Kế toán kiểm toán - Chuyên đề 3: Kiểm toán hàng tồn kho

o Giới thiệu quy trình kiểm toán một khoản mục o Giúp người học hệ thống hóa và vận dụng các kiến thức về kế toán, kiểm soát nội bộ và kiểm toán vào thực tế của hàng tồn kho

ppt47 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán kiểm toán - Chuyên đề 3: Kiểm toán hàng tồn kho, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 3 KIỂM TỐN HÀNG TỒN KHO Vũ Hữu Đức 2011Mục đíchGiới thiệu quy trình kiểm toán một khoản mụcGiúp người học hệ thống hóa và vận dụng các kiến thức về kế toán, kiểm soát nội bộ và kiểm toán vào thực tế của hàng tồn khoNội dungQuan hệ HTK và Giá vốn hàng bánNhững yêu cầu về việc lập và trình bày khoản mục HTK trên BCTCKSNB đối với HTKMục tiêu và đặc điểm kiểm toán HTKQuy trình kiểm toán HTKHTK và GVHBHàng tồn khođầu kỳHàng muatrong kỳHàng tồn khocuối kỳGiá vốnhàng bánHàng tồn khoGhi nhận hàng tồn khoĐánh giá hàng tồn khoTrình bày và công bốCÁC YÊU CẦU VỀ VIỆC LẬP VÀ TRÌNH BÀYGhi nhận HTKVAS 2:Hàng tồn kho là những tài sản:Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang;Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.Ghi nhận HTKVấn đề cơ bản là quyền sở hữu đối với hàng tồn khoHàng muaHàng bánĐánh giá HTKVAS 2:Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc HTKCác thành phần của giá gốcTrường hợp chi phí SX chung cố địnhCác phương pháp tính giá HTKGiá trị thuần có thể thực hiệnKhái niệmNhững vấn đề cần lưu ýItem basisMục đích sử dụngTrường hợp nguyên vật liệuChi phí dự phòngTrình bày và công bốTrình bày HTK và GVHB trên BCTCCác nội dung phải công bố trên Bảng thuyết minhChính sách kế toánCác thông tin bổ sungTrường hợp LIFO2.8 Hàng tồn khoHàng tồn kho được thể hiện theo giá thấp hơn khi so giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc được xác định theo cơ sở bình quân gia quyền và bao gồm tất cả các chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí khác để mang hàng tồn kho đến đúng điều kiện và địa điểm hiện tại của chúng.Trong trường hợp các sản phẩm được sản xuất, giá gốc bao gồm tất cả các chi phí trực tiếp và chi phí sản xuất chung dựa trên các cấp độ hoạt động bình thường. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá mà theo đó hàng tồn kho có thể được bán trong chu kỳ kinh doanh bình thường trừ đi số ước tính về chi phí hoàn tất và chi phí bán hàng. Khi cần thiết thì dự phòng được lập cho hàng tồn kho bị lỗi thời, chậm lưu chuyển và khiếm khuyết.Các vấn đề về thuếGhi nhận doanh thu và giảm hàng tồn khoKế toán: Doanh thu được ghi khi thoả mãn yêu cầu của VAS 14Thuế: Doanh thu (tính thuế TNDN) được xác định khi chuyển giao quyền sở hữu hoặc lập hóa đơnLập dự phòng giảm giáKế toán: Căn cứ vào ước tính của DNThuế: Thỏa mãn điều kiện của TT 13KSNB đối với hàng tồn khoKSNB về vật chấtKSNB về ghi chépKSNB về vật chấtMua hàngNhận hàngThanh toánBảo quản Sản xuấtBán hàngMua hàngCác rủi ro:Mua hàng không đúng chủng loạiMua hàng không đáp ứng chất lượngMua hàng giá cả không