Sau khi học xong chương này, người học có
thể:
–Giải thích được chức năng quản lý trong tổchức
– Nêu vai trò của thông tin trong việc giúp nhà quản lý
thực hiện chức năng của mình
–Giải thích được bản chất của kếtoán quản trịlà hệ
thống thông tin phục vụcho quyết định quản lý
– Nêu các khác biệt giữa kếtoán quản trịvới kếtoán
tài chính
– Trình bày sựphát triển của nghềnghiệp kếtoán
quản trị
18 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán quản trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Kế toán quản trị
Vũ Hữu Đức
Giới thiệu về
2
Mục tiêu
• Sau khi học xong chương này, người học có
thể:
– Giải thích được chức năng quản lý trong tổ chức
– Nêu vai trò của thông tin trong việc giúp nhà quản lý
thực hiện chức năng của mình
– Giải thích được bản chất của kế toán quản trị là hệ
thống thông tin phục vụ cho quyết định quản lý
– Nêu các khác biệt giữa kế toán quản trị với kế toán
tài chính
– Trình bày sự phát triển của nghề nghiệp kế toán
quản trị
23
Nội dung
• Chức năng quản lý trong tổ chức
• Vai trò của thông tin trong việc đưa ra
quyết định quản lý
• Bản chất của kế toán quản trị
• Các khác biệt giữa kế toán quản trị với kế
toán tài chính
• Sự phát triển của nghề nghiệp kế toán
quản trị
4
Chức năng quản lý
Các nhà quản lý –
Họ đang làm gì?
35
Chức năng quản lý
Hoạch định
Ra quyết định
Kiểm soát
6
Chức năng quản lý
Hoạch định
Ra quyết định
Kiểm soát
Xác lập các mục
tiêu của tổ chức
Xác lập chiến lược
để đạt được mục
tiêu
47
Chức năng quản lý
Hoạch định
Ra quyết định
Kiểm soát
Lựa chọn giữa
những cách làm
khác nhau
8
Chức năng quản lý
Hoạch định
Ra quyết định
Kiểm soát
Thu thập thông tin
về kết quả thực tế
So sánh với mục
tiêu đề ra
Điều chỉnh mục
tiêu nếu cần thiết
59
Thí dụ 1
Hoạch
định
Ra quyết
định
Kiểm
soát
Mua một thiết bị thay vì thuê ngoài x
Theo dõi tình chi phí thực tế phát
sinh
x
Dự kiến sẽ tăng ROI lên 20% sau 5
năm
x
Sẽ thâm nhập thị trường ASEAN x
Cần tuyển chọn đội ngũ kỹ sư giỏi x
Sẽ cắt giảm chi phí 15% đối với các
sản phẩm tiêu thụ trong nước
x
Yêu cầu các báo cáo về doanh thu x
Đối chiếu giữa ROI thực tế năm nay
và mục tiêu nhận thấy đạt 60%.
x
10
Các cấp độ quản lý
• Hoạch định và kiểm soát chiến lược
• Hoạch định và kiểm soát chiến thuật
• Hoạch định và kiểm soát tác nghiệp
611
Thí dụ 2
• Trường đại học tư thục XPT đề ra mục
tiêu của mình như sau:
– Cung cấp một chương trình đào tạo chuyên
gia máy tính chất lượng cao nhằm đạt được
kết quả là sau 5 năm sẽ có 95% sinh viên tốt
nghiệp ra trường được tuyển vào các công ty
lớn trong ngành công nghệ thông tin
• Hãy xác định các kế hoạch chiến lược,
chiến thuật và tác nghiệp của nhà trường
12
Thông tin và quản lý
• Các quyết định cần có thông tin:
– Thích hợp
– Đầy đủ
– Xác thực
– Kịp thời
– Cân đối lợi ích và chi phí
– Dễ hiểu
– Có thể tiếp cận và sử dụng thuận lợi
713
Thông tin và quản lý
Dữ liệu
Thông tin
Ra quyết định
14
Khái niệm kế toán quản trị
• Kế toán quản trị là hệ thống thu thập, xử
lý và truyền đạt thông tin cho nhà quản lý
nhằm phục vụ cho việc đưa ra các quyết
định hướng đến các mục tiêu của tổ chức.
– Kế toán quản trị thì khác nhau ở các tổ chức
khác nhau.
– Thông tin kế toán quản trị phục vụ cho các
cấp quản lý khác nhau cũng khác nhau
815
Thí dụ 3
• Quốc Thanh là giám đốc điều hành của
một doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm
từ giấy. Lâm là quản đốc một phân xưởng
của công ty, và Minh phụ trách một dây
chuyền sản xuất trong phân xưởng.
• Yêu cầu: Giải thích vì sao nhu cầu thông
tin kế toán của ba nhà quản lý lại khác
nhau và mô tả loại thông tin mà từng
người cần.
16
Sự khác biệt với kế toán tài chính
• Mục đích
• Nội dung
• Tính pháp lý
• Tính linh hoạt
• Thước đo
• Định kỳ
• Thời gian
• Phạm vi
• Bảo mật
917
Thí dụ 4
KT tài
chính
KT
quản trị
Xác định lợi nhuận của từng mặt hàng.
Tham gia việc xây dựng giá bán sản phẩm mới.
Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và
tính giá thành sản phẩm từng mặt hàng.
So sánh giá thành thực tế và giá thành định mức,
phân tích nguyên nhân.
Lập báo cáo tài chính
Lập các dự toán về kết quả hoạt động kinh
doanh, cân đối kế toán và lưu chuyển tiền tệ.
