Môn Kế toán tài chính là môn học chuyên ngành trong chương trình đào tạo
Ngành Kế toán tổng hợp của trường Cao đẳng Kinh tế –Kỹ thuật Vĩnh Phúc. Việc trang bị
kiến thức kế toán cho sinh viên một cách đầy đủ, cập nhật thông qua các phương pháp
giảng dạy hiện đại đểsinh viên tiếp cận và nắm bắt một cách nhanh nhất là điều luôn
được các giảng viên trong khoa quan tâm. Trong thời gian vừa qua, chế độ kế toán thường
xuyên được sửa đổi và bổ sung nên việc giảng dạy và học tập theo giáo trình xuất bản từ
những năm trước không còn phù hợp. Xuấtphát từ vấn đề trên, nhóm giảng viên Tổ môn
kế toán –Khoa Kinh tế tiến hành soạn tập bài giảng “Kế toán tài chính”.Tập bài giảng
gồm 10 chương với những nội dung chi tiết về các phần hành kế toán trong doanh nghiệp
sản xuất:
Chương 1: Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất
Chương 2: Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Chương 3: Kế toán đầu tư tài chính
Chương 4: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ
Chương 5: Kế toán tài sản cố định
Chương 6: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Chương 7: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chương 8: Kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả
Chương 9: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả
Chương 10: Báo cáo tài chính
97 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
LỜI NÓI ĐẦU
Môn Kế toán tài chính là môn học chuyên ngành trong chương trình đào tạo
Ngành Kế toán tổng hợp của trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Vĩnh Phúc. Việc trang bị
kiến thức kế toán cho sinh viên một cách đầy đủ, cập nhật thông qua các phương pháp
giảng dạy hiện đại để sinh viên tiếp cận và nắm bắt một cách nhanh nhất là điều luôn
được các giảng viên trong khoa quan tâm. Trong thời gian vừa qua, chế độ kế toán thường
xuyên được sửa đổi và bổ sung nên việc giảng dạy và học tập theo giáo trình xuất bản từ
những năm trước không còn phù hợp. Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm giảng viên Tổ môn
kế toán – Khoa Kinh tế tiến hành soạn tập bài giảng “Kế toán tài chính”. Tập bài giảng
gồm 10 chương với những nội dung chi tiết về các phần hành kế toán trong doanh nghiệp
sản xuất:
Chương 1: Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp sản xuất
Chương 2: Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Chương 3: Kế toán đầu tư tài chính
Chương 4: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ
Chương 5: Kế toán tài sản cố định
Chương 6: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Chương 7: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chương 8: Kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả
Chương 9: Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả
Chương 10: Báo cáo tài chính
Trong đó, từ chương 1 đến chương 6 do CN. Nguyễn Thị Nguyệt biên soạn, từ
chương 7 đến chương 10 do ThS. Lê Thị Hướng biên soạn, cùng sự tham gia đóng góp ý
kiến của các giáo viên trong Tổ môn Kế toán tài chính.
Tập bài giảng này là tài liệu giảng dạy chính thức của học phần Kế toán tài chính
hệ Cao đẳng chuyên ngành Kế toán trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc và
được lưu hành nội bộ.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong Khoa Kinh tế đã tham gia,
góp ý và giúp đỡ chúng tôi hoàn thành tập bài giảng. Mặc dù đã được biên soạn rất cẩn
thận, song Tập bài giảng không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được ý kiến góp ý
của các đồng nghiệp và các em học sinh để chúng tôi tiếp tục hoàn thiện tập bài giảng này.