hợp lýMua hàng không đúng số lượng cần thiếtThủ tục kiểm soátPhân chia trách nhiệmỦy quyền và xét duyệtChứng từ, sổ sáchKiểm tra độc lậpBảo vệ tài sảnPhân tích rà soátNhận hàngCác rủi ro:Nhận hàng không đúng chủng loạiNhận hàng không đúng số lượngNhận hàng kém chất lượngThủ tục kiểm soátPhân chia trách nhiệmỦy quyền và xét duyệtChứng từ, sổ sáchKiểm tra độc lậpBảo vệ tài sảnPhân tích rà soátThanh toánCác rủi ro:Thanh toán cho hàng không đúng số lượng, chất lượng, chủng loạiThanh toán sai số tiềnThanh toán nhầm nhà cung cấpThanh toán không đúng hạnThanh toán cho các khoản mua hàng không có thựcThủ tục kiểm soátPhân chia trách nhiệmỦy quyền và xét duyệtChứng từ, sổ sáchKiểm tra độc lậpBảo vệ tài sảnPhân tích rà soátBảo quản Các rủi ro:Thất thoát hàng hóaHàng sử dụng sai mục đíchHàng hóa mất phẩm chấtHàng hóa lỗi thờiThủ tục kiểm soátPhân chia trách nhiệmỦy quyền và xét duyệtChứng từ, sổ sáchKiểm tra độc lậpBảo vệ tài sảnPhân tích rà soátSản xuấtCác rủi ro:Nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm bị thất thoátNguyên vật liệu bị sử dụng lãng phí, sai mục đíchNguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm bị mất phẩm chấtThủ tục kiểm soátPhân chia trách nhiệmỦy quyền và xét duyệtChứng từ, sổ sáchKiểm tra độc lậpBảo vệ tài sảnPhân tích rà soátKSNB về ghi chépHệ thống kê khai thường xuyênHệ thống kế toán chi phíMục tiêu kiểm toánHiện hữu và quyềnĐầy đủGhi chép chính xácĐánh giáTrình bày và công bốHiện hữu và quyềnHàng tồn kho trên BCTC hiện hữu trong thực tế và thuộc quyền sở hữuHTK bị khai khống trong kiểm kê?HTK bị thất thoát?HTK chưa thuộc quyền sở hữu?HTK đã chuyển giao quyền sở hữu?HTK thuộc quyền sở hữu người khác?Đầy đủHàng tồn kho của đơn vị đã được khai báo đầy đủHàng đang đi đường bị bỏ sót?Hàng gửi đi bán bị bỏ sót?Hàng bị kiểm kê thiếu?Ghi chép chính xácHTK được tính toán và cộng dồn chính xácTổng hợp sai lệch so với chi tiết?Lắp giá và tính toán sai?Đánh giáHàng tồn kho được đánh giá theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiệnÁp dụng PP đánh giá không phù hợp?Áp dụng PP đánh giá không nhất quán?Không lập dự phòng thích hợp?Trình bày và công bốHTK được trình bày và công bố phù hợp với chuẩn mực, chế độ hiện hànhPhân biệt không đúng HTK và các tài sản khác?Phân loại HTK không đúng?Công bố về chính sách kế toán không đủ, không đúng?Các sai sót về công bố khác?Các vấn đề bổ sungCác rủi ro cũng đe dọa GVHB. Ngoài ra, GVHB còn có thể bị sai lệch do:Nghiệp vụ mua hàng không có thật?Nghiệp vụ mua hàng bị ghi trùng lắp?Nghiệp vụ mua hàng bị khai thiếu?Giá trị hàng mua sai lệch?Phân loại chi phí không đúng?