Theo dõi tình hình chi phí của từng phân xưởng,
phòng ban để đánh giá hiệu quả hoạt động.
Theo dõi chi tiết công nợ từng khách hàng
18
Vai trò của kế toán quản trị
• Quan hệ với các chức năng trong đơn vị
– Các quyết định marketing
– Các quyết định sản xuất
– Các quyết định tài chính
– Các quyết định nhân sự
10
19
Thí dụ 5
• Một xưởng sản xuất phụ tùng xe hơi đang trong tình
trạng tài chính khó khăn và bị khách hàng than phiền về
sản phẩm kém chất lượng và giao hàng chậm trễ. Một
vài loại sản phẩm công ty đã sản xuất không đủ cung
cấp, một số khác lại sản xuất thừa so với nhu cầu. Bộ
phận marketing của công ty thường khuyến mãi những
sản phẩm đem lại lợi nhuận thấp thay vì là những loại
sản phẩm đem lại lợi nhuận cao hơn.
• Yêu cầu: Những vấn đề của công ty có thể giảm bớt
bằng cách cung cấp thông tin giữa các bộ phận kế toán,
marketing, và kinh doanh như thế nào?
20
Sự phát triển của KTQT
• Kế toán quản trị
bắt nguồn từ kế
toán chi phí với
mục tiêu ban
đầu là ghi chép
và tính toán giá
thành
11
21
Sự phát triển của KTQT
• Yêu cầu cung cấp
thông tin cho các
quyết định quản lý
thúc đẩy kế toán
quản trị tách ra khỏi
kế toán tài chính
22
Sự phát triển của KTQT
• Tiến bộ kỹ thuật,
toàn cầu hóa, cạnh
tranh thúc đẩy kế
toán quản trị tiếp tục
phát triển theo
hướng gắn chặt với
chức năng quản lý
12
23
Sự phát triển của KTQT
Nhu cầu
Kinh doanh
Sự kiện
Kinh doanh
Dữ
liệu
Thông
tin
Tri
thức
Quyết
định
Kế toán quản trị
Vị trí kế toán quản trị trong chuỗi giá trị thông tin
Nguồn: IMA, SMA: Definition of Management Accounting, 2008
24
Thí dụ 6
• Sự thất bại
của ngành
sản xuất ô tô
Hoa Kỳ vào
thập kỷ 1970
13
25
Thí dụ 6
Khả năng giảm chi phí sản xuất
26
Thí dụ 6
Chi phí mục tiêu (target costing)
Giá
mục tiêu
Lợi nhuận
mục tiêu
Chi phí
mục tiêu
Khách hàng
Đối thủ
Chiến lược
công ty
Cổ đông
- =
14
27
Sự phát triển của kế toán quản trị
• Giai đoạn 1: Xác định chi phí và kiểm
soát tài chính
– Ghi nhận và phân tích chi phí
– Lập dự toán để kiểm soát chi phí
28
Sự phát triển của kế toán quản trị
• Giai đoạn 2: Cung cấp thông tin cho việc
hoạch định và kiểm soát quản lý
– Phát triển hệ thống kiểm soát quản lý
– Bước đầu đánh giá hoạt động bằng các chỉ
tiêu phi tài chính liên quan đến hoạt động.
– Xây dựng dự toán dài hạn
15
29
Sự phát triển của kế toán quản trị
• Giai đoạn 3: Giảm lãng phí nguồn lực
– Sử dụng phương pháp tính giá thành và lập
dự toán dựa trên mức độ hoạt động (ABC)
– Mở rộng đánh giá hoạt động bằng các chỉ
tiêu phi tài chính sang lĩnh vực liên quan đến
nhân viên.
– Đánh giá rủi ro các khoản đầu tư
30
Sự phát triển của kế toán quản trị
• Giai đoạn 4: Tạo ra giá trị cho tổ chức thông
qua sử dụng hiệu quả nguồn lực
– Chi phí mục tiêu
– Phân tích khả năng sinh lợi của khách hàng
– Phân tích chuỗi giá trị.
– Phân tích vòng đời sản phẩm
– Phân tích ngành, phân tích đối thủ cạnh tranh
16
31
Sự phát triển của kế toán quản trị
• Sự can dự của kế toán vào quản lý
– Xác định chiến lược
– Thiết lập hệ thống và cung cấp thông tin
– Tham gia quá trình ra quyết định
32
Vai trò kế toán quản trị trong tổ chức
Controller
Assistant Controller
Planning and Control
Budgets Cost Reports
Performance
and Variance
Analysis
Assistant Controller
System and data processing
General
Accounting
System
Data
Processing
17
33
Các nhiệm vụ của kế toán quản trị
• Trong tổ chức, kế toán quản trị thường
thực hiện các nhiệm vụ:
– Thiết lập và duy trì hệ thống kế toán chi phí
– Lập dự toán và kiểm soát chi phí
– Đánh giá thành quả bộ phận
– Xây dựng giá bán
– Tham gia các hoạt động phân tích, hoạch
định chiến lược
34
Phát triển nghề nghiệp
• Các tổ chức nghề nghiệp của người kế
toán quản trị hình thành:
– CIMA (Chartered Institute of Management
Accountants- )
– IMA (Institute of Management Accountants -
• Sự hình thành các tiêu chuẩn đạo đức của
người kế toán quản trị
18
35
Các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp
• Năm nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp của
CIMA
– Trung thực
– Khách quan
– Năng lực chuyên môn và cẩn trọng
– Bảo mật
– Giữ gìn tư cách nghề nghiệp