Cung cấp kiến thức tổng quan về tổ chức
hạch toán kế toán tại các ngân hàng thương
mại.
Trang bị kiến thức kế toán tài chính về các
nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương
mại.
82 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Lê Việt Thủy,
Khoa Ngân hàng Tài chính
Đại học Kinh tế Quốc dân
2Về giáo viên
Giờ tiếp sinh viên:
– Các chiều thứ 4: 14-17h, p 107, nhà 10
– Email: thuylv@neu.edu.vn; levietthuy@gmail.com;
– Phone 0436280280 ext 6966 ; 0906008489
Mục tiêu học phần
Cung cấp kiến thức tổng quan về tổ chức
hạch toán kế toán tại các ngân hàng thương
mại.
Trang bị kiến thức kế toán tài chính về các
nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương
mại.
3
Điều kiện học trước
Lý thuyết tài chính – tiền tệ
Ngân hàng Thương mại
Toán Tài chính
4
Những kiến thức căn bản sinh
viên cần có
Sự phát triển của các hình thái tiền tệ
Vị trí của Ngân hàng Thương mại trong Hệ
thống tài chính, tác động của NHTM đến Hệ
thống tài chính
Tổng lượng tiền M1, M2, M3 và việc hoạch
định chính sách tiền tệ
Chức năng tín dụng:->huy động vs cho vay
Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế
5
Yêu cầu và Phương pháp
Để học tập và tiếp thu tốt môn học này đòi hỏi sinh viên phải có
kiến thức cơ bản nói trên và đọc trước tài liệu và suy nghĩ,
nghe hướng dẫn của giảng viên trong giờ học và làm nhiều bài
tập ở nhà.
Giảng viên sử dụng phương pháp đối thoại kết hợp giảng giải
và xử lý các nghiệp vụ kế toán cụ thể.
- Học viên đọc tài liệu và làm bài tập ở nhà theo hướng dẫn.
- Đến lớp giảng viên chỉ giảng giải một số nội dung cơ bản và giải
đáp thắc mắc, sửa bài tập.
- Giảng viên hướng dẫn cách giải quyết vấn đề.
6
7Chương trình môn học
Chương 1: Tổng quan về Kế toán NHTM
Chương 2: Kế toán nghiệp vụ nhận tiền gửi
và phát hành giấy tờ có giá
Chương 3: Kế toán nghiệp vụ cho vay
Chương 4: Kế toán nghiệp vụ thanh toán
không dùng tiền mặt
Chương 5: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh
ngoại tệ
8Tài liệu tham khảo
TS. Nguyễn Thị Thanh Hương, NGƯT, Vũ
Thiện Thập, (2007), Giáo trình Kế toán
Ngân hàng, Học viện Ngân hàng, NXB
Thống Kê
TS. Trương Thị Hồng (2008 về sau), Kế
toán Ngân hàng, ĐH KTTPHCM
Hoặc các giáo trình Kế toán ngân hàng khác
xuất bản sau năm 2009
9Địa chỉ web tham khảo
www.sbv.gov.vn: Ngân hàng Nhà nước VN
www.mof.gov.vn: Bộ Tài chính Việt Nam
chinh/
: Hiệp hội ngân
hàng
Phương pháp đánh giá học phần
Điểm đánh giá 10%: lên lớp, làm bài tập,
tham gia thảo luận, kết quả bài kiểm tra
Điểm kiểm tra 20%: bài kiểm tra 45” tại lớp,
tối thiểu 2 đề, mỗi sv / bàn
Thi: 70%: 90 phút, được mang tài liệu.
