GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM KẾ
TOÁN FAST ACCOUNTING
1. Cỏc phớm chức năng
2. Bố trớ màn hỡnh cập nhật chứng từ
3. Quy trỡnh vào một chứng từ mới
4. Cỏc bước thực hiện sửa, xoỏ một chứng từ
5. Cỏc thao tỏc chung khi lờn bỏo cỏo
a. Quy trỡnh thực hiện lờn bỏo cỏo
58 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán máy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA TIN HỌC KINH TẾ
BỘ MÔN HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
KẾ TOÁN MÁY
Chương III
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM KẾ TOÁN FAST
ACCOUNTING
I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM KẾ
TOÁN FAST ACCOUNTING
1. Cỏc phớm chức năng
2. Bố trớ màn hỡnh cập nhật chứng từ
3. Quy trỡnh vào một chứng từ mới
4. Cỏc bước thực hiện sửa, xoỏ một chứng từ
5. Cỏc thao tỏc chung khi lờn bỏo cỏo
a. Quy trỡnh thực hiện lờn bỏo cỏo
b. Một số điểm cần lưu ý khi lờn và xem bỏo cỏo
6. Mối quan hệ giữa các phân hệ trong phần mềm kế toán Fast
II. PHÂN HỆ HỆ THỐNG
1. Chức năng của phân hệ hệ thống
- Khai báo các danh mục từ điển và các tham số tùy chọn
- Quản lý và bảo trì số liệu
- Quản lý người sử dụng
- Trợ giúp.
2. Khai báo các danh mục từ điển và tham số tùy chọn
- Danh mục đơn vị cơ sở
- Danh mục bộ phận hạch toán
- Danh mục nhân viên
- Danh mục tiền tệ
- Tỷ giá quy đổi ngoại tệ
- Danh mục các màn hình nhập chứng từ
- Khai báo các tham số tùy chọn.
III. PHÂN HỆ KẾ TOÁN TỔNG HỢP
1. Chức năng của phân hệ kế toán tổng hợp
Phân hệ kế toán tổng hợp có thể dùng như một phân hệ cơ
sở và độc lập hoặc liên kết thống nhất với tất cả các phân hệ
khác của chương trình.
Tại phân hệ kế toán tổng hợp ta có thể cập nhật các phiếu kế
toán tổng quát, các bút toán phân bổ, kết chuyển cuối kỳ, các
bút toán định kỳ và các bút toán điều chỉnh. Ngoài ra phân
hệ kế toán tổng hợp thực hiện tổng hợp số liệu từ tất cả các
phân hệ khác.
Phân hệ kế toán tổng hợp thực hiện lên các sổ sách, báo cáo
kế toán, báo cáo thuế.
Sơ đồ tổ chức của phân hệ kế toán tổng hợp
2. Quản lý danh mục từ điển
a. Danh mục tài khoản
Việc xây dựng hệ thống tài khoản phụ thuộc vào 02 yếu tố:
Các yêu cầu quản lý do doanh nghiệp đặt ra.
Phương án tổ chức và khai thác thông tin của phần mềm kế toán
được sử dụng.
Thông thường khi xây dựng DM TK gồm các thông tin sau:
- Số TK
- Tên TK
- Mã ngoại tệ
- TK mẹ
- TK công nợ
- TK sổ cái
Lưu ý: Đối với các TK ngoại tệ (Mã ngoại tệ là USD, EUR,..)
thì phải khai báo thêm PP tính tggs nợ / có:
b. Các danh mục khác
3. Cập nhật số dư tài khoản
Nguyên tắc
- Nhập duy nhất 1 lần
- Đối với các TK không theo dõi công nợ được thực hiện ở
menu “Kế toán tổng hợp / Vào số dư đầu kỳ của các tài
khoản”.
