Kế toán thương mại, dịch vụ - Chương 7: Chọn mẫu kiểm toán

Khái niệm: Chọn mẫu kiểm toán là quá trình chọn một nhóm các phần tử hoặc đơn vị (gọi là mẫu) từ một tập hợp lớn các phần tử hoặc đơn vị (gọi là tổng thể) và sử dụng các đặc trưng của mẫu để suy rộng ra đặc trưng của toàn bộ tổng thể. 2. Rủi ro chọn mẫu kiểm toán  Rủi ro do chọn mẫu kiểm toán  Rủi ro không do chọn mẫu kiểm toán 3. Các hình thức chọn mẫu  Theo hình thức biểu hiện của đối tượng kiểm toán, chọn mẫu kiểm toán bao gồm:  Chọn mẫu theo đơn vị hiện vật  Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ

pdf10 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán thương mại, dịch vụ - Chương 7: Chọn mẫu kiểm toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7 Chọn mẫu kiểm toán Chọn mẫu thống kê trong kiểm toán Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ Chọn mẫu phi xác xuất Chọn mẫu ngẫu nhiên Khái quát chung về chọn mẫu kiểm toán Chọn mẫu kiểm toán I. Khái quát chung về chọn mẫu kiểm toán 1. Khái niệm: Chọn mẫu kiểm toán là quá trình chọn một nhóm các phần tử hoặc đơn vị (gọi là mẫu) từ một tập hợp lớn các phần tử hoặc đơn vị (gọi là tổng thể) và sử dụng các đặc trưng của mẫu để suy rộng ra đặc trưng của toàn bộ tổng thể. 2. Rủi ro chọn mẫu kiểm toán  Rủi ro do chọn mẫu kiểm toán  Rủi ro không do chọn mẫu kiểm toán 3. Các hình thức chọn mẫu  Theo hình thức biểu hiện của đối tượng kiểm toán, chọn mẫu kiểm toán bao gồm:  Chọn mẫu theo đơn vị hiện vật  Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ  Theo tính khách quan của quá trình chọn mẫu, chọn mẫu kiểm toán bao gồm  Chọn mẫu ngẫu nhiên (chọn mẫu xác xuất)  Chọn mẫu phi xác xuất II. Chọn mẫu ngẫu nhiên (trang 153-159) Chọn mẫu ngẫu nhiên theo BSNN thốngChọn mẫu ngẫu nhiên theo hệ hay khoảng cách Chọn mẫu ngẫu