Nhóm tác giả
2
3
MỤC LỤC
Chương 1 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TRONG
DOANH NGHIỆP ...................................................................................... 11
1.1. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TRONG
DOANH NGHIỆP .................................................................................. 11
1.1.1. Vai trò của kế toán tài chính trò công tác quản lý kinh tế...... 11
1.1.2. Nội dung và yêu cầu của kế toán tài chính .............................. 11
1.1.3. Nhiệm vụ của kế toán tài chính trong doanh nghiệp .............. 12
1.2. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC TOÁN TÀI CHÍNH.............................. 12
1.2.1. Cơ sở dồn tích ........................................................................... 12
1.2.2. Hoạt động liên tục ..................................................................... 12
1.2.3. Nguyên tắc giá gốc .................................................................... 12
1.2.4. Nguyên tắc trọng yếu ................................................................ 12
1.2.5. Nguyên tắc phù hợp .................................................................. 13
1.2.6. Nguyên tắc thận trọng .............................................................. 13
1.2.7. Nguyên tắc nhất quán............................................................... 13
1.3. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TRONG
DOANH NGHIỆP .................................................................................. 13
1.3.1. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán ........................................ 13
1.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán ........................ 13
1.3.3. Tổ chức lựa chọn, vận dụng hình thức kế toán ....................... 13
1.3.4. Tổ chức vận dụng hình thức tổ chức công tác kế toán ........... 14
1.3.5. Tổ chức lập và phân tích báo cáo tài chính ............................. 14
Chương 2 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
..................................................................................................................... 15
2.1. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN ........................................................ 15
2.1.1. Khái niệm, nguyên tắc hạch toán............................................. 15
2.1.2. Kế toán tiền mặt........................................................................ 15
2.1.3. Kế toán tiền gửi ngân hàng ...................................................... 19
2.2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU ........................................... 20
2.2.1. Kế toán thanh toán với người mua .......................................... 20
2.2.2. Kế toán thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ ............. 22
2.2.3. Kế toán tạm ứng ....................................................................... 23
2.2.4. Kế toán cầm cố, ký cược, ký quỹ.............................................. 25
2.2.5. Kế toán các khoản phải thu khác............................................. 26
2.2.6. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi ......................................... 27
Chương 3 KẾ TOÁN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH ............................................ 34
3.1. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH ...................... 34
3.1.1. Khái niệm .................................................................................. 34
3.1.2. Phân loại.................................................................................... 34
3.2. KẾ TOÁN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN ............................ 34
3.2.1. Kế toán đầu tư chứng khoán ngắn hạn ................................... 34
3.2.2. Kế toán đầu tư góp vốn liên doanh ngắn hạn.......................... 36
3.2.3. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn ........................ 37
4
3.3. KẾ TOÁN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN ................................ 39
3.3.1. Kế toán đầu tư chứng khoán dài hạn ...................................... 39
3.3.2. Kế toán đầu tư góp vốn liên doanh .......................................... 41
3.3.3. Kế toán đầu tư dài hạn khác .................................................... 44
3.3.4. Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn ............. 45
Chương 4 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ ..... 50
4.1. NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CCDC ......................... 50
4.1.1. Khái niệm, đặc điểm vật liệu, CCDC....................................... 50
4.1.2. Nhiệm vụ của kế toán vật liệu, CCDC..................................... 50
4.2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU, DỤNG CỤ ................. 50
4.2.1. Phân loại vật liệu, CCDC ......................................................... 50
4.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu, CCDC ............................................. 51
4.3. KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ .............................. 54
4.3.1. Phương pháp thẻ kho song song .............................................. 54
4.3.2. Phương pháp sổ số dư .............................................................. 55
4.3.3. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển ................................... 56
4.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT LIỆU, DỤNG CỤ ........................... 57
4.4.1. Kế toán nguyên vật liệu, CCDC theo phương pháp kê khai
thường xuyên ...................................................................................... 57
4.4.2. Kế toán nguyên vật liệu, CCDC theo phương pháp kiểm kê
định kỳ ................................................................................................ 63
4.5. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ VẬT LIỆU, DỤNG CỤ ...... 65
4.5.1. Nội dung, nguyên tắc kế toán và mức trích lập....................... 65
4.5.2. Tài khoản sử dụng .................................................................... 65
4.5.3. Phương pháp kế toán................................................................ 65
Chương 5 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ............................................... 70
