Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các loại vốn bằng tiền.
Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành các chế độ quy định, các thủ tục quản lý về vốn bằng tiền trong doanh nghiệp.
113 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán ngân hành thương mại - Chương II: Kế toán vốn bằng tiền và vật tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*CHƯƠNG II: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ VẬT TƯ*NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1. Kế toán vốn bằng tiền2.2. Kế toán vật tư*2.1. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN2.1.1. Nhiệm vụ kế toán 2.1.2. Kế toán vốn bằng tiền*2.1.1. NHIỆM VỤ KẾ TOÁNPhản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các loại vốn bằng tiền.Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành các chế độ quy định, các thủ tục quản lý về vốn bằng tiền trong doanh nghiệp.*2.1.2. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀNNội dung vốn bằng tiềnNguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền2.1.2.1. Kế toán tiền mặt2.1.2.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng2.1.2.3. Kế toán tiền đang chuyển* Nội dung vốn bằng tiềnTiền mặt là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản tại quỹ của doanh nghiệp bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, tín phiếu và ngân phiếu.Tiền gửi NH là số tiền mà doanh nghiệp gửi tại các ngân hàng, KBNN hoặc các công ty tài chínhTiền đang chuyển là khoản tiền mặt, tiền séc đã xuất khỏi quỹ của DN đã nộp vào ngân hàng, KBNN, đã gửi vào bưu điện để trả cho đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo có của ngân hàng, kho bạc.Tiền đang chuyển gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang chuyển. * Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiềnSử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam.Các loại ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế để ghi sổ kế toán tổng hợp và lập BCTC, đồng thời phải mở sổ theo dõi theo nguyên tệ.Các loại vàng bạc, đá quý, kim khí quý phải được đánh giá bằng tiền tệ tại thời điểm phát sinh theo giá thực tế (nhập, xuất), đồng thời phải mở sổ để theo dõi chi tiết theo số lượng, trọng lượng, quy cách phẩm chất và giá trị của từng loại.Tại thời điểm lập BCTC năm, phải điều chỉnh số dư các TK tiền bằng ngoại tệ theo tỷ giá do NHNN công bố tại thời điểm đó.*2.1.2.1. KẾ TOÁN TIỀN MẶTChứng từ sử dụngTài khoản kế toán sử dụngTrình tự kế toánSổ kế toán sử dụng*a. Chứng từ sử dụngPhiếu thu (Mẫu số 01-TT)Phiếu chi (Mẫu số 02-TT)Biên lai thu tiền (Mẫu số 06-TT)Bảng kê vàng, bạc, kim khí quý, đá quý (Mẫu số 07-TT)Bảng kiểm kê quỹ (Mẫu 08a-TT, 08b-TT) *Đơn vị: Quyển số: Mẫu số 01-TTĐịa chỉ: PHIẾU THU Số: QĐ số 15/QĐ-BTC Ngày tháng năm Nợ: ngày 20/03/2006 Có: của BTCHọ tên người nộp tiền:.Địa chỉ:.Lý do nộp:Số tiền:(Viết bằng chữ): ..Kèm theo:...Chứng từ gốcđã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)...............................NgàythángnămNgười lập phiếu Người nộp Thủ quỹ Kế toán trưởng Giám đốc (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên, đóng dấu)+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):.+ Số tiền quy đổi:.*Đơn vị: Quyển số: Mẫu số 01-TTĐịa chỉ: PHIẾU CHI Số: QĐ số 15/QĐ-BTC Ngày thángnăm Nợ: ngày 20/03/2006 Có: của BTCHọ tên người nhận tiền:Địa chỉ:.Lý do chi:.Số tiền:(Viết bằng chữ): ..Kèm theo:...Chứng từ gốc NgàythángnămNgười lập phiếu Người nhận tiền Thủ quỹ Kế toán trưởng Giám đốc (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên, đóng dấu)+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):.