Đặc điểm kiểm toán HTKTrọng yếuRủi ro tiềm tàngTính nhạy cảm của khoản mụcVấn đề xét đoánTính nhạy cảm của tài sảnĐặc thù của ngành nghềMôi trường kinh doanh và các chính sách liên quan đến hàng tồn khoMôi trường cạnh tranhChính sách mua hàngChính sách giáTình hình bán hàngCạnh tranh trong ngànhĐối thủ tiềm năngSản phẩm thay thếNhà cung cấpKhách hàngRủi ro tiềm tàngQuy trình kiểm toánTìm hiểu KSNBĐánh giá sơ bộ RRKSThiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soátThủ tục phân tíchĐánh giá lại RRKSThử nghiệm chi tiếtNghiên cứu và đánh giáhệ thống kiểm soát nội bộThử nghiệm cơ bảnHiểu biết về môi trườngKinh doanhTìm hiểu và đánh giá KSNBViệc tìm hiểu và đánh giá KSNB của KTV liên quan đến:Chu trình mua hàngChu trình hàng tồn kho/sản xuấtCác đánh giá của KTV phục vụ cho:Kiểm toán hàng tồn khoKiểm toán nợ phải trả người bánTìm hiểu và đánh giá KSNBTrong phạm vi kiểm toán hàng tồn kho, các quan tâm của KTV là:Sự phân chia trách nhiệm đầy đủSự xét duyệt đầy đủSổ sách theo dõi chặt chẽBảo quản hàng tồn khoCông tác kiểm kêSự lựa chọn chính sách kế toánCác thủ tục kiểm tra của kế toánThử nghiệm kiểm soátQuan sát, phỏng vấn về:Sự phân chia trách nhiệmCác chính sách kế toán về đánh giá hàng tồn khoQuá trình lập, xét duyệt và lưu chuyển chứng từThử nghiệm các nghiệp vụ và các thủ tục kiểm soátNghiệp vụ mua hàngNghiệp vụ xuất nguyên vật liệuCác tài liệu định mức vật tư và quyết toán vật tưHệ thống kê khai thường xuyên Hệ thống kế toán chi phíThủ tục phân tíchKiểm tra sự hợp lý tổng thể, phát hiện các biến động bất thườngSo sánh số dư HTK cuối kỳ – đầu kỳKiểm tra đơn giá HTKPhân tích số vòng quay HTKPhân tích tỷ lệ lãi gộpPhân tích giá thành sản phẩmƯớc tính HTK bằng pp tỷ lệ lãi gộpThử nghiệm chi tiếtThử nghiệm chi tiếtHH-QĐĐGCCXĐGTB-CBQuan sát kiểm kê Xác nhận HTK gởi khoKiểm tra việc đánh giá Kiểm tra chất lượng, tình trạng HTKKiểm tra tổng hợp kết quả kiểm kêKiểm tra việc khoá sổ Xem xét trình bày và công bố HTK Kiểm kê HTKLịch sử vấn đềYêu cầu của VSA 501Yêu cầu kiểm kêCác thủ tục kiểm kêYêu cầu kiểm kêHTK có trọng yếu không?Việc tham gia kiểm kê có thể thực hiện được không?Không nhất thiết phải kiểm kêCó thể thực hiện thủ tục thay thế không?Giới hạn về phạm vi kiểm toánThủ tục kiểm toán thay thếTham gia kiểm kê hàng tồn khoKKKCCCCác thủ tục kiểm kêCác yếu tố phải xem xét khi tham gia kiểm kê hoặc dùng thủ tục thay thếHệ thống kế toán và KSNBRủi ro và trọng yếuThủ tục kiểm kêThời điểm và địa điểm kiểm kêSự tham gia của chuyên giaCác thủ tục kiểm kêTham gia kiểm kêXem xét PP ước tính của đơn vị (nếu có)Lựa chọn địa điểm tham gia Soát xét các quy định kiểm kê của đơn vịGiám sát việc kiểm kê và chọn mẫu kiểm kê lạiXem xét việc chia cắt niên độTrường hợp kiểm kê không vào ngày kết thúc niên độXem xét chênh lệch kiểm kê Kiểm tra việc đánh giá HTKĐối với đơn vị áp dụng phương pháp kiểm kê thường xuyên, KTV chọn mẫu sổ chi tiết để kiểm tra việc đánh giáĐối với các đơn vị áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, KTV chọn mẫu kiểm tra trực tiếp từ số dư cuối kỳ ngược về hóa đơn của người bánKiểm tra việc lập dự phòngHiểu biết về ngành nghềTìm hiểu và thử nghiệm hệ thống của đơn vị Thủ tục phân tíchKiểm tra sổ chi tiếtPhỏng vấnKết hợp với quá trình kiểm kêSử dụng công việc chuyên gia (nếu cần)Xem xét việc bán hàng sau ngày khóa sổTrao đổi với người quản lý