Đề thi học phần gồm 2 phần: Lý thuyết (2-3
điểm); Bài tập (7-8 điểm)
10
11
Những khái niệm cơ bản
Kế toán
Ngân hàng thương mại
Kế toán ngân hàng thương mại
12
Khái niệm kế toán
Tập hợp công việc: ghi chép, tính toán, phân
tích, tổng hợp
Các hoạt động kinh tế tài chính
Đối với một chủ thể nhất định
Theo những nguyên tắc và chuẩn mực thống
nhất
Cung cấp thông tin cho quản lý
13
Phân loại hoạt động kế toán
Theo bản chất kinh tế
– Kế toán tài chính-> báo cáo tài chính cho các đối
tượng có nhu cầu thông tin
– Kế toán quản trị -> thông tin theo yêu cầu quản
trị, hoạch định nội bộ
Theo phương thức tổ chức
– Kế toán thủ công
– Kế toán máy
14
Ngân hàng thương mại
Tổ chức
Kinh doanh tiền tệ
Hoạt động chủ yếu và thường xuyên
– Nhận tiền gửi
– Cấp tín dụng
– Cung ứng dịch vụ thanh toán
15
Đặc trưng kinh doanh tiền tệ
- Chênh lệch lãi suất (huy động và cho
vay)
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái
- Chuyển đổi kỳ hạn (lấy ngắn nuôi dài)
- Chuyển đổi rủi ro
- Tích tụ và tập trung tư bản
16
Đặc trưng hoạt động của NHTM
quy mô lớn, hệ số nợ cao
hoạt động nhiều rủi ro, chịu sự giám sát chặt
chẽ của luật pháp
phụ thuộc nhiều vào hệ thống dễ bị tổn
thương
17
Kế toán ngân hàng thương mại
Hoạt động kế toán
Thực hiện trong ngân hàng thương mại
Cung cấp thông tin kinh tế tài chính về hoạt
động của ngân hàng thương mại cho nhà
quản lý
18
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ
KẾ TOÁN NHTM
19
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN
NHTM
Đối tượng, nhiệm vụ
Đặc điểm
Nguyên tắc
Tài khoản
Chứng từ
Tổ chức bộ máy kế toán
20
Đối tượng Kế toán NHTM
Nguồn vốn và Tài sản trong quá trình vận động
Cấu trúc Nguồn vốn và Tài sản của NHTM
Tài sản (Sử dụng vốn) Nguồn vốn
Vốn khả dụng và các khoản đầu tư
Tín dụng
Tài sản cố định và TS Có khác
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
21
Đặc điểm đối tượng
T – T’: Tiền tệ vừa là thước đo giá trị, vừa là
đối tượng kinh doanh
Đối tượng kế toán ngân hàng vận động theo
sự dịch chuyển về sở hữu và sử dụng giữa
các chủ thể phức tạp trong nền kinh tế
Đối tượng kế toán ngân hàng phong phú và
đa dạng => phân tổ khó khăn, sử dụng nhiều
tiêu chí, lồng ghép nhiều tầng nấc
22
Nhiệm vụ kế toán ngân hàng thương mại
Phản ánh các nghiệp vụ kịp thời, chính xác,
trung thực, khách quan, toàn diện theo các
nguyên tắc và chuẩn mực kế toán
Phân tích và cung cấp thông tin cho quản lý:
– Thông tin chi tiết
– Thông tin khái quát, tổng hợp
Giám sát mọi mặt nghiệp vụ của ngân hàng,
đảm bảo an toàn tài sản cho ngân hàng và
khách hàng
23
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NHTM
Đối tượng, nhiệm vụ
Đặc điểm
Tài khoản
Chứng từ
Tổ chức bộ máy kế toán
24
ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN NHTM
Tính tổng hợp (xã hội) cao
Xử lý nghiệp vụ theo quy trình công nghệ
nghiêm ngặt, chặt chẽ
Tính kịp thời và chính xác cao độ
Khối lượng chứng từ lớn và phức tạp
Tập trung và thống nhất cao độ
25
ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN NHTM
Tính tổng hợp (xã hội) cao
Xử lý nghiệp vụ theo quy trình công nghệ
nghiêm ngặt, chặt chẽ