+ Số tiền quy đổi:.*b. Tài khoản kế toán sử dụng Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, nhập quỹ Số tiền mặt thừa phát hiện khi kiểm kê Chênh lệch tăng TGHĐ do đánh giá lại ngoại tệ cuối kỳ- Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, xuất quỹ Số tiền mặt thiếu phát hiện khi kiểm kê Chênh lệch giảm TGHĐ do đánh giá lại ngoại tệ cuối kỳTK 111- Tiền mặtSố tiền mặt tồn quỹ hiện có TK 1111 có 3 TK cấp 2: TK 1111: Tiền Việt Nam TK 1112: Ngoại tệ TK 1113: Vàng bạc, kim khí quý, đá quýCác TK khác liên quan: TK 112, TK 113, TK 331, TK 152, TK 211, TK 133,- Các nguyên nhân làm tăng tiền: + Do bán hàng, cung cấp dịch vụ+ Do thu hồi các khoản nợ phải thu+ Do thu hồi các khoản đầu tư+ Do rút tiền ngân hàng về nhập quỹ, ...- Các nguyên nhân làm giảm tiền:+ Chi trả tiền lương cho CNV+ Chi trả các khoản nợ phải trả+ Chi tiền đầu tư mua CK, góp vốn liên doanh+ Chi tiền để chuyển vào TK ngân hàng*c. Trình tự kế toán Các nghiệp vụ thu tiềnNợ TK 111- Tiền mặt Có TK 511, 512, 515: DT bán hàng và cc dịch vụ, DT nội bộ, DT tài chính Có TK 711: Thu nhập khác Có TK 131, 138, 141: Thu hồi các khoản nợ phải thu Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng Có TK 128, 221, 222: Thu hồi tiền đầu tư Có TK 144, 244: Thu hồi các khoản ký cược, ký quỹ Các nghiệp vụ CHI tiềnNợ TK 152, 153, 156, 211: Chi tiền mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ.Nợ TK 331, 311, 315: Chi tiền trả nợ cho người bán, trả nợ vay ngắn hạnNợ TK 333, 334, 336: Chi tiền thanh toán với Nhà nước, với CNV, với nội bộNợ TK 112, 113: Chi tiền gửi vào ngân hàng, gửi qua bưu điện, nộp thuế,Nợ TK 121, 221, 128, 222, 228: Chi tiền đầu tưNợ TK 144, 244: Chi tiền ký quỹ, ký cượcNợ TK 621, 627, 641, 642, 635, 241: Có TK 111: tiền mặt*Sơ đồ kế toán tiền mặt (Tiền Việt Nam)TK 112,113TK 152, 153, 156, 211TK 311, 315, 333. 334, TK 138 (1381)TK 511 , 515, 711TK 111(1111)Doanh thu bán hàng và CCDV, doanh thu tài chính, thu nhập khác.Gửi tiền vào ngân hàng, tiền đang chuyểnTK 112Rút tiền gửi từ ngân hàng Mua vật tư, hàng hóa, tài sảnTK 131,136, 138, 141,..Thu hồi các khoản nợ, các khoản ký cược, ký quỹ Các khoản chi phí phát sinhĐầu tư tài chínhThanh toán nợ phải trảTK 121,128, 221, 222, ..Thu hồi các khoản đầu tưTK 3381 (3381)Tiền thừa tại quỹ chờ giải quyếtTK 121, 128, 222 , 223 TK 411, 441, 461Nhân vốn, nhận kinh phíTiền thiếu tại quỹ chờ giải quyếtTK 621,627, 642, 635, *d. Sổ kế toán sử dụngHình thức NKC:Sổ nhật ký thu tiềnSổ nhật ký chi tiềnSổ nhật ký chungSổ cái TK 111Hình thức CTGS:Sổ đăng ký CTGSSổ cái TK 111Hình thức NK- CT:Nhật ký chứng từ số 1Bảng kê số 1Sổ cái TK 111Các hình thức kế toán đều sử dụng sổ chi tiết tiền mặt (SCT TK 1111, 1112,)*Kế toán các khoản thu chi bằng ngoại tệNguyên tắc hạch toán các khoản thu chi bằng ngoại tệTài khoản kế toán sử dụngTrình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu*Giải thích các nguyên tắc hạch toán các khoản thu chi bằng ngoại tệViệc hạch toán ngoại tệ phải quy đổi ra Đồng Việt Nam hoặc đơn vị tiền tệ chính thức được sử dụng trong kế toán (nếu được chấp thuận) về nguyên tắc doanh nghiệp phải căn cứ vào tỷ giá giao dịch thực tế của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên NH do NH Nhà nước công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế (Gọi tắt là tỷ giá giao dịch) để ghi sổ kế toán.