Kế toán quản trị

Một hệ thống KTQT là đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và đương nhiên một hệ thống KTQT của một tổ chức này sẽ không giống như tổ chức khác. - Đáp ứng nhu cầu cạnh tranh sẽ làm cho: + Nhu cầu về thông tin phục vụ quản lý tăng nhanh + Khả năng cung cấp thông tin nhanh nhạy hơn.

pdf7 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán quản trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
21/10/2012 1 KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ThS. Nguyễn Thành Hưng Bộ môn Kế toán quản trị Mobile: 0912.670.526 Email :Thanhhung1603@gmail.com LOGOChương trình môn học Khái quát về kế toán quản trịC1 Chi phí và phân loại chi phiC2 : Dự toán sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệpC3 6 chương LOGOChương trình môn học Xác định chi phí, giá thành và báo cáo bộ phậnC4 Mối quan hệ Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuậnC5 Thông tin KTQT trong việc ra quyết địnhC6 LOGOTÀI LIỆU THAM KHẢO LOGOTài liệu tham khảo - GT Kế toán quản trị (ĐHTM) - Bài tập Kế toán quản trị (ĐHTM) - GT Kế toán quản trị (KTQD, HVTC,) - Sách chuyên khảo KTQT - Bài tập KTQT (KTQD, KTHCM,) - LOGOCHƯƠNG I - KHÁI QUÁT VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1.1. Khái niệm, bản chất và nội dung của KTQT 1.2. Phân biệt KTQT và KTTC 1.3. Tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.4. Các PP kỹ thuật nghiệp vụ AD trong KTQT 21/10/2012 2 LOGO1.1. Khái niệm, bản chất và nội dung của KTQT Chức năng kế toán Nhà quản trị trong doanh nghiệp ngoài DN Tổ chức, cá nhân bên KTTC KTQT 1.1.1. Khái niệm về kế toán quản trị LOGO - Một hệ thống KTQT là đáp ứng nhu cầu cạnh tranh và đương nhiên một hệ thống KTQT của một tổ chức này sẽ không giống như tổ chức khác. - Đáp ứng nhu cầu cạnh tranh sẽ làm cho: + Nhu cầu về thông tin phục vụ quản lý tăng nhanh + Khả năng cung cấp thông tin nhanh nhạy hơn. LOGO1.1. Khái niệm, bản chất và nội dung của KTQT KTQT là khoa học thu nhận xử lý và cung cấp thông tin về HĐSXKD một cách cụ thể, phục vụ cho nhà quản trị trong việc lập kế hoạch, điều hành, tổ chức thực hiện kế hoạch và quản lý kinh tế tài chính trong nội bộ DN LOGO §Çu raQóa tr×nh xö lý§Çu vµo C¸c sù kiÖn kinh tÕ Thu thËp §o l−êng Ghi chÐp Ph©n tÝch LËp b¸o c¸o Qu¶n lý C¸c b¸o c¸o qu¶n trÞ: b¸o c¸o chi phÝ sp, dÞch vô, kh¸ch hµng, b¸o c¸o dù to¸n, b¸o c¸o ho¹t ®éng,.. §èi t−îng sö dông HÖ thèng th«ng tin kÕ to¸n qu¶n trÞ Tính toán, phân tíchSự kiện kinh tế Báo cáo quản trị LOGO1.1. Khái niệm, bản chất và nội dung của KTQT 1.1.2. Đối tượng, bản chất và nội dung của KTQT * Đối tượng KTQT - TS và sự vận động của TS trong một đơn vị cụ thể - Thông tin về TS và sự vận động của TS bao gồm cả thông tin quá khứ và thông tin mang tính dự báo tương lai LOGO1.1. Khái niệm, bản chất và nội dung của KTQT 1.1.2. Đối tượng, bản chất và nội dung của KTQT * Bản chất KTQT - KTQT thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về các NVKT đã phát sinh và hoàn thành, và xử lý các thông tin này phục vụ cho việc ra các QĐ quản trị - KTQT chỉ cung cấp thông tin về hoạt động kinh tế tài chính trong phạm vi và yêu cầu quản lý nội bộ của đơn vị 21/10/2012 3 LOGO1.1. Khái niệm, bản chất và nội dung của KTQT 1.1.2. Đối tượng, bản chất và nội dung của KTQT * Nội dung KTQT - Lượng hoá và xây dựng dự toán ngân sách cho các mục tiêu hoạt động của DN - Phân loại và kiểm soát CP theo từng loại, từng thành phần, yếu tố chi phí LOGO1.1. Khái niệm, bản chất và nội dung của KTQT 1.1.2. Đối tượng, bản chất và nội dung của KTQT * Nội dung KTQT - Kiểm soát và cung cấp thông tin về tình hình thực hiện các dự toán, phân tích các nguyên nhân gây chênh lệch giữa thực hiện với dự toán. - Thu nhận, xử lý và cung cấp những thông tin cần thiết, giúp các nhà quản trị đưa quyết định kinh doanh hợp lý. LOGO1.2. Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính 1.2.1.Những điểm giống nhau - KTQT và KTTC đều liên quan đến tài sản, nguồn vốn, thu nhập, chi phí, kết quả hoạt động và quá trình lưu chuyển tiền của doanh nghiệp - KTQT và KTTC đều sử dụng chung một hệ thống ghi chép ban đầu của kế toán. - KTTC và KTQT cùng phục vụ mục đích quản lý LOGO1.2. Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính 1.2.2. Những điểm khác nhau giữa KTQT và KTTC * Về mục đích - KTQT: thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý trong nội bộ DN. - KTTC: thu nhận, xử lý thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính để phát hành ra bên ngoài DN. LOGO1.2. Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính 1.2.2. Những điểm khác nhau giữa KTQT và KTTC * Về đối tượng sử dụng thông tin - KTQT: các nhà quản trị các cấp trong DN. - KTTC: các tổ chức và cá nhân ngoài DN. LOGO1.2. Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính 1.2.2. Những điểm khác nhau giữa KTQT và KTTC * Về đặc điểm thông tin - TT KTQT đặt trọng tâm cho tương lai nhiều hơn, vì NQT có mục tiêu lập kế hoạch cho tương lai. KTTC thu nhận, phản ánh các quá trình kinh doanh đã xảy ra (phản ánh quá khứ) - TT KTQT quan tâm đến tính tốc độ, tính kịp thời, linh hoạt của thông tin hơn là tính chính xác. TT KTTC phải có tính khách quan, chính xác cao và có thể thẩm tra được. 21/10/2012 4 LOGO1.2. Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính 1.2.2. Những điểm khác nhau giữa KTQT và KTTC * Về nguyên tắc cung cấp thông tin - KTTC tuân thủ các nguyên tắc, qui định chung - KTQT không bị phụ thuộc bởi các nguyên tắc chung về kế toán LOGO1.2. Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính 1.2.2. Những điểm khác nhau giữa KTQT và KTTC * Về phạm vi của thông tin - KTQT quan tâm đến việc XĐ KQHĐSXKD của từng bộ phận trong tổ chức (các phân xưởng sản xuất, các cửa hàng, các phòng, ban) - KTTC quan tâm đến hoạt động kinh doanh của toàn công ty. LOGO1.2. Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính 1.2.2. Những điểm khác nhau giữa KTQT và KTTC * Về kỳ báo cáo - Kỳ báo cáo của KTTC theo định kỳ, được quy định trong Chế độ kế toán doanh nghiệp - Kỳ báo cáo của KTQT thường xuyên hơn và ngắn hơn, theo yêu cầu của nhà quản trị DN LOGO1.3. Tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.1 Nội dung tổ chức KTQT trong doanh nghiệp LOGOTổ chức kế toán quản trị trong doanh nghiệp Tổ chức KTQT trong DN theo chức năng Tổ chức KTQT *Tổ chức KTQT trong DN theo các khâu công việc của quá trình kế toán. LOGO1.3. Tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.1 Nội dung tổ chức KTQT trong doanh nghiệp * Tổ chức KTQT trong doanh nghiệp theo chức năng - Tổ chức thu nhận thông tin - Tổ chức phân tích thông tin 21/10/2012 5 LOGO1.3. Tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.1 Nội dung tổ chức KTQT trong doanh nghiệp * Tổ chức KTQT trong DN theo các khâu công việc của quá trình kế toán - Tổ chức hạch toán ban đầu - Tổ chức tài khoản kế toán - Tổ chức hệ thống sổ kế toán - Tính giá và lập báo cáo quản trị LOGO1.3. Tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.2. Mô hình tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.2.1. Mô hình tổ chức KTQT kết hợp KTTC 1.3.2.2. Mô hình tổ chức KTQT độc lập với KTTC LOGO1.3. Tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.2. Mô hình tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.2.1. Mô hình tổ chức KTQT kết hợp KTTC - Phòng kế toán của DN bao gồm các bộ phận kế toán đảm nhiệm các phần hành KTTC cụ thể. - Tương ứng với mỗi bộ phận của KTTC sẽ bao gồm các phần hành KTQT. - Nhân viên kế toán ở mỗi bộ phận sẽ thực hiện đồng thời các công việc của KTTC và KTQT. LOGO1.3. Tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.2. Mô hình tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.2.1. Mô hình tổ chức KTQT kết hợp KTTC VD: Với bp kế toán tiền mặt, KTQT thực hiện các công việc sau:  Ghi nhận nghiệp vụ thu, chi tiền vào các sổ kế toán chi tiết được mở theo yêu cầu quản trị (theo các dự án đầu tư, theo công trình,....)  