- Đối với các tài khoản có theo dõi công nợ chi tiết
- Nếu chương trình được sử dụng bắt đầu từ đầu năm tài chính
- Nếu chương trình được sử dụng không phải bắt đầu từ đầu
năm tài chính
- Đối với các tài khoản ngoại tệ
- Đối với các tài khoản hàng tồn kho
4.Cập nhật chứng từ
a. Phiếu kế toán
Phiếu kế toán dùng để cập nhật các bút toán điều chỉnh, các bút
toán phân bổ, kết chuyển cuối kỳ... Tại một số doanh nghiệp thì
phiếu kế toán còn được dùng để nhập nhiều loại chứng từ khác do
tính đặc thù về sự phân công công việc trong phòng kế toán.
b. Bút toán phân bổ tự động
Cuối kỳ ta thường phải thực hiện các bút toán phân bổ sau:
Phân bổ các tk 621, 622 vào tk154 trong trường hợp các chi phí
trực tiếp này không thể chỉ rõ được cho sản phẩm nào.
Phân bổ tk 627 vào tk 154.
Phân bổ tk 641, 642 vào tk 911 theo các loại hình kinh doanh
khác nhau
Một số trường hợp phân bổ khác
b. Bút toán phân bổ tự động
Lợi ích của việc sử dụng bút toán phân bổ tự động
- Tiết kiệm thời gian, công sức lao động vì: số lượng các bút
toán phân bổ có thể là rất lớn (tới vài trăm) trong trường hợp
quản lý chi tiết về chi phí và doanh thu theo loại hình kinh
doanh và bộ phận kinh doanh. Ngoài ra trong trường hợp cần
phải điều chỉnh lại số liệu gốc thì ta lại phải sửa lại các bút toán
phân bổ. Chính vì vậy khi thực hiện thủ công sẽ chiếm khá
nhiều thời gian.
- Không gây nhàm chán trong công việc vì: các bút toán phân bổ
đều lặp lại giống nhau vào các cuối kỳ kế toán và cách lấy số
liệu khá rõ ràng nên trong chương trình có chức năng cho phép
thực hiện tự động sinh ra các bút toán phân bổ cuối kỳ.
b. Bút toán phân bổ tự động
Khai báo các bút toán phân bổ tự động
Phần thông tin chung:
- Stt bút toán: trình tự thực hiện các bút toán phân bổ
- Tên bút toán: diễn giải nội dung phát sinh.
- Tài khoản ghi có: tài khoản sẽ phân bổ đi (có thể là TK tổng
hợp).
Phần thông tin chi tiết:
-Tài khoản ghi nợ: Tài khoản sẽ nhận phân bổ (phải là tài khoản
chi tiết.)
- Mã vụ việc
- Mã bộ phận hạch toán
- Tk nợ/Tk có 1, 2, 3: cặp tài khoản dùng để tự động tính hệ số
phân bổ.
Tạo bút toán phân bổ tự động
- Số chứng từ
- Số tiền phân bổ: chỉ khai báo khi không phân bổ hết toàn bộ số tiền
phát sinh.
- Mã đơn vị cơ sở: chỉ khai báo trong t/hợp có ghi số tiền phân bổ
- Hệ số phân bổ
Tính hệ số phân bổ tự động
Do người dùng tự nhập hoặc được tính bởi chương trình. Nếu được
tính bởi chương trình thì phải khai báo cách tính. Ví dụ: dựa vào số
phát sinh nợ/có của 1 hoặc 1 cặp tài khoản nào đó.
Ví dụ
DN có 2 PX SX A và B
Phân bổ chi phí sx chung (627) gồm:
Chi phí nhân viên TK Có 6271 / TK Nợ (6271PXA - 6271PXB)
Chi phí nhân viên TK Có 6272 / TK Nợ (6272PXA - 6272PXB)
b. Bút toán phân bổ tự động
c. Các bút toán kết chuyển tự động
Cuối kỳ ta thường phải thực hiện các bút toán kết chuyển sau:
Kết chuyển tài khoản giá vốn hàng bán vào tài khoản kết quả
kinh doanh
Kết chuyển tài khoản doanh thu vào tài khoản kết quả kinh
doanh
Kết chuyển tài khoản chi phí bán hàng vào tài khoản kết quả
kinh doanh
Kết chuyển tài khoản chi phí quản lý vào tài khoản kết quả
kinh doanh
Kết chuyển khác
c. Các bút toán kết chuyển tự động
Lợi ích của việc sử dụng bút toán kết chuyển
- Tiết kiệm thời gian, công sức lao động vì: số lượng các bút
toán kết chuyển có thể là rất lớn (tới vài trăm) trong trường hợp
quản lý chi tiết về chi phí và doanh thu theo loại hình kinh
doanh và bộ phận kinh doanh. Ngoài ra trong trường hợp cần
phải điều chỉnh lại số liệu gốc thì ta lại phải sửa lại các bút toán
kết chuyển. Chính vì vậy khi thực hiện thủ công sẽ chiếm khá
nhiều thời gian.