Đối với các Tài khoản thuộc loại chi phí, doanh thu, thu nhập, vật tư, hàng hoá, tài sản cố định, bên Nợ các tài khoản vốn bằng tiền, các tài khoản Nợ phải thu hoặc bên Có các tài khoản Nợ phải trả ... Khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải ghi sổ kế toán theo tỷ giá giao dịch. *Đối với bên Có của các tài khoản vốn bằng tiền, các tài khoản Nợ phải thu và bên Nợ của các tài khoản Nợ phải trả khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán theo tỷ giá ghi sổ (Tỷ giá ghi sổ được tính theo một trong các phương pháp: Phương pháp bình quân gia quyền; nhập trứơc xuất trước; Nhập sau xuất trước; Thực tế đích danh).Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do NHNN Việt Nam công bố tại thời điểm lập bảng CĐKT.Trường hợp mua bán ngoại tệ bằng đồng Việt Nam thì hạch toán theo tỷ giá thực tế mua, bán.* Phương pháp giá thực tế đích danh Căn cứ vào số lượng ngoại tệ xuất quỹ thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô đó để tính trị giá vốn thực tế của ngoại tệ- Ưu điểm: chính xác nhất - Nhược điểm: phức tạp trong công tác quản lý * Phương pháp bình quân gia quyềnPhương pháp bình quân gia quyền: trị giá vốn thực tế của ngoại tệ xuất quỹ được tính căn cứ vào số lượng ngoại tệ xuất quỹ và đơn giá bình quân gia quyền.Trị giá vốn thực tế XQ trong kỳ=Số lượng NT xuất trong kỳxĐơn giá bình quânĐơn giá bình quân gia quyền cố định=Trị giá vốn TT của NT tồn đầu kỳ+Trị giá vốn TT của NT nhập trong kỳSL NT tồn ĐK + SL NT nhập trong kỳ*Phương pháp bình quân gia quyền (tiếp)Đơn giá bình quân có thể tính sau mỗi lần nhập (Đơn giá bình quân gia quyền liên hoàn)Đơn giá bình quân gia quyền liên hoàn=Trị giá vốn TT của NT trước lần nhập thứ I+Trị giá vốn TT của NT thuộc lần nhập ISL NT tồn đầu kỳ trước lần nhập i+SL NT thuộc lần nhập iĐơn giá bình quân tính cho từng loại NT* Phương pháp nhập sau, xuất trướcPhương pháp này dựa trên giả định là NT nào nhập sau được xuất trước, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá NT cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên. Phương pháp nhập trước, xuất trướcPhương pháp này dựa trên giả định NT nào nhập trước sẽ được xuất trước và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá NT tồn cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng.Tóm tắt các nguyên tắc hạch toán nghiệp vụ về ngoại tệ(Theo CM 10 + TT 105 + QĐ 15 + TT 201/2009)Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải ghi sổ kế toán và lập BCTC = VNĐ Qui đổi ngoại tệ theo: Tỷ giá giao dịch thực tế của NVKT Tỷ giá giao dịch bình quân trên TT NT LNHTK2. Đối với TK thuộc loại DT, HTK, TSCĐ, CP XSKD, bên nợ TK VBT => TGTT3. Đối với bên Có TK VBT, khi ps nghiệp vụ kt = Ngoại tệ => TG xuất quỹ (TG ghi sổ)4. Đối với bên Có TK Nợ phải trả hoặc bên Nợ TK Nợ phải thu => TGTT5. Đối với bên Nợ TK Nợ phải trả hoặc bên Có TK Nợ phải thu => TG ghi sổ6. Cuối năm tài chính, phải đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ theo tỷ giá GDBQ trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng tại thời điểm lập BCĐKT cuối năm TC7. Mua bán ngoại tệ = VNĐ được hạch toán theo tỷ giá thực tế mua, bán.*Trường hợp phát sinh các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt bằng ngoại tệ, kế toán còn phải theo dõi nguyên tệ trên TK 007- nguyên tệ các loại. Ghi số tiền nguyên tệ chi ra từ quỹ theo đơn vị nguyên tệ. Kết cấu: Số tiền nguyên tệ thu vào quỹ theo đơn vị nguyên tệ. Số dư: Phản ánh số tiền nguyên tệ hiện còn ở quỹ TK 007 - Nguyên tệ các loạiTK 007 - Mở chi tiết theo từng loại ngoại tệ mà DN cóTrình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếuKhi hạch toán các NVKT liên quan đến ngoại tệ theo CM 10 + TT 201/2009 phân biệt thành các THDN có HĐ SXKD + HĐ ĐTXDCBDN đang ĐTXD mớiThời