế: Thuế suất và giá tính thuế2.1 Thuế suấtNăm 1999: Luật thuế còn bao gồm 4 mức thuế suất: 0%, 5%, 10%, 20%Năm 2004: Bỏ mức thuế suất 20%Hiện nay: 3 Mức thuế suất+ 0%: HHDV xuất khẩu; vận tải quốc tế (Có một số loại trừ)+ 5%: HHDV là đầu vào của sản xuất nông nghiệp; những mặt hàng thiết yếu (15 nhóm trong luật 2008)+ 10%: Thuế suất phổ dụng Ví dụ:Một cơ sở A nuôi lợn, bán lợn hơi cho một doanh nghiệp B giết mổ lợn: Cơ sở A không phải nộp thuế GTGT.Doanh nghiệp B giết mổ lợn không chế biến thành các sản phẩm khác mà chỉ bán thịt xô, thịt lọc,.. thi phải nộp thuế GTGT với thuế suất 5% .Nếu doanh nghiệp B giết mổ lợn và chế biến thành giò chả, thịt hộp,... và bán ra thì phải nộp thuế GTGT với thuế suất 10%.2.2 Giá tính thuếLµ gi¸ b¸n cha cã thuÕ GTGT ®îc ghi trªn ho¸ ®¬n b¸n hµng cña ngêi b¸n, ngêi cung cÊp dÞch vô hoÆc trªn chøng tõ cña hµng nhËp khÈu.Gi¸ tÝnh thuÕ ®èi víi c¸c lo¹i hµng hãa, dÞch vô bao gåm c¶ kho¶n phô thu vµ phÝ thu thªm ngoµi gi¸ hµng hãa, dÞch vô mµ c¬ së kinh doanh ®îc hëng. Trêng hîp ¸p dông hinh thøc gi¶m gi¸, chiÕt khÊu th¬ng m¹i dµnh cho kh¸ch hµng thi gi¸ tÝnh thuÕ GTGT lµ gi¸ b¸n ®· gi¶m, ®· chiÕt khÊu th¬ng m¹i dµnh cho kh¸ch hµng.2.2 Giá tính thuếa- Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở SX, KD bán ra hoặc cung ứng cho đối tượng khác: là giá bán chưa có thuế GTGT. Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB: là giá bán đã có thuế TTĐB nhưng chưa có thuế GTGT.b- Đối với hàng hóa NK: là giá NK tại cửa khẩu cộng (+) với thuế nhập khẩu (nếu có), cộng (+) thuế TTĐB (nếu có)Ví dụ: Tổng công ty tổng hợp H nhập khẩu 10 chiếc xe máy nguyên chiếc. Giá nhập khẩu tại cửa khẩu (giá CIF) là 26.000.000đ/chiếc; Thuế suất thuế nhập khẩu là 60%. Giá tính thuế GTGT của xe máy nhập khẩu này là: 26.000.000đ x 1,6 = 41.600.000đThuế GTGT phải nộp là: 10%x 41.600.000đ/c x 10 chiếc = 41.600.000đTrường hợp: được miễn giảm thuế nhập khẩu? Bị tổn thất trong quá trình vận chuyển?Hàng nhập khẩuGiá CIFThuế NKGiá tính thuế GTGTThuế GTGTGiá thànhGiá CIFThuế NKGiá tính thuế TTĐBThuế TTĐBGiá thànhGiá tính thuế GTGTThuế GTGT2.2 Giá tính thuếC - Nếu dịch vụ do phía nước ngoài cung ứng cho các đối tượng tiêu dùng ở Việt Nam thì giá chưa có thuế GTGT được xác định theo hợp đồng. Nếu trong hợp đồng lại không xác định cụ thể số thuế GTGT thì giá tính thuế GTGT là dịch vụ mà phía Việt Nam phải trả cho phía nước ngoài.Ví dụ: Công ty thương mại X thuê một công ty nước ngoài vào kiểm toán, giá thanh toán theo hợp đồng phải trả cho công ty kiểm toán nước ngoài là 500 triệu đồng. Vậy giá tính thuế GTGT của công ty X về dịch vụ này là 500 triệu đồng và thuế GTGT phải nộp là 50 triệu đồng.d- Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng, cho: giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này.Chú ý: Nếu hàng hóa luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất trong một cơ sở sản xuất kinh doanh thì không phải tính và nộp thuế GTGT2.2 Giá tính thuếe- Đối với hoạt động cho thuê tài sản giá tính thuế là giá cho thuê chưa có thuế. Nếu cho thuê trong nhiều kỳ mà tiền thuê trả cho từng kỳ, hoặc trả trước cho nhiều kỳ thì giá tính thuế GTGT là số tiền đã trả (trả cho kỳ này hoặc trả trước cho kỳ sau). Giá tính thuế GTGT còn bao gồm cả các khoản chi trả dưới hình thức khác như cho thuê nhà có thu tiền hoàn thiện, sửa chữa nâng cấp nhà cho thuê theo yêu cầu của bên thuê.Ví dụ: Công ty X cho thuê một ngôi nhà. Hợp đồng ghi rõ:Thời hạn thuê là 5 nămTiền thuê là 100 triệu đồng/nămBên cho thuê phải nâng cấp nhà cho thuê hàng năm với chi phí là 10 triệu đồng; chi phí này bên thuê sẽ trả toàn bộ cùng với số tiền thuê nhà. TH1: trả hàng năm giá tính thuế là 110 triệuTH2: trả trướcc toàn bộ giá tính thuế là 550 triệuTH3: ?2.2 Giá tính thuếđ - Đối với hàng bán theo phương thức trả góp, trả chậm là giá bán của hàng hóa tính theo giá bán trả một lần, không tính theo số tiền trả từng kỳ. Ví dụ: Một c