Kế toán kiểm toán - Chương V: Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán

Hình thức biểu hiện cụ thể hay kết quả của phương pháp tổng hợp cân đối kế toán là hệ thống các bảng tổng hợp cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán (B01-DN) Báo cáo kết quả hoạt động SXKD (B02-DN) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B03-DN) Bảng giải trình thuyết minh báo cáo tài chính (B09-DN)

pdf14 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương V: Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN II. HỆ THỐNG BẢNG TỔNG HỢP CÂN ĐỐI KẾ TOÁN I. KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1. KHÁI NIỆM KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH VỐN (DƯỚI GÓC ĐỘ TS VÀ NV), TÌN HÌNH KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ KINH TẾ KHÁC THUỘC ĐỐI TƯỢNG HẠCH TOÁN TRÊN NHỮNG MẶT BẢN CHẤT VÀ TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ CÂN ĐỐI VỐN CÓ CỦA ĐỐI TƯỢNG HTKT Hình thức biểu hiện cụ thể hay kết quả của phương pháp tổng hợp cân đối kế toán là hệ thống các bảng tổng hợp cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán (B01-DN) Báo cáo kết quả hoạt động SXKD (B02-DN) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B03-DN) Bảng giải trình thuyết minh báo cáo tài chính (B09- DN) 2. Các quan hệ cân đối vốn có của HTKT Cân đối giữa TS và NV (trên BCĐKT) Cân đối giưa DT và Chi phí, kết quả (Báo cáo kết quả HĐKD) Tổng PS Nợ của các TK = Tổng PS có của các TK (Lập bảng cân đối số PS) II. HỆ THỐNG BẢNG TỔNG HỢP - CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - LÀ 1 BÁO CÁO TC TỔNG HỢP PHẢN ÁNH TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH VỐN CỦA DN TẠI 1 THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH THEO TS VÀ THEO NGUỒN HÌNH THÀNH TS (NV) - LÀ 1 BẢNG CÂN ĐỐI TỔNG HỢP GIỮA TS VỚI VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ CÔNG NỢ PHẢI TRẢ - LÀ 1 TÀI LIỆU QUAN TRỌNG ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ 1 CÁCH TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ KINH DOANH, TRÌNH ĐỘ SỬ DỤNG VỐN VÀ NHỮNG TRIỂN VỌNG KINH TẾ, Mẫu Bảng cân đối kế toán Tµi s¶n s« ®Çu n¨m Sè cuèi n¨m Nguån vèn Sè ®Çu n¨m Sè cuèi n¨m a. Tµi s¶n ng¾n h¹n I. TiÒn vµ t­¬ng ®­¬ng tiÒn II. C¸c kho¶n ®Çu t­ TC ng¾n h¹n III. C¸c kho¶n ph¶i thu ng¾n h¹n IV. Hµng tån kho b. Tµi s¶n dµi h¹n I. C¸c kho¶n ph¶i thu dµi h¹n II. TSC§ III. C¸c kho¶n ®Çu t­ TC ng¾n h¹n IV. TS dµi h¹n kh¸c a. Nî ph¶i tr¶ I. Nî ng¾n h¹n II. Nî dµi h¹n b. Vèn chñ së h÷u I. Vèn ®Çu t­ cña chñ së h÷u II. Nguån kinh phÝ vµ c¸c quÜ kh¸c Tæng céngTS Tæng céng nguån vèn Kết cấu Bảng cân đối kế toán: gồm 2 phần •Phần phản ánh vốn dưới góc độ biệu hiện = “Tài sản” •Phần phản ánh vốn dưới góc độ nguồn hình thành = “Nguồn vốn” = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả Kết cấu 2 bên: 2 phần TS & NV có thể kết cấu làm 2 bên (phải và trái) hoặc Kết cấu 1 bên (trên và dưới) Số tổng cộng của 2 phần luôn bằng nhau (phản ánh cùng 1 lượng vốn): TS = NV Lưu ý: về nguyên tắc của BCĐ KT(nguyên tắc cùng bên.) Tuy nhiên: -TK 129, 139, 159, 229, 214: có số dư Có nhưng không được ghi bên NV mà ghi bên TS (ghi âm) -TK 412, 413, 421: có số dư Nợ hoặc dư Có; nếu có số dư Nợ sẽ được ghi bên NV (ghi âm) -Những TK Ptrả người bán (131), Pthu của khách hàng (331) chi tiết: + Nếu số dư Nợ: ghi bên TS + Nếu số dư Có: ghi bên NV Mối quan hệ giữa bảng cân đối kế toán và TK -BCĐ KT thường được lập vào 1 thời điểm nhất định (cuối tháng, cuối quí, cuối năm) -Các nghiệp vụ phát sinh được ghi nhận vào TK giữa các kì lập báo cáo; tổng hợp số liệu để lập BCĐ KT Cụ thể: -Đầu kì, căn cứ vào số liệu trên BCĐ KT cuối kì trước để mở sổ KT (TK) mới và ghi vào chỉ tiêu “Số dư ĐK” của các TK tương ứng -Trong kì KD, định khoản và ghi vào các TK liên quan (căn cứ CT) -Cuối kì, khoá sổ KT, xác định số dư của từng TK, lấy số liệu để lập BCĐ KT mới 2. Bảng cân đối thu, chi và kết quả: Bảng cân đối kết quả kinh doanh Bảng cân đối kết quả kinh doanh Thø tù môc CPKD Sè tiÒn Thø tù môc Thu kinh doanh Sè tiÒn I II III IV V Gi¸ vèn hµng b¸n CP b¸n hµng CP QLDN CP ho¹t ®éng TC CP ho¹t ®éng kh¸c I II III IV DT b¸n hµng (DT thuÇn) DT thuÇn ho¹t ®éng TC TN ho¹t ®éng kh¸c KÕt qu¶ ho¹t ®éng kh¸c Tæng céng xxx Tæng céng xxx Doanh thu thuần = Tổng số doanh thu - Các khoản giảm doanh thu Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán Các khoản giảm trừ: - CKTM - Giảm giá hàng bán - Hàng bán bị trả lại - Thuế TTĐB HẾT CHƯƠNG 5
Tài liệu liên quan