Tính kịp thời và chính xác cao độ
Khối lượng chứng từ lớn và phức tạp
Tập trung và thống nhất cao độ
26
Tính tổng hợp (xã hội) cao
Không chỉ phản ánh toàn bộ các mặt hoạt động của
bản thân NH
Mà còn phản ánh phần lớn hoạt động kinh tế, tài
chính của nền kinh tế thông qua các quan hệ:
– Tiền tệ
– Tín dụng
– Thanh toán
Giữa các NH với
– DN
– Tổ chức kinh tế
– Cá nhân
=> Thông tin kế toán ngân hàng là những chỉ tiêu
quan trọng giúp cho việc chỉ đạo, điều hành hoạt
động ngân hàng và quản lý nền kinh tế
Trong nền kinh tế
27
Từ đặc điểm xã hội hoá cao, đòi hỏi việc xây
dựng chế độ kế toán cho NH phải đảm bảo
– Vừa phản ánh đầy đủ hoạt động của NH
– Vừa phản ánh được hoạt động kinh tế, tài chính
của nền kinh tế
Tính tổng hợp (xã hội) cao (tiếp)
28
ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN NHTM
Tính tổng hợp (xã hội) cao
Xử lý nghiệp vụ theo quy trình công nghệ
nghiêm ngặt, chặt chẽ
Tính kịp thời và chính xác cao độ
Khối lượng chứng từ lớn và phức tạp
Tập trung và thống nhất cao độ
29
Xử lý nghiệp vụ theo quy trình công
nghệ nghiêm ngặt, chặt chẽ
Tiến hành đồng thời
– Kiểm soát, xử lý nghiệp vụ
– Ghi sổ kế toán
Số lượng nghiệp vụ rất lớn
Yêu cầu thời gian giao dịch ngắn nhất
chuẩn hoá quy trình giao dịch
Kế toán NHTM mang tính giao dịch rất cao
Khi có nghiệp vụ phát sinh
=>
30
ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN NHTM
Tính tổng hợp (xã hội) cao
Xử lý nghiệp vụ theo quy trình công nghệ
nghiêm ngặt, chặt chẽ
Tính kịp thời và chính xác cao độ
Khối lượng chứng từ lớn và phức tạp
Tập trung và thống nhất cao độ
31
Tính kịp thời và chính xác cao độ
Đối tượng kế toán NHTM liên quan mật thiết
đến đối tượng kế toán của các DN, cá nhân
trong nền kinh tế
NHTM tập trung khối lượng vốn tiền tệ rất lớn
của xã hội
Từ đặc điểm giao dịch => yêu cầu xử lý tức
thời nghiệp vụ (giao dịch phát sinh)
32
ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN NHTM
Tính tổng hợp (xã hội) cao
Xử lý nghiệp vụ theo quy trình công nghệ
nghiêm ngặt, chặt chẽ
Tính kịp thời và chính xác cao độ
Khối lượng chứng từ lớn và phức tạp
Tập trung và thống nhất cao độ
33
Khối lượng chứng từ lớn và phức tạp
Nghiệp vụ đa dạng
Số lượng giao dịch lớn
=> Khối lượng chứng từ lớn, chủng loại phức
tạp, tổ chức luân chuyển qua nhiều khâu, đòi
hỏi việc thiết kế chứng từ và quy trình luân
chuyển khoa học, nhịp nhàng
34
ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN NHTM
Tính tổng hợp (xã hội) cao
Xử lý nghiệp vụ theo quy trình công nghệ
nghiêm ngặt, chặt chẽ
Tính kịp thời và chính xác cao độ
Khối lượng chứng từ lớn và phức tạp
Tập trung và thống nhất cao độ
35
Tập trung và thống nhất cao độ
Tập trung tuỳ theo điều kiện công nghệ
Thống nhất trong toàn hệ thống
Nguyên tắc kế toán cơ bản
Cơ sở dồn tích: TS, Nợ phải trả, doanh thu, chi
phí, VCSH: thời điểm phát sinh
Hoạt động liên tục: báo cáo tài chính
Giá gốc: của tài sản
Phù hợp: doanh thu / chi phí
Nhất quán: chính sách và phương pháp KT
Thận trọng: khi ước tính
Trọng yếu
Nguyên tắc Cơ sở dồn tích
Nghiệp vụ liên quan đến tài sản, nợ phải trả,
nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí
phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm
phát sinh chứ không căn cứ và thời điểm
thực tế thu hoặc chi tiền
Nguyên tắc Thận trọng
Khi lập các ước tích kế toán trong các điều kiện
không chắc chắn , cần thận trong xem xét, cân nhắc,
phán đoán:
- Trích lập dự phòng
- Không đánh giá cao hơn giá trị của các TS và các
khoản thu nhập
- Không đánh giá thấp hơn giá trị các khoản nợ phải
trả và chi phí
- Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có các
bằng chứng chắn chắn, còn chi phí thi phải được ghi
nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí
39
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NHTM
Đối tượng, nhiệm vụ
Đặc điểm
Tài khoản
Chứng từ
Tổ chức bộ máy kế toán
40
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NHTM
Những vấn đề chung về tài khoản kế toán NHTM
– Khái niệm
– Phân loại
Hệ thống tài khoản kế toán NHTM
– Văn bản pháp lý
– Hệ thống hiện hành
41
Hệ thống tài khoản kế toán NHTM
Văn bản pháp lý
– QĐ 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 của Thống đốc
NHNN VN
– QĐ 807/2005/QĐ-NHNN ngày 1/6/2005 của Thống đốc
NHNN VN
– QĐ29/2006/QĐ-NHNN ngày 10/7/2006 của Thống đốc
NHNN VN
Hệ thống hiện hành
– 9 loại
– Nội bảng: 8 loại
– Ngoại bảng: 1 loại
42
Những vấn đề chung về
tài khoản kế toán NHTM
Khái niệm
– Nơi ghi chép
– Nghiệp vụ phát sinh
– Liên quan đến một nội dung vật chất nhất định
Thực chất
– Chỉ tiêu hạch toán
– Quan hệ chặt chẽ với các chỉ tiêu hạch toán còn
lại trong hệ thống
43
Phân loại tài khoản kế toán
– Theo bản chất kinh tế
– Theo mức độ tổng hợp
– Theo mối quan hệ với bảng cân đối kế toán
Những vấn đề chung về
tài khoản kế toán NHTM
44
Phân loại theo bản chất kinh tế
Tài khoản tài sản (TS có)
– Phản ánh tài sản
– Dư Nợ
Tài khoản nguồn vốn (tài sản nợ)
– Phản ánh nguồn vốn
– Dư Có
Tài khoản tài sản - nguồn vốn
– Lúc phản ánh tài sản, lúc phản ánh nguồn vốn
– Khi phản ánh tài sản: Dư Nợ, khi phản ánh nguồn vốn: Dư Có
45
Phân loại tài khoản kế toán
– Theo bản chất kinh tế
– Theo mức độ tổng hợp
– Theo mối quan hệ với bảng cân đối kế toán
Những vấn đề chung về
tài khoản kế toán NHTM
46
Phân loại theo mức độ tổng hợp
Tài khoản tổng hợp: cấp I, II, III do NHNN
quy định, cấp IV, V do NHTM quy định
Tài khoản chi tiết/tiểu khoản/tài khoản phân
tích: NHNN định hướng, NHTM tự quy định
47
48
Phân loại tài khoản kế toán
– Theo bản chất kinh tế
– Theo mức độ tổng hợp
– Theo mối quan hệ với bảng cân đối kế toán
Những vấn đề chung về
tài khoản kế toán NHTM
49
Phân loại theo mối quan hệ
với BCĐKT
Tài khoản nội bảng
– Phản ánh tài sản, nguồn vốn
– Số dư nằm trong BCĐKT
Tài khoản ngoài bảng/ngoại bảng
– Phản ánh những đối tượng không thuộc
quyền sở hữu, sử dụng nhưng phải quản lý
– Số dư nằm ngoài bảng
* Lưu ý: vấn đề mang tính thời điểm
50
TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NHTM
Những vấn đề chung về tài khoản kế toán NHTM
– Khái niệm
– Phân loại
Hệ thống tài khoản kế toán NHTM
– Văn bản pháp lý
– Hệ thống hiện hành
51
Hệ thống tài khoản kế toán hiện hành
Loại 1: Vốn khả dụng và các khoản đầu tư
Loại 2: Hoạt động tín dụng