kỳ giải thể, thanh lý DNDN có HĐ SXKD + HĐ ĐTXDCBDN đang ĐTXD mớiThời kỳ giải thể, thanh lý DNPS lãi chênh lệch TGPS lỗ chênh lệch TGGhi tăng TNTC (TK 515)Ghi tăng CPTC (TK 635)PS lãi chênh lệch TGPS lỗ chênh lệch TGGhi Có TK 413Ghi Nợ TK 413PS lãi chênh lệch TGPS lỗ chênh lệch TGThu nhập thanh lýChi phí thanh lý* Một số nghiệp vụ chủ yếuKhi phát sinh DT, thu nhập khác thu tiền bằng ngoại tệ nhập quỹ.Khi thanh toán Nợ phải thu bằng ngoại tệ, nhập quỹ TM.Khi xuất quỹ ngoại tệ để mua tài sản, vật tư, hàng hoá và chi trả các khoản chi phí bằng ngoại tệ.Khi xuất quỹ TM bằng ngtệ để trả nợ cho NB, nợ vay....Cuối kỳ kế toán, đánh giá lại số dư TM có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng tại thời điểm lập báo cáo tài chính.Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm.*TT KẾ TOÁN TK LqTK338(3381)TK111(1112)TK138(1381)TK Lq635635515515413(4131)413(4131)(1)Thu ngoại tệ nhập quĩ(2)Chi ngoại tệ(3) KKê phát hiện thừa(4) KKê phát hiện thiếu(5a) Đgiá lại ntệ vào cuối năm(5a) Đgiá lại ntệ vào cuối năm(Tỷ giá tăng)(Tỷ giá giảm)(Lỗ)(Lỗ)(Lãi)(Lãi)*DT, thu nhập khác thu tiền bằng ngoại tệKế toán quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt nam theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch , tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng, ghi: Nợ TK 111 (2) - Tiền mặt ( Theo tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng) Có TK 511- DTBH và CCDV (Tỷ giá GD bquân liên NH) Có TK 711- Thu nhập khác Tỷ giá GD bình quân liên NH) Có TK 3331- Thuế giá trị gia tăng phải nộp*Thanh toán Nợ phải thu bằng ngoại tệNếu phát sinh lãi CLTG hối đoái trong giao dịch thì ghi: Nợ TK 111 (2)- Tiền mặt ( Theo tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng) Có TK 131, 136 ,138 (Tỷ giá ghi trên sổ kế toán) Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính (Số chênh lệch tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng lớn hơn tỷ giá ghi trên sổ kế toán TK 131)Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch thanh toán nợ phải trả (tỷ giá GD bình quân liên ngân hàng nhỏ hơn tỷ giá ghi trên sổ kế toán các tài khoản phải thu ) thì số chênh lệch được ghi : Nợ TK 111 (1112) - Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch , (tỷ giá BQLNH) Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá hối đoái) Có TK 131,136.138 (tỷ giá hối đoái ghi trên sổ kế toán)* Cuối kỳ kế toán, đánh giá lại số dư tiền mặt có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng tại thời điểm lập báo cáo tài chínhTrường hợp có lãi (tỷ giá hối đoái tăng) thì số chênh lệch tỷ giá, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (1112) Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4131, 4132) Trường hợp bị lỗ (tỷ giá hối đoái giảm) thì số chênh lệch tỷ giá, ghi: Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá (4131, 4132) Có TK 111 - Tiền mặt (1112) * Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối nămKết chuyển Lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái vào cuối năm tài chính: Nợ TK 413 (4131) Có TK 515 - Doanh thu tài chínhKết chuyển lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái vào cuố năm tài chính: Nợ TK 635 - Chi phí tài chính Có TK 413 (4131)Ví dụ:Tại DN X có các tài liệu liên quan đến ngoại tệ như sau:Ngày 1/12/N: số dư TK 007: 1000 USD số dư TK 1122: 15.700.000 VNĐCác nghiệp vụ phát sinh trong tháng 12:Ngày 5: Bán hàng cho ông A giá bán 2.000 USD, ông A trả ngay 1.000 USD, nợ 1.000 USD (tỷ giá TT: 15.600 đ/USD)Ngày 10: Chi 1.000 USD mua máy tính (tỷ giá TT: 15.720 đ/USD)Ngày 15: ông