- Không gây sự nhàm chán trong công việc vì: các bút toán kết
chuyển đều lặp lại giống nhau vào các cuối kỳ kế toán và cách
lấy số liệu khá rõ ràng nên trong chương trình có chức năng cho
phép thực hiện tự động sinh ra các bút toán kết chuyển cuối kỳ.
c. Các bút toán kết chuyển tự động
Nguyên tắc
- Phải khai báo TK “chuyển”, TK “nhận” cho từng nhóm bút toán
một và việc kết chuyển được thực hiện từ TK ghi có sang tài khoản
ghi nợ hoặc ngược lại.
-Trường hợp kết chuyển được chi tiết hoá cho từng vụ việc thì khai
báo là có kết chuyển theo vụ việc hay không.
- Khi tạo bút toán kết chuyển Fast sẽ kết chuyển số tiền bằng tổng
số phát sinh trừ tổng số giảm trừ trong kỳ.
- Trường hợp cần phải điều chỉnh lại số liệu gốc thì ta lại phải sửa
lại các bút toán kết chuyển.
- Fast cho phép kết chuyển:
+ từ một tài khoản chi tiết này sang một tài khoản chi tiết khác.
+ từ một tài khoản tổng hợp sang một tài khoản chi tiết
+ từ một tài khoản tổng hợp sang một tài khoản tổng hợp khác.
c. Các bút toán kết chuyển tự động
Khai báo các bút toán kết chuyển tự động
- Stt
- Tên bút toán
-Tài khoản ghi nợ
- Tài khoản ghi có
- Loại kết chuyển
- Kết chuyển theo vụ việc
- Kết chuyển theo bộ phận hạch toán
- Kết chuyển theo sản phẩm
- Chỉ kết chuyển phát sinh có mã vụ việc, sản phẩm, bộ phận
hạch toán.
Tạo bút toán kết chuyển tự động
- Khai báo thêm thông tin về số chứng từ kết chuyển.
- Đánh dấu các bút toán cần tạo (tạo nhiều bút toán cùng một
lúc)
- Có thể xóa đi tạo lại và in ra.
Thực hiện bút toán kết chuyển tự động
Nhấn F4, khai báo tháng cần kết chuyển
c. Các bút toán kết chuyển tự động
d. Bút toán chênh lệch tỷ giá cuối kỳ
Cuối kỳ ta phải thực hiện đánh giá lại tiền ngoại tệ theo tỷ giá
cuối kỳ.
- Đối với các TK là công nợ thì chương trình sẽ tạo bút toán
chênh lệch tỷ giá cuối kỳ cho từng khách hàng/đối tượng công
nợ.
- Đối với việc theo dõi thanh toán chi tiết cho các hoá đơn
ngoại tệ thì chương trình cũng tự động tạo các bút toán chênh
lệch tỷ giá cuối kỳ cho từng hoá đơn (thực hiện trong phân hệ
kế toán mua hàng/bán hàng).
d. Bút toán chênh lệch tỷ giá cuối kỳ
Thông tin về bút toán chênh lệch tỷ giá ngoại tệ cuối kỳ
- Stt thực hiện bút toán
- Tên bút toán
- Tài khoản
- Mã ngoại tệ
- Tài khoản chênh lệch tỷ giá.
Tạo bút toán chênh lệch tỷ giá cuối kỳ
- Đánh dấu các bút toán cần tạo (có thể tạo nhiều bút toán cùng một
lúc)
- Nhập kỳ hạch toán, tỷ giá cuối kỳ, số chứng từ.
Lưu ý: mỗi lần tạo các bút toán chênh lệch tỷ giá cuối kỳ ta chỉ có
thể chọn được các bút toán có cùng một mã ngoại tệ.
IV. PHÂN HỆ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ
CÔNG NỢ PHẢI THU
1. Chức năng của phân hệ kế toán bán hàng và công
nợ phải thu
- Cập nhật các hoá đơn bán hàng (bán hàng hoá và bán dịch
vụ),DM giá bán của hàng hoá, phiếu nhập hàng bán bị trả lại và
dịch vụ bị trả lại, hóa đơn giảm giá (dịch vụ và hàng bán), chứng
từ ghi nợ, ghi có, bù trừ công nợ.
- Theo dõi tổng hợp và chi tiết hàng bán ra; giá vốn, doanh thu, lợi
nhuận theo từng mặt hàng, nhóm hàng; bán hàng theo bộ phận,
cửa hàng, nhân viên bán hàng, theo hợp đồng; các khoản phải thu,
tình hình thu tiền và tình trạng công nợ của khách hàng.
- Tính thuế GTGT của hàng hoá bán ra.
- Liên kết số liệu với kế toán tiền mặt, tiền gửi để có thể lên được
các báo cáo công nợ và chuyển số liệu sang phân hệ kế toán tổng
hợp và kế toán hàng tồn kho.
Sơ đồ tổ chức của phân hệ kế toán bán hàng và công nợ phải thu
2. Quản lý danh mục từ điển
a. Danh mục khách hàng
- Dùng để quản lý khách hàng và các đối tượng công nợ phải thu,
phải trả (tk 131, 136, 1388, 141, 331, 336 và 3388).
Mục đích việc quản lý khách hàng theo nhóm
- Dễ quản lý và theo dõi các đối tượng khách hàng
- Lên các báo cáo doanh thu theo từng nhóm khách hàng
Nguyên tắc quản lý khách hàng theo nhóm
- Các đối tượng cùng nhóm phải có 1 đặc điểm, tiêu chí để phân
biệt
- Các đối tượng có chung mục đích sử dụng thì được phân vào
cùng 1 nhóm
- Các đối tượng không được trùng mã với nhau và mã hoá các
đối tượng theo nguyên tắc mẹ - con.
- Được thực hiện ở Menu “Kế toán bán hàng và công nợ phải thu
-> Danh mục từ điển -> Danh mục phân nhóm khách hàng”
b. Danh mục phân nhóm khách hàng
Các thông tin về danh mục phân nhóm khách hàng
- Kiểu phân nhóm
- Mã nhóm
- Tên nhóm
Ví dụ
Khách hàng của một doanh nghiệp được phân thành nhóm theo
vùng địa lý (Miền Bắc - Miền Trung - Miền Nam), theo loại
hình DN (DN nhà nước, DN tư nhân và khách lẻ), theo tần suất
giao hàng (Hàng ngày – Hàng tuần – Hàng tháng).Hãy khai báo
thông tin chi tiết cho khách hàng là Công ty Thương mại dịch vụ
Biển Xanh, một doanh nghiệp tư nhân ở Hải Phòng có tuần suất
giao hàng Hàng tuần.
Bước 1: Phân nhóm khách hàng
Kế toán bán hàng và công nợ phải thu -> Danh mục từ điển ->
Danh mục phân nhóm khách hàng
Loại nhóm Mã nhóm Tên nhóm
1 MB Miền Bắc
1 MT Miền Trung
1 MN Miền Nam
2 NN DN Nhà nước
2 TN DN Tư nhân
2 KL Khách lẻ
3 NGAY Giao hàng hàng ngày
3 TUAN Giao hàng hàng tuần
3 THANG Giao hàng hàng tháng
Bước 2: Khai báo chi tiết về thông tin khách hàng
Kế toán bán hàng và công nợ phải thu -> Danh mục từ điển
-> Danh mục khách hàng
Các thông tin về danh mục khách hàng bao gồm:
- Mã khách hàng: KH1
- Tên khách hàng: Công ty Thương mại dịch vụ Biển Xanh
- Địa chỉ của khách hàng: Hải Phòng
- Nhóm khách 1: (Mã nhóm 1)MB
- Nhóm khách 2: (Mã nhóm 2)TN
- Nhóm khách 3: (Mã nhóm 3)TUAN
- ..