5.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TSCĐ ......................................... 70
5.1.1. Khái niệm, đặc điểm của TSCĐ............................................... 70
5.1.2. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ .................................................... 70
5.2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TSCĐ ............................................. 70
5.2.1. Phân loại TSCĐ ........................................................................ 70
5.2.2. Đánh giá TSCĐ ......................................................................... 72
5.3. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH...................................................... 73
5.3.1. Kế toán TSCĐ hữu hình........................................................... 73
5.3.2. Kế toán TSCĐ vô hình ............................................................. 82
5.3.3. Kế toán TSCĐ thuê tài chính và thuê hoạt động .................... 84
5.3.4. Kế toán bất động sản đầu tư .................................................... 86
5.4. KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ ...................................................... 88
5.4.1. Phương pháp tính khấu hao..................................................... 88
5.4.2. Tài khoản sử dụng .................................................................... 90
5.4.3. Phương pháp kế toán................................................................ 90
5.5. KẾ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ ....................................................... 91
5.5.1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ ................................... 91
5.5.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ..................................................... 91
5.5.3. Kế toán sửa chữa nâng cấp TSCĐ ........................................... 92
5
Chương 6 KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG ...................................................................................................... 98
6.1. Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG ....... 98
6.1.1. Ý nghĩa của tiền lương.............................................................. 98
6.1.2. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương ............................................. 98
6.2. CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG ................................................ 99
6.2.1. Hình thức tiền lương theo thời gian......................................... 99
6.2.2. Hình thức tiền lương theo sản phẩm ....................................... 99
6.2.3. Hình thức tiền lương khoán ................................................... 100
6.3. QUỸ LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG ....... 100
6.3.1. Quỹ lương................................................................................ 100
6.3.2. Các khoản trích theo lương .................................................... 100
6.4. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG ............................................................ 101
6.4.1. Tài khoản sử dụng .................................................................. 101
6.4.2. Phương pháp kế toán.............................................................. 101
6.5. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG .................... 103
6.5.1. Tài khoản sử dụng .................................................................. 103
6.5.2. Phương pháp kế toán.............................................................. 104
6.6. KẾ TOÁN TRÍCH TRƯỚC TIỀN LƯƠNG NGHỈ PHÉP......... 105
6.6.1. Nội dung và mức trích lập ...................................................... 105
6.6.2. Tài khoản sử dụng .................................................................. 105
6.6.3. Phương pháp kế toán.............................................................. 105
Chương 7 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM........................................................................................................ 110
7.1. KHÁI NIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT, GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ, GIÁ THÀNH ............... 110
7.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm .................. 110
7.1.2. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
........................................................................................................... 110
7.2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
............................................................................................................... 110
7.2.1. Phân loại chi phí sản xuất....................................................... 110
7.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm ................................................ 111
7.3. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT ............................... 112
7.3.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất........................................ 112
7.3.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất .................................. 112
7.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX 113
7.3.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê
định kỳ .............................................................................................. 118
7.4. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG............................................ 120
7.4.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính
........................................................................................................... 120
7.4.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành ước
tính tương đương .............................................................................. 121
7.5. KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM .............................. 122
6
7.5.1. Đối tượng tính giá thành ........................................................ 122
7.5.2. Các phương pháp tính giá thành ........................................... 123
Chương 8 KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ .......................................................................................................... 130