A trả nốt 1.000 USD (tỷ giá TT: 15.720 đ/USD)Ngày 20: chi tiền tiếp đoàn chuyên gia 500 USD (tỷ giá TT: 15.600 đ/USD)Ngày 31: kiểm kê quỹ còn 1.200 USD (tỷ giá TT: 15.800 đ/USD)Yêu cầu: - Tính toán, đình khoản các nghiệp vụ phát sinh - Phản ánh vào sơ đồ chữ T(DN tính tỷ giá xuất quỹ theo pp Bình quân gia quyền cả kỳ và các pp khác)*2.1.2.2. KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNGChứng từ sử dụngTài khoản kế toán sử dụngTrình tự kế toánSổ sách kế toán sử dụng* Chứng từ sử dụngNghiệp vụ thông thường- nhập, rút TGNH: chứng từ do ngân hàng phát hành (Giấy báo nợ, giấy báo có, )Nghiệp vụ xử lý số liệu chênh lệch khi đối chiếu: Biên bản đối chiếu số liệuNghiệp vụ đánh giá khoản tiền gửi ngân hàng có gốc ngoại tệ (cuối kỳ): chứng từ do DN lập* Tài khoản kế toán sử dụng Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, gửi NH Chênh lệch tăng TGHĐ dođánh giá lại ngoại tệ cuối kỳ Các khoản tiền mặt, ngoại tệ,vàng bạc, rút ra từ NH Chênh lệch giảm TGHĐ dođánh giá lại ngoại tệ cuối kỳTK 112- Tiền gửi ngân hàngSố tiền gửi hiện còn gửi ở các NHTài khoản cấp 2TK 1123: Vàng bạc, kim khí quý, đá quýTK 1122: Ngoại tệTK 1121: Tiền Việt NamTrình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu Các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi ngân hàng Tiền Việt Nam Các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi ngân hàng Tiền Việt Nam 1. Khi bán hàng (sp xây lắp, công trình, dịch vụ) thu tiền gửi vào NH bằng ngoại tệ phải quy đổi ra đồng VN theo tỷ giá thực tế 2. Khi thu hồi nợ phải thu bằng ngoại tệ 3. Chuyển khoản ngoại tệ mua TSCĐ, vật tư và các khoản chi phí 4. Trả nợ bằng chuyển khoản ngoại tệ 5. Cuối kỳ kế toán năm, đánh giá lại số dư ngoại tệ trên TK 1122 theo tỷ giá GDBQ LNH do NHNN VN công bố và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm theo TT 201/15/10/2009.* Trình tự kế toánTK LqTK338(3388)TK112(1121,1122)TK138(1388)TK LqTK 635TK 635TK 515TK 515TK 413(4131)(1) Nhận giấy báo có(3) Đối chiếu phát hiện thừa(4) Đối chiếu phát hiện thiếu(5a) Đgiá lại ntệ vào cuối kỳ(5b) Đgiá lại ntệ vào cuối kỳ(Tỷ giá tăng)(Tỷ giá giảm)(Lỗ)(Lỗ)(Lãi)(Lãi)(2) Nhận giấy báo nợTK 413(4131)Sơ đồ kế toán tiền gửi ngân hàng* Sổ sách kế toán sử dụngHình thức NKC:Sổ nhật ký thu tiềnSổ nhật ký chi tiềnSổ nhật ký chungSổ cái TK 112Hình thức CTGS:CTGSSổ đăng ký CTGSSổ cái TK 112Hình thức NK- CT:Nhật ký chứng từ số 2Bảng kê số 2Sổ cái TK 112*2.1.2.3. KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂNKhái niệmTài khoản kế toán sử dụngTrình tự kế toánSổ sách kế toán sử dụng* Khái niệmTiền đang chuyển: là khoản tiền mặt, tiền séc đã xuất khỏi quỹ đã nộp vào ngân hàng, KBNN hoặc đã gửi vào Bưu điện để trả cho các đơn vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo.Các trường hợp phát sinh tiền đang chuyển:Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào Ngân hàngChuyển tiền qua bưu điện để trả cho đơn vị khácThu tiền bán hàng nộp thuế ngay vào KBNN* Tài khoản kế toán sử dụng Các khoản tiền mặt, tiền séc đãnộp vào NH, KBNN, đã gửi quabưu điện nhưng chưa nhận đượcgiấy báo Chênh lệch tăng TGHĐ dođánh giá lại ngoại tệ cuối kỳ Số kết chuyển vào TK 112 hoặccác tài khoản liên quan Chênh lệch giảm TGHĐ dođánh giá lại ngoại tệ cuối kỳTK 113- Tiền đang chuyểnCác khoản tiền còn đang chuyểnTài khoản cấp 2TK 1132: Ngoại tệTK 1131: Tiền Việt NamTrình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếuThu tiền bán hàng hoặc các khoản thu nhập khác bằng tiền mặt, nộp thẳng vào ngân hàng (không qua quỹ)Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo CóKhách hàng trả trước hoặc thanh toán tiền mua hàng bằng sécKhi doanh nghiệp nhận được giấy báo Nợ của ngân hàng về số tiền đã chuyển trả cho người bán, người cung cấp dịch vụKhi doanh nghiệp nhận được giấy báo Có các khoản tiền đàng chuyển* Trình tự kế toánSơ đồ kế toán tiền đang chuyểnTK 113(1) Thu tiền BH,CCDV và TN khác bằng TM hoặc séc nộp thẳng vào NH chưa có giấy báo Có của NH(5) NH báo Có tiền đang chuyển đã về TK của DN(2) Xuất quỹ TM gửi vào NH nhưng chưa có giấy báo Có(6) Ngân hàng báo Nợ về số tiền đã chuyển trả cho người bán, người CCDV, người cho vay(3) Chuyển tiền trả cho các chủ nợ, chưa có giấy báo Nợ của NH(7) Tiền đang chuyển trả vay dài hạn, nợ dài hạn(8) Thuế các khoản phải nộp Nhà nước(4) Khách hàng ứng trước tiền mua hàng, hoặc thu nợ bằng séc, DN đã nộp vào NH nhưng chưa có giấy báo CóTK 511,515,711,3331TK 111TK 112TK 131,138TK 331, 311, 315TK 333TK 341,342TK 112* Sổ sách kế toán sử dụngHình thức NKC:Sổ nhật ký chungSổ cái TK 113Hình thức CTGS:CTGSSổ đăng ký CTGSSổ cái TK 113Hình thức NK- CT:Nhật ký chứng từ số 3Sổ cái TK 113*2.2. KẾ TOÁN VẬT TƯ2.2.1. Nhiệm vụ kế toán vật tư2.2.2. Phân loại và đánh giá vật tư2.2.3. Kế toán chi tiết vật tư2.2.4. Kế toán tổng hợp vật tư*2.2.1. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN VẬT TƯ2.2.1.1 Khái niệm, đặc điểmTheo VAS 02: Hàng tồn kho là những tài sản:Được giữ để bán trong kỳ SXKD bình thườngĐang trong quá trình SXKD dở dangNguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ để sử dụng trong quá trình SXKD hoặc cung cấp dịch vụVật tư trong doanh nghiệp bao gồm: nguyên vật liệu, CCDC*Khái niệm, đặc điểm cơ bản của vật liệuNguyên vật liệu là đối tượng lao động, một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm mới.NVL là những vật phẩm tự nhiên đã trải qua quá trình chế biến tiếp tục, được sử dụng cho quá trình SXKD của đơn vị. Trong quá trình SXKD, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu.Giá trị của NVL bị tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm mới sáng tạo ra.NVL trong DN thường bao gồm nhiều loại với tính chất lý học, hóa học khác nhau và được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau*Khái niệm, đặc điểm CCDCCCDC là những tư liệu lao động không đủ điều kiện, tiêu chuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐĐặc điểm của CCDC chi phối công tác kế toán:Có đặc điểm tương tự như TSCĐ:Về hiện vật: khi đưa vào sử dụng, CCDC tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hỏng, loại bỏ.Về giá trị: trong quá trình sử dụng, giá trị của nó bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào giá trị SP mới tạo ra.Vì có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn nên coi là một loại TS dự trữ và quản lý như TSCĐ.Khi sử dụng CCDC vào quá trình SXKD, tùy theo giá trị và thời gian sử dụng mà giá trị của CCDC được tính chuyển 1 lần hay chuyển dần từng phần vào chi phí SXKD.*2.2.1.2 Yêu cầu quản lý NVL, CCDCỞ khâu thu mua: quản lý chặt chẽ về số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, giá mua, chi phí thu ma và cả tiến độ về thời gian phù hợp với kế hoạch SXKD của DN.Ở khâu bảo quản và dự trữ: DN phải tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, thực hiện đúng chế độ bảo quản và xác định được định mức dự trữ tối thiểu, tối đa cho từng loại vật tư để giảm bớt hư hỏng, hao hụt mất mát, đảm bảo an toàn, giữ được chất lượng vật tư.Ở khâu sử dụng: phải tuân thủ việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức tiêu hao, dự toán chi phí nhằm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng