Tính giá các đối tượng kế toán
Khái niệm,
Các nguyên tắc kế tốn liên quan đến
tính giá
Phương pháp tính giá các đối tượng kế
tốn theo phương pháp kê khai thường
xuyên
Ví dụ minh hoạ
33 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán thương mại, dịch vụ - Chương 4: Tính giá các đối tượng kế toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Tính giá các đối tượng kế
toán
Chương
4
PGS.TS. MAI THỊ HOÀNG MINH
2 Tính giá các đối tượng kế toán
Khái niệm,
Các nguyên tắc kế tốn liên quan đến
tính giá
Phương pháp tính giá các đối tượng kế
tốn theo phương pháp kê khai thường
xuyên
Ví dụ minh hoạ
Nội dung trình bày
3Tính giá
Khái niệm: Tính giá là 1 phương pháp kế
toán xác định giá trị của các đối tượng kế
toán theo những yêu cầu và nguyên tắc nhất
định.
Yêu cầu:
Xác định chính xác các yếu tố đầu vào và gía trị
đầu ra
Cung cấp kịp thời thông tin phục vụ yêu cầu
quản lý
4Tính giá
Phương pháp tính giá các đối tượng kế toán:
* Các chứng khoán đầu tư:
Giá thực tế = Các CP thực tế bỏ ra (Giá mua + CP mua)
* Hàng tồn kho
Giá nhập kho:
@ Nguyên vật liệu, công cụ, hàng hóa
Giá nhập kho = {Giá mua (Giá hóa đơn) + Các loại
thuế quy định + CP thu mua (vận chuyển, bốc vác)
– các khoản giảm trừ }
@ Thành phẩm: Giá nhập kho = Giá thành SP
5Tính giá
Giá xuất kho: sử dụng 1 trong 4 phương pháp
Thực tế
đích danh
LIFO
Đơn giá
bình quân
FIFO
6Tính giá
Giá xuất kho: sử dụng 1 trong 4 phương pháp
* PP Nhập trước xuất trước
• (First In-First Out-FIFO):
• Giá xuất kho là giá lần lượt của các
hàng nhập kho trước tiên.
7Ngày 14 tháng 08, bán 20 đv, giá $100/đv
Continue
Ngaøy Nhaäp Xuaát Toàn
Aug. 1 10 @ 91$ = 910$ 910$
Aug. 3 15 @ 106$ = 1,590$ 2,500$
Trị giá hàng xuất kho ngày 14 tháng 8 là: $1,970,
Tồn kho 5 đơn vị hàng trị giá $530.
Ngaøy Nhaäp Xuaát Toàn
Aug. 1 10 @ 91$ = 910$ 910$
Aug. 3 15 @ 106$ = 1,590$ 2,500$
Aug. 14 10 @ 91$ = 910$
10 @ 106$ = 1,060$ 530$
Nhaäp truôùc xuaát tröôùc- FIFO
8* PP Nhập sau xuất trước
(Last In First Out-LIFO):
Giá xuất kho là giá lần lượt
của các hàng nhập kho sau
cùng.
9Ngày 14 tháng 08, bán 20 đv, giá $100/đv
Continue
Ngaøy Nhaäp Xuaát Toàn
Aug. 1 10 @ 91$ = 910$ 910$
Aug. 3 15 @ 106$ = 1,590$ 2,500$
Trị giá hàng xuất kho ngày 14 tháng 8 là: $2,045
Tồn kho 5 đơn vị hàng trị giá $455.
Ngaøy Nhaäp Xuaát Toàn
Aug. 1 10 @ 91$ = 910$ 910$
Aug. 3 15 106$ = 1,5 0$ 2,50
Aug. 14 15 @ 106$ = 1,590$
5 @ 91$ = 455$ 455$
Nhaäp sau xuaát tröôùc- LIFO
10
Tính giá
Giá xuất kho: sử dụng 1 trong 4 phương pháp
* PP đơn giá bình quân (Average cost)
• Giá xuất kho là đơn giá bình quân
Trị giá tồn ĐK + Trị giá nhập trong kỳ
• ĐGBQ=---------------------------------------------------
SL tồn ĐK + SL nhập trong kỳ
11
Ngày 14 tháng 08, bán 20 đv, giá $100/đv
Ngaøy Nhaäp Xuaát Toàn
Aug. 1 10 @ 91$ = 910$ 910$
Aug. 3 15 @ 106$ = 1,590$ 2,500$
Trị giá hàng xuất kho ngày 14 tháng 8 là: $2,000
Tồn kho 5 đơn vị hàng trị giá $500
Ngaøy Nhaäp Xuaát Toàn
Aug. 1 10 @ 91$ = 910$ 910$
Aug. 3 15 @ 106$ = 1,590$ 2,500$
Aug. 14 20 @ 100$ = 2,000$
500$
Ñôn giaù bình quaân-Average Cost
$100 = $2,500 25
12
* PP thực tế đích danh (Specific
Identification)
Giá xuất kho là giá thực tế
nhập kho của từng mặt hàng cụ
thể.
13
Tính giá
Tài sản cố định: tính giá theo 3 chỉ tiêu
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn
@ Mua sắm:
NG= Giá mua(giá hóa đơn) +CP trước khi sử dụng
@ Tự xây dựng:
NG= Các CP thực tế bỏ ra
( Giá trị quyết toán được duyệt)
@ Cấp phát:
NG= Giá trị ghi trong biên bản bàn giao
của đơn vị cấp.
14
TSCĐ NHẬN GÓP VỐN LIÊN DOANH HOẶC GÓP CỔ
PHẦN
NGUYÊN GIÁ = GIÁ DO HỘI ĐỒNG ĐỊNH GIÁ XÁC
ĐỊNH + CHI PHÍ TRƯỚC KHI SỬ DỤNG
TSCĐ VÔ HÌNH :
NGUYÊN GIÁ = TOÀN BỘ CHI PHÍ THỰC TẾ BỎ RA
ĐỂ MUA
GÍA TRỊ CÒN LẠI = NGUYÊN GIÁ - GIÁ TRỊ HAO
MÒN
15
C 6 . Kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
- Kế toán nguyên vật liệu- công cụ, dụng cụ
- Phản ánh tình hình nhập xuất, và tồn kho
- Chứng từ: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Thẻ kho
- TK sử dụng: 152 “Nguyên liệu, vật liệu”-
153 “Công cụ, dụng cụ”
- Các nghiệp vụ kinh tế
+ Nhập kho: Phiếu NK- Hoá đơn mua hàng
Nợ TK 152, 153 : Giá mua (Giá hóa đơn)
Nợ TK 133 : Thuế GTGT
Có TK_____________ : Tổng thanh toán
Chi phí phát sinh trong quá trình thu mua
Nợ TK 152, 153, 133/ Có TK liên quan: CP phát sinh
16
Kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
- Kế toán nguyên vật liệu- công cụ, dụng cụ
+ Xuất kho NVL: Phiếu XK
Nợ TK 621 “CPNL,VL trực tiếp: Trực tiếp SX SP
Nợ TK 627 “CP SX chung” : Phục vụ SX SP
Nợ TK 641 “CP bán hàng” : Phục vụ bán hàng
Nợ TK 642 “CP QL DN” : Phục vụ QL chung
Có TK 152
+Xuất kho Công cụ, dụng cụ:
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 153
17
Ví dụ minh họa
Xuất kho vật liệu trị giá 4.000 sử dụng cho:
Trực tiếp SX sản phẩm: 3.200
Phục vụ quản lý SX: 400
Bộ phận bán hàng: 150
Bộ phận QLDN: 250
Định khoản
Nợ TK 621: 3.200
Nợ TK 627: 400
Nợ TK 641: 150
Nợ TK 642: 250
Có TK 152: 4.000
18
Kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Tính lương, khấu trừ lương, thanh toán lương
- Theo dõi các khoản trích theo lương
- Chứng từ: Bảng thanh toán lương
- TK sử dụng: - 334 “Phải trả công nhân viên”
- 338 “Phải trả, phải nộp khác”
3382: KPCĐ, 3383: BHXH, 3384: BHYT, 3389 BHTN
+ Tính lương: Căn cứ bảng thanh toán lương
Nợ TK 622 “CP Nhân công trực tiếp: CN trực tiếp SX SP
Nợ TK 627 “CP SX chung” : NV phục vụ SX SP
Nợ TK 641 “CP bán hàng” : NV phục vụ bán hàng
Nợ TK 642 “CP QL DN” : NV phục vụ QL chung
Có TK 334
19
- Keâ toaùn tieăn löông vaø caùc khoạn trích theo löông
- Trích BHXH (22%), BHYT (4,5%), BHTN ( 2%) KPCĐ (2%)
- Người sử dụng lao động 22% , tính văo chi phí của doanh nghiệp
Nôï TK 622, TK 627, TK 641, TK 642
Coù TK 338
Khấu trừ lương người lao động ( 8,5%)
BHXH (6%), BHYT(1,5%) , BHTN (1%),
Nôï TK 334
Coù TK 338
Thanh toaùn löông:
NôïTK 334
Coù TK 111
20
Ví dụ minh họa
Tiền lương phải thanh toán cho:
Công nhân trực tiếp SX sản phẩm: 900
Nhân viên quản lý SX: 200
Nhân viên bán hàng: 200
Nhân viên QLDN: 300
Định khoản
Nợ TK 622: 900
Nợ TK 627: 200
Nợ TK 641: 200
Nợ TK 642: 300
Có TK 334: 1.600
21
Ví dụ minh họa
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ BHTN (22%)
Công nhân trực tiếp SX sản phẩm: 198
Nhân viên quản lý SX: 44
Nhân viên bán hàng: 44
Nhân viên QLDN: 66
Định khoản
Nợ TK 622: 198
Nợ TK 627: 44
Nợ TK 641: 44
Nợ TK 642: 66
Có TK 338: 352
22
Kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Kế toán Tài sản cố định
- Phản ánh tình hình tăng, giảm và số hiện còn TSCĐ.
- Phân bổ khấu hao TSCĐ
- Chứng từ: Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh
lý TSCĐ, Thẻ TSCĐ, Bảng phân bổ KHTSCĐ.
- TK sử dụng:
211 “TSCĐ hữu hình” - 213 “TSCĐ vô hình”
214 “Hao mòn TSCĐ”
- Các nghiệp vụ kinh tế
+ Tăng: Căn cứ biên bản giao nhận TSCĐ- Hoá đơn
Nợ TK 211, 213 : NGTSCĐ
Nợ TK 133 : Thuế GTGT
Có TK______________: Tổng thanh toán
23
Kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Kế toán Tài sản cố định
+ Khấu hao: Định kỳ trích KHTSCĐ
Nợ TK 627 : TSCĐ phục vụ SX SP
Nợ TK 641 : TSCĐ phục vụ bán hàng
Nợ TK 642 : TSCĐ phục vụ QL chung
Có TK 214: Hao mòn TSCĐ
+ Giảm: TSCĐ đã khấu hao hết
Nợ TK 214/ Có TK 211,213
24
Ví dụ minh họa
Khấu hao TSCĐ sử dụng:
Phân xưởng SX: 600
Bộ phận bán hàng: 150
Bộ phận QLDN: 250
Định khoản
Nợ TK 627: 600
Nợ TK 641: 150
Nợ TK 642: 250
Có TK 214: 1.000
25
Kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm
CPSX: là tất cả các hao phí liên quan đến
1 thời kỳ nhất định.
Giá thành sản phẩm: là tất cả các hao phí
liên quan đến 1 kết quả SX nhất định
Theo nội dung kinh tế CPSX bao gồm 3
loại
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
26
TK sử dụng: TK 621, 622, 627; TK 154
“CPSX kinh doanh dở dang”
Tập hợp CPSX
Tập hợp chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp
Nợ TK 621/ Có TK _______________________
Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 622/ Có TK _______________________
Tập hợp chi phí sản xuất chung
Nợ TK 627/ Có TK _______________________
27
Kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm
Tính giá thành sản phẩm
Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Nợ TK 154/ Có TK 621
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 154/ Có TK 622
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Nợ TK 154/ Có TK 627
28
Tính giá thành sản phẩm
Tổng giá thành sản phẩm (Z)
= CPSXKD dở dang ĐK + CPSXKD phát sinh
trong kỳ - CPSXKD dở dang CK
Tổng Z sản phẩm
Z đơn vị sản phẩm = ------------------------------------
Số lượng SP hoàn thành
Nhập kho thành phẩm
Nợ TK 155/ Có TK 154
29
Kế toán tiêu thụ
và xác định kết quả kinh doanh
Phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm
TK sử dụng: 511 “Doanh thu bán hàng”
Các nghiệp vụ liên quan
Bán hàng: ghi nhận 2 nghiệp vụ đồng thời
30
@ Doanh thu:
Nợ TK ___________: Tổng thanh toán
Có TK 511 : Doanh thu
Có TK 333 : Thuế GTGT đầu ra
@ Giá vốn xuất kho:
Nợ TK 632/ Có TK 155
Chi phí bán hàng phát sinh
Nợ TK 641/`Có TK liên quan
Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh
Nợ TK 642/ Có TK liên quan
31
Ví dụ minh họa
Xuất kho 800 đơn vị hàng hoá để bán trực tiếp
cho khách hàng, giá xuất kho 7.000đ/đv, giá bán
chưa thuế là 8.000đ/đv, thuế suất thuế GTGT
10%. Tiền bán hàng khách hàng chưa thanh toán.
Định khoản
Nợ TK 131: 7.040.000
Có TK 511: 6.400.000
Có TK 333: 640.000
Ghi đồng thời: Nợ TK 632: 5.600.000
Có TK 155: 5.600.000
32
Kế toán tiêu thụ
và xác định kết quả kinh doanh
TK sử dụng: 911 “Xác định kết quả”
632 “ Giá vốn hàng bán” -641 “ CP bán hàng”-
642 “ CP quản lý DN”
Các bước xác định
Kết chuyển doanh thu thuần
Nợ TK 511/ Có TK 911: Doanh thu thuần
Kết chuyển giá vốn hàng bán
Nợ TK 911/ Có TK 632: Tổng giá vốn hàng
bán
33
Kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK 911/ Có TK 641: Tổng chi phí bán
hàng
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 911/ Có TK 642: Tổng CPQLDN
Xác định kết quả kinh doanh
KQKD= Doanh thu thuần - GVHB - CPBH -
CPQLDN
Có 2 trường hợp xãy ra:
Lợi nhuận: Nợ TK 911/ Có TK 421
Lỗ: Nợ TK 421/ Có TK 911