Khách hàng Người bán Nội bộ
3. Cập nhật số dư công nợ đầu kỳ của các khách hàng
Nguyên tắc
- Được cập nhật duy nhất 1 lần khi bắt đầu sử dụng chương trình.
Đối với các kỳ tiếp theo trong năm và của cả các năm sau số dư
công nợ sẽ do chương trình tự động tính toán và kết chuyển.
- Cập nhật ở Menu “Kế toán bán hàng và công nợ phải thu/ Cập
nhật số liệu/ Vào số dư công nợ phải thu đầu kỳ ”.
- Đối với công nợ ngoại tệ thì khi cập nhập phải nhập cả tiền VNĐ
được qui đổi.
- Sau khi cập nhật số dư công nợ đầu kỳ, chương trình sẽ chuyển
số dư tổng hợp cho cả TK công nợ sang phần số dư TK đầu kỳ.
- Trường hợp người sử dụng có theo dõi chi tiết thanh toán theo
từng hóa đơn thì ngoài việc cập nhật số dư công nợ đầu kỳ còn
phải cập nhật số dư đầu kỳ chi tiết theo hóa đơn thông qua menu
“Kế toán bán hàng và công nợ phải thu/ Cập nhật số liệu/ Vào số
dư đầu kỳ của các hóa đơn”.
Ví dụ
Hãy cËp nhËt sè d c«ng nî ph¶i thu ®Çu kú th¸ng 1
n¨m 2007 cña C«ng ty XNK Qu¶ng Ng·i vµo m¸y
tÝnh: D nî / 13111: 650.000.000 ®ång (C«ng ty S¶n
xuÊt vµ Th¬ng m¹i VÜnh Lîi - 350.000.000, C«ng ty
TNHH Hång Anh - 300.000.000).
Bước 1: Khai báo DM khách hàng
Kế toán bán hàng và công nợ phải thu -> Danh mục từ điển ->
Danh mục khách hàng
Mã khách Tên khách
KH2 C«ng ty Sản xuÊt vµ Th¬ng m¹i VÜnh Lîi
KH3 C«ng ty TNHH Hång Anh
Bước 2: Cập nhật số dư công nợ phải thu đầu kỳ
Kế toán bán hàng và công nợ phải thu -> Cập nhật số liệu
-> Vào số dư công nợ phải thu đầu kỳ
TK: 13111
Mã khách: KH2
Dư nợ đầu kỳ: 350.000.000
TK: 13111
Mã khách: KH3
Dư nợ đầu kỳ: 300.000.000
4. Cập nhật chứng từ
a. Hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho
- Khi nhập “Hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho” thì chương
trình sẽ xử lý cả 2 nghiệp vụ: bán hàng (tăng doanh số và công nợ
phải thu) và xuất hàng từ kho (giảm hàng tồn kho và tăng giá vốn).
- TK vật tư (TK hàng tồn kho), TK doanh thu, TK giá vốn, TK
chiết khấu, TK thuế chương trình sẽ tự động hạch toán .
- Các thông tin liên quan đến hóa đơn và khách hàng
- Giá bán của mặt hàng sẽ được hỗ trợ
- Có thể sửa hạch toán thuế và tiền thuế.
- Chương trình cho phép nhập tỷ lệ chiết khấu và tiền chiết khấu
cho từng mặt hàng.
- Trong trường hợp vật tư tính giá trung bình nhưng xuất với giá
đích danh thì chọn “Xuất theo giá đích danh” để cập nhật giá
xuất.
- Nhấn F5 để xem các phiếu nhập kho cho mặt hàng ở dòng chi tiết
hiện thời.
b. Phiếu nhập hàng bán bị trả lại
- Khi nhập “Phiếu nhập hàng bán bị trả lại" chương trình cho
phép tra cứu lại hoá đơn đã xuất bán ra trước đó.
- Bảng kê thuế GTGT đầu ra sẽ ghi âm doanh số và ghi âm số tiền
thuế GTGT phải nộp. Số hóa đơn là số hóa đơn của người mua xuất
trả lại, trường ghi chú sẽ ghi số hóa đơn của phiếu xuất bán số hàng
đó. Thông tin của trường ghi chú sẽ được chuyển vào cột ghi chú
của bảng kê hóa đơn đầu ra.
c. Hóa đơn dịch vụ
Việc cập hóa đơn dịch vụ cũng tương tự như việc cập nhật hóa
đơn bán hàng nhưng không phải nhập chi tiết từng mặt hàng mà
hạch toán trực tiếp vào các TK doanh thu.
d. Hóa đơn giảm giá
e. Các chứng từ khác
V. PHÂN HỆ KẾ TOÁN MUA HÀNG VÀ
CÔNG NỢ PHẢI TRẢ
1. Các chức năng chính của phân hệ kế toán mua hàng
và công nợ phải trả
- Cập nhật các phiếu nhập mua: nội địa, nhập khẩu, chi phí mua
hàng, hoá đơn mua dịch vụ, phiếu xuất trả lại nhà cung cấp, các
chứng từ phải trả khác và chứng từ bù trừ công nợ.
- Theo dõi theo VNĐ và ngoại tệ
- Theo dõi tổng hợp và chi tiết hàng mua vào theo mặt hàng, nhà
cung cấp và đơn hàng/hợp đồng.
- Theo dõi các khoản phải trả và việc thanh toán cho các nhà cung
cấp.
- Tính thuế GTGT của hàng hoá mua vào.
- Liên kết số liệu với phân hệ kế toán tiền mặt, tiền gửi để có thể lên
được các báo cáo công nợ và chuyển số liệu sang phân hệ kế toán
tổng hợp, kế toán hàng tồn kho.
Sơ đồ tổ chức của phân hệ kế toán mua hàng và công nợ phải trả
2. Quản lý danh mục từ điển
a. Danh mục nhóm nhà cung cấp
b. Danh mục nhà cung cấp
c. Danh mục thuế suất đầu vào
3. Cập nhật số dư công nợ đầu kỳ của các
nhà cung cấp
Nguyên tắc
Ví dụ
4. Cập nhật chứng từ
a. Phiếu nhập mua hàng và phiếu nhập khẩu
- TK nợ (TK vật tư) chương trình sẽ tự động hạch toán.
- Mua hàng nếu có chi phí mua hàng thì sẽ xẩy ra 2 trường hợp:
+ Trường hợp 1: Chi phí mua hàng do nhà cung cấp thực hiện
và cùng thời điểm mua hàng.
+ Trường hợp 2: Chi phí mua hàng do đối tượng khác thực
hiện hoặc không được thực hiện cùng thời điểm mua hàng.
- Khi tính thuế GTGT chương trình cho phép khai báo có hay
không tính thuế chỉ gồm tiền hàng hay gồm cả chi phí.
b. Phiếu nhập chi phí mua hàng
- Phần số lượng và đơn giá của từng mặt hàng để bằng không, còn
trường tiền hàng thì nhập bằng số tiền chi phí được phân bổ cho
từng mặt hàng.
c. Một số chứng từ khác
Phiếu xuất trả lại hàng hoá, vật tư cho nhà cung
cấp
Phiếu nhập xuất thẳng
Hoá đơn mua dịch vụ
Phiếu thanh toán tạm ứng
Phiếu ghi nợ, ghi có TKcông nợ
Chứng từ bù trừ công nợ
Đánh giá chênh lệch tỷ giá theo hóa đơn
VI. PHÂN HỆ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
1. Chức năng của phân hệ kế toán vốn bằng tiền
- Theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
- Theo dõi theo tiền VNĐ và ngoại tệ
- Theo dõi tiền gửi, tiền vay tại nhiều ngân hàng khác nhau
- Theo dõi số dư tức thời tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại từng TKở
các ngân hàng
- Theo dõi thanh toán thu chi theo khách hàng, hợp đồng, hoá
đơn mua bán và theo các khoản mục chi phí
- Theo dõi chi tiết tình hình vay tiền, tính lãi, trả nợ gốc, số dư
theo từng khế ước vay tại các ngân hàng, các đối tượng cho vay
khác
- Theo dõi chi tiết tình hình cho vay, tạm ứng và tình hình thu hồi
các khoản cho vay, thanh toán tạm ứng của từng đối tượng
Sơ đồ tổ chức của phân hệ kế toán vốn bằng tiền
2. Quản lý danh mục từ điển
Danh mục kh ước vay
3. Cập nhật số dư đầu kỳ của các khế ước vay
Nguyên tắc
- Số dư đầu kỳ của các khế ước được cập nhật ở menu “Cập
nhật số dư đầu kỳ của các khế ước”.