Loại 3: Tài sản cố định và Tài sản Có khác
Loại 4: Nợ phải trả
Loại 5: Hoạt động thanh toán
Loại 6: Vốn chủ sở hữu
Loại 7: Thu nhập
Loại 8: Chi phí
52
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NHTM
Đối tượng, nhiệm vụ
Đặc điểm
Tài khoản
Chứng từ
Tổ chức bộ máy kế toán
53
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN NHTM
Những vấn đề chung về chứng từ kế toán
NHTM
– Khái niệm
– Các yếu tố cơ bản
– Đặc điểm
– Phân loại
Kiểm soát và luân chuyển chứng từ
– Kiểm soát
– Luân chuyển
54
Khái niệm chứng từ kế toán NHTM
Vật mang tin (Giấy, băng từ, đĩa từ)
Chứng minh một cách hợp pháp, hợp lệ
Nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, hoàn thành
tại cơ quan ngân hàng
Căn cứ để hạch toán vào sổ sách kế toán tại
ngân hàng
55
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN NHTM
Những vấn đề chung về chứng từ kế toán
NHTM
– Khái niệm
– Các yếu tố cơ bản
– Đặc điểm
– Phân loại
Kiểm soát và luân chuyển chứng từ
– Kiểm soát
– Luân chuyển
56
Các yếu tố cơ bản của CT KT NHTM
Tên gọi và số hiệu
Bên lập chứng từ: Tên gọi, địa chỉ và số hiệu
tài khoản ngân hàng
Bên nhận chứng từ: Tên gọi, địa chỉ và số hiệu
tài khoản ngân hàng
Nội dung phát sinh nghiệp vụ
Số tiền (bằng số, bằng chữ)
Thời gian: thời điểm lập, nhận chứng từ
Dấu, chữ ký của các bên có liên quan
57
Đặc điểm của CT KTNHTM
Đại bộ phận do khách hàng lập
Chứng từ gốc kiêm ghi số/tổng hợp là phổ
biến
Đa dạng về chủng loại, số lượng lớn, tổ chức
luận chuyển phức tạp
58
59
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN NHTM
Những vấn đề chung về chứng từ kế toán
NHTM
– Khái niệm
– Các yếu tố cơ bản
- Đặc điểm
– Phân loại
Kiểm soát và luân chuyển chứng từ
– Kiểm soát
– Luân chuyển
60
Phân loại chứng từ kế toán NHTM
Theo tính pháp lý và công dụng ghi sổ
– Chứng từ gốc
– Chứng từ ghi sổ
– Chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ
Theo chủ thể lập
– Chứng từ do khách hàng lập
– Chứng từ do ngân hàng lập
61
Theo mức độ tổng hợp
– Chứng từ đơn nhất
– Chứng từ liên hoàn
Theo hình thái vật chất
– Chứng từ giấy
– Chứng từ điện tử
Phân loại chứng từ kế toán NHTM
62
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN NHTM
Những vấn đề chung về chứng từ kế toán
NHTM
– Khái niệm
– Các yếu tố cơ bản
– Phân loại
Kiểm soát và luân chuyển chứng từ
– Kiểm soát
– Luân chuyển
63
Kiểm soát chứng từ kế toán
Khái niệm
Sự cần thiết
Trách nhiệm
Nội dung
64
Khái niệm kiểm soát chứng từ kế
toán ngân hàng
Kiểm tra tính đúng đắn của các yếu tố đã ghi
trên chứng từ
Nhằm đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ của
chứng từ và nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Trong toàn bộ quá trình xử lý
65
Sự cần thiết kiểm soát chứng từ
kế toán ngân hàng
Tránh lỗi lập sai chứng từ, vì
– Thiếu hiểu biết về kỹ thuật lập chứng từ
– Sơ suất, nhầm lẫn
– Cố ý lập sai
66
Trách nhiệm kiểm soát chứng từ
Giao dịch viên: ngay khi tiếp nhận c.từ
Kế toán viên, thanh toán viên, thủ quỹ: kiểm
soát lại
Trưởng phòng kế toán hoặc người được uỷ
quyền (kiểm soát viên): kiểm tra giám sát
67
Nội dung kiểm soát chứng từ
Chứng từ có được lập đúng quy định không?
(tính hợp pháp)
Nội dung nghiệp vụ phát sinh có phù hợp
không? (tính hợp lệ)
Dấu, chữ ký của khách hàng và các bên có
liên quan
68
Luân chuyển chứng từ kế toán
ngân hàng thương mại
Quá trình vận động của chứng từ
Từ lúc ngân hàng lập hoặc tiếp nhận từ khách
hàng
Qua các khâu kiểm soát, xử lý hạch toán, đối
chiếu cho đến khi được đóng tập đưa vào bảo
quản lưu trữ
69
Nguyên tắc luân chuyển chứng từ
kế toán ngân hàng
Tổng thể: luân chuyển nhanh nhất nhưng
vẫn phải đảm bảo các yêu cầu kiểm soát, xử
lý hạch toán, cung cấp thông tin
Cụ thể, đối với các chứng từ thanh toán:
– Tiền mặt: Thu: thu trước, ghi sau; Chi: ghi trước,
chi sau
– Chuyển khoản: luân chuyển phải đảm bảo ghi Nợ
trước, ghi Có sau
Nguyên tắc luân chuyển chứng từ
kế toán ngân hàng
Chứng từ luân chuyển nội bộ không qua tay
khách hàng.
Chứng từ luân chuyển giữa các NH
Giao nhận chứng từ với khách hàng.
70
Bảo quản, lưu trữ
1 năm tại p. Kế toán
Có trật tự, dễ tra cứu: theo nội dung nghiệp
vụ kinh tế-tài chính và theo trình tự thời gian
Không được thất lạc
71
72
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NHTM
Đối tượng, nhiệm vụ
Đặc điểm
Tài khoản
Chứng từ
Tổ chức bộ máy kế toán
73
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TRONG
NHTM
Trong toàn hệ thống ngân hàng
Trong 1 đơn vị ngân hàng
74
Tổ chức bộ máy kế toán trong toàn hệ
thống NHTM
Mô hình kế toán phân tán
– Xử lý thông tin tại ngay đơn vị
– Kết nối thông tin với HSC rời rạc
Mô hình kế toán tập trung
– Tập trung hoá tài khoản
– Xử lý thông tin tập trung tại HSC
Mô hình kế toán tập trung kết hợp phân tán
– Nền tảng công nghệ tập trung
– Chia tách kết quả lao động của từng đơn vị
75
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TRONG
NHTM
Trong toàn hệ thống ngân hàng
Trong 1 đơn vị ngân hàng
76
Tổ chức bộ máy kế toán trong một đơn
vị NH
Giao dịch nhiều cửa
Giao dịch một cửa
Bài 1 - Lập bảng tổng kết tài sản
ngày 30/7/08 biết
1. Cho vay trong nước: 181202
2. Giấy tờ có giá: 40
3. TS nợ khác: 180739
4. Tiền mặt: 3899
5. TS cố định: 4989
6. Tiền gửi của khách hàng: 120883
77
Bài 1 – tiếp
7. Tiền gửi tại NHNN: 3980
8. Tiền vay TCTD: 26
9. TS có khác: 127078
10. Tiền gửi của KBNN: 1800
11. Vốn và các quỹ của TCTD: 17660.
78
Bài 2- Lập bảng tổng kết tài sản
ngày 30/8/08 biết
1. Tiền mặt: 4105
2. Tiền gủi của KH: 121483
3.Tiền vay TCTD: 29
4. Các giấy tờ có giá: 381
5. TG tại NHNN: 3980
6. Cho vay : 211726
79
Bài 2 – tiếp
7. TS cố định: 4989
8. TS có khác: 128115
9. TS nợ khác: 211564
10. Vốn và các quỹ TCTD: 17658
11. Tiền vay NHNN: 1800
Gợi ý: Tổng - 352915
80
Bài tập 3– lập bảng cân đối biết
Ngân quỹ : 100
CHo vay ngắn hạn:
1000
Tiết kiệm trung hạn:
600
Chứng khoán Chính
phủ: 500
Tiết kiệm NH: 1400
Cho vay trung hạn: 800
TS có khác: 100
Vốn chủ sở hữu: 100
TGửi Khách hàng: 400
Đọc thêm
– Bảng cân đối tài khoản
– Bảng cân đối kế toán (balance sheet)
– Báo cáo thu nhập và báo cáo tình hình thực
hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước
– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Gợi ý: xem bản cáo bạch / báo cáo tài
chính của 1 NHTM nào đó
82