Lập dự toán thu, chi theo từng mục đích, từng bộ phận sử dụng tiền,.. LOGO1.3. Tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.2. Mô hình tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.2.1. Mô hình tổ chức KTQT kết hợp KTTC VD: Bp kế toán CP-Z, KTQT thực hiện các công việc sau:  Phân loại CP, lựa chọn PP phân bổ CP, tính ZSP theo yêu cầu của NQT (tỷ trọng ZSP/PB; tỷ trọng của từng yếu tố CP tạo nên giá thành,...)  Xây dựng định mức, lập dự toán chi phí SXKD  Cung cấp thông tin lập BCQT (như BCSX theo PX,...) LOGO1.3. Tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.2. Mô hình tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.2.1. Mô hình tổ chức KTQT kết hợp KTTC  Ưu điểm của mô hình: - Gọn, tiết kiệm chi phí - Kết hợp chặt chẽ giữa quản lý tổng hợp, quản lý chi tiết theo từng chỉ tiêu - Phân công, phân nhiệm trong phòng kế toán thuận lợi, đơn giản, dễ làm - Thu nhận, xử lý thông tin nhanh 21/10/2012 6 LOGO1.3. Tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.2. Mô hình tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.2.1. Mô hình tổ chức KTQT kết hợp KTTC  Nhược điểm: Không tạo điều kiện thuận lợi cho chuyên môn hoá theo hai loại kế toán (KTTC và KTQT) ==> hạn chế quá trình quản lý nội bộ LOGO1.3. Tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.2. Mô hình tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.2.2. Mô hình tổ chức KTQT độc lập với KTTC Phòng kế toán của DN có bộ phận KTTC riêng, bộ phận KTQT riêng, thực hiện các công việc độc lập với KTTC LOGO1.3. Tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.2. Mô hình tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.2.2. Mô hình tổ chức KTQT độc lập với KTTC Các công việc của KTQT bao gồm  Mở hệ thống sổ kế toán chi tiết theo yêu cầu quản lý  Lập dự toán và theo dõi tình hình thực hiện dự toán.  Phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí  Phân loại CP, lựa chọn PP tập hợp, phân bổ CP, tính giá thành sản phẩm theo mục tiêu quản trị  Cung cấp số liệu cho việc lập dự toán mới và lập BCQT LOGOMô hình tổ chức KTQT độc lập với KTTC BP kế toán vật tư HH Bộ phận Kế toán quản trị Bộ phận Kế toán tài chính KẾ TOÁN TRƯỞNG Bộ phận Lập dự toán Bộ phận phân tích thông tin Bộ phận lập BC Quản Trị Bộ phận kế toán TSCĐ Bộ phận kế toán tiền lương Bộ phận kế toán LOGO1.3. Tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.2. Mô hình tổ chức KTQT trong doanh nghiệp 1.3.2.2. Mô hình tổ chức KTQT độc lập với KTTC  Ưu điểm: Tạo điều kiện thuận lợi cho chuyên môn hoá theo hai loại kế toán KTTC và KTQT  Nhược điểm: - Không có sự kết hợp chặt chẽ giữa quản lý tổng hợp và quản lý chi tiết theo từng chỉ tiêu - Thu nhận, xử lý thông tin chậm do phải tăng thêm thủ tục luân chuyển chứng từ kế toán LOGO1.4. Các PP kỹ thuật nghiệp vụ áp dụng trong KTQT Sử dụng PP để xử lý tạo ra thông tin thích hợp NQT có nhu cầu về thông tin Chức năng của NQT là ra QĐ P1 P2 P3 21/10/2012 7 LOGO1.4. Các PP kỹ thuật nghiệp vụ áp dụng trong KTQT * Thiết kế thông tin thành dạng so sánh được KTQT sẽ so sánh số liệu thực hiện với kỳ trước, so sánh với kế hoạch, so sánh với dự toán, so sánh với các đơn vị cùng ngành,.... LOGO1.4. Các PP kỹ thuật nghiệp vụ áp dụng trong KTQT * Phân loại chi phí KTQT sẽ phân loại chi phí theo nhiều tiêu thức khác nhau, để phục vụ cho mục đích của nhà QTDN: kiểm soát chi phí, xây dựng các định mức và dự toán chi phí, xác định điểm hoà vốn trong kinh doanh.... LOGO1.4. Các PP kỹ thuật nghiệp vụ áp dụng trong KTQT * Trình bày MQH giữa các thông tin kế toán theo dạng phương trình. Y: Tổng DT g: Giá bán 1 sp x: SL tiêu thụ PT đường biểu diễn DT: Y = gx LOGO1.4. Các PP kỹ thuật nghiệp vụ áp dụng trong KTQT * Trình bày thông tin dưới dạng đồ thị VD: PT Doanh thu Y1 = 100x PT Tổng CP Y2= 80x + 1000 Từ đồ thị, có thể xác định điểm hòa vốn của doanh nghiệp
Tài liệu liên quan