- Số phát sinh lũy kế đến đầu kỳ của các khế ước được cập
nhật ở menu “Vào số phát sinh lũy kế đầu kỳ của các khế
ước”.
- Số dư của các khế ước được kết chuyển sang năm mới ở
menu “Kết chuyển số dư của các khế ước sang năm
mới”.
- Số phát sinh lũy kế đến cuối năm của các khế ước được tính
ở menu “Tính lũy kế đến cuối năm của các khế ước”.
4. Cập nhật chứng từ
a. Phiếu thu tiền mặt và giấy báo có của Ngân
hàng
Có 8 loại phiếu thu được đánh số tuần tự từ 1 đến 9
Phiếu thu tiền loại 1: Thu chi tiết cho từng loại hoá đơn
Phiếu thu tiền loại 2: Thu tiền của một khách hàng
Phiếu thu tiền loại 3: Thu tiền của nhiều khách hàng
Phiếu thu tiền loại 4: Nhận (thu) tiền đi vay
Phiếu thu tiền loại 5: Chuyển tiền ngoại tệ
Phiếu thu tiền loại 6: Mua ngoại tệ
Phiếu thu tiền loại 7: Người mua trả tiền trước
Phiếu thu tiền loại 9: Thu khác
b. Phiếu chi tiền mặt và giấy báo nợ của Ngân hàng
Phiếu chi loại 1 - Chi trả chi tiết theo từng hóa đơn
Phiếu chi loại 2 - Chi trả tiền cho một người bán
Phiếu chi loại 3 - Chi trả tiền cho nhiều người bán
Phiếu chi loại 4 - Chi cho vay, chi tạm ứng
Phiếu chi loại 5 - Chuyển tiền ngoại tệ
Phiếu chi loại 6 - Bán ngoại tệ
Phiếu chi loại 7 - Trả tiền trước cho người bán
Phiếu chi loại 8 - Chi thanh toán chi phí trực tiếp bằng tiền mặt
Phiếu chi loại 9 - Chi khác
b. Phiếu chi tiền mặt và giấy báo nợ của Ngân hàng
Lưu ý khi nhập phiếu chi có liên quan đến thuế GTGT đầu vào
- Chương trình cho phép nhập trực tiếp các thông tin liên quan đến
hóa đơn thuế GTGT đầu vào để chuyển vào bảng kê báo cáo thuế
về các hóa đơn thuế GTGT đầu vào.
- Chương trình hỗ trợ việc tự động tính tiền thuế phụ thuộc vào loại
hóa đơn thuế GTGT. Các hóa đơn được phân loại như sau:
1 - Hóa đơn GTGT giá chưa bao gồm thuế
2 - Hóa đơn GTGT giá đã bao gồm thuế (tem, vé)
3 - Hóa đơn trực tiếp được khấu trừ lùi
4 - Hoá đơn trực tiếp không được khấu trừ
5 – Nhiều hóa đơn: sử dụng trong trường hợp hạch toán chung
trên 1 dòng tổng số tiền của nhiều hóa đơn.
5. Quản lý thu chi theo khế ước vay
Bước 1: Để cập nhật được thông tin phát sinh liên quan đến tiền
vay ta phải khai báo cho phép cập nhật trường thông tin “mã khế
ước” ở các màn hình cập nhật chứng từ.
Hệ thống -> Danh mục từ điển và tham số tuỳ chọn -> Khai báo
các màn hình cập nhật chứng từ -> Chọn chứng từ (phiếu thu,
phiếu chi, báo nợ, báo có) -> Nhấn F3 -> Chọn “Các tuỳ chọn của
trường tự do” -> Tìm đến tường “Mã khế ước” và tích vào ->
Nhận -> Nhận
Bước 2: Khai báo khế ước vay trong “Danh mục khế ước vay”
Kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền vay -> Danh mục từ điển -> Danh
mục