8.1. KẾ TOÁN THÀNH PHẨM .......................................................... 130
8.1.1. Kế toán chi tiết thành phẩm................................................... 130
8.1.2. Kế toán tổng hợp thành phẩm ............................................... 130
8.2. KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM ...................................... 131
8.2.1. Tài khoản sử dụng .................................................................. 131
8.2.2. Phương pháp kế toán.............................................................. 133
8.3. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH .................... 136
8.3.1. Kế toán chi phí bán hàng ....................................................... 136
8.3.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp ................................... 138
8.3.3. Kế toán chi phí, doanh thu hoạt động tài chính .................... 139
8.3.4. Kế toán chi phí, thu nhập hoạt động khác .................................. 141
8.3.5. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và xác định kết
quả kinh doanh ................................................................................. 143
Chương 9 KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ CÁC KHOẢN NỢ
PHẢI TRẢ................................................................................................. 151
9.1. KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU.................................... 151
9.1.1. Khái niệm, nguyên tắc kế toán............................................... 151
9.1.2. Kế toán nguồn vốn kinh doanh ............................................. 151
9.1.3. Kế toán lợi nhuận chưa phân phối ........................................ 153
9.1.4. Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản ................................. 154
9.1.5. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái ......................................... 156
9.1.6. Kế toán các quỹ doanh nghiệp ............................................... 157
9.1.7. Kế toán nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản ......................... 158
9.2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ................................... 159
9.2.1. Kế toán vay ngắn hạn ............................................................. 160
9.2.2. Kế toán nợ dài hạn đến hạn trả ................................................. 160
9.2.3. Kế toán phải trả người cung cấp ........................................... 161
9.2.4. Kế toán các khoản thanh toán với Nhà nước ........................ 163
9.2.5. Kế toán các khoản phải trả khác ........................................... 168
9.2.6. Kế toán các khoản nợ dài hạn................................................ 170
Chương 10 BÁO CÁO TÀI CHÍNH........................................................ 177
10.1. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH ............................... 177
10.1.1. Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của báo cáo tài chính ...... 177
10.2. YÊU CẦU, THỜI HẠN LẬP VÀ GỬI BÁO CÁO TÀI CHÍNH
............................................................................................................... 177
10.2.1. Yêu cầu.................................................................................. 177
10.2.2. Thời hạn lập và gửi............................................................... 178
10.3 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Mẫu B01 - DN) ............................ 178
10.3.1. Khái niệm, nội dung và kết cấu........................................... 178
10.3.2. Cơ sở số liệu, nguyên tắc và phương pháp lập .................... 179
10.4. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH (Mẫu B02 - DN) ........... 180
7
10.4.1. Khái niệm .............................................................................. 180
10.4.2. Cơ sở số liệu .......................................................................... 180
10.4.3. Phương pháp lập ................................................................... 181
10.5. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ ( Mẫu B03 - DN) ............. 182
10.5.1. Khái niệm và tác dụng của báo cáo lưu chuyển tiền tệ ....... 182
10.5.2. Phương pháp lập ................................................................... 182
10.6. THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ( Mẫu B09 - DN) ..... 188
10.6.1. Khái niệm và căn cứ lập ....................................................... 188
10.6.2. Yêu cầu của thuyết minh báo cáo tài chính ........................ 188
10.6.3. Phương pháp lập một số chỉ tiêu bằng số liệu ..................... 188
PHỤ LỤC.................................................................................................. 195
8
9
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
CPSX Chi phí sản xuất
CN TTSX Công nhân trực tiếp sản xuất
CBCNV Cán bộ công nhân viên
DN Doanh nghiệp
GTGT Giá trị gia tăng
KKTX Kê khai thường xuyên
KKĐK Kiểm kê định kỳ
NK Nhập khẩu
NVL Nguyên vật liệu
TK Tài khoản
TSCĐ Tài sản cố định
TNCN Thu nhập cá nhân
TTĐB Tiêu thụ đặc biệt
XK Xuất khẩu
10
11
Chương 1
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
TRONG DOANH NGHIỆP
Mục tiêu: Giúp sinh viên hiểu được ý nghĩa, vai trò và nhiệm vụ của việc tổ chức
công tác kế toán đồng thời nắm bắt một cách sơ lược về các nội dung chủ yếu của tổ chức
công tác kế toán trong các doanh nghiệp.
1.1. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TRONG DOANH
NGHIỆP
1.1.1. Vai trò của kế toán tài chính trò công tác quản lý kinh tế
Kế toán là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản và sự
vận động của tài sản trong các doanh nghiệp nhằm kiểm tra giám sát toàn bộ hoạt động
kinh tế tài chính của doanh nghiệp đó.
Kế toán là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế tài
chính, có vai trò quan trọng trong công tác quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động
kinh tế tài chính của doanh nghiệp và tổ chức hệ thống thông tin hữu hiệu cho việc ra các
quyết định kinh tế.
Kế toán là một công cụ quản lý kinh tế tài chính, nó gắn liền với mọi hoạt động
kinh tế tài chính của doanh nghiệp. Kế toán cung cấp thông tin kinh tế tài chính hiện thực
có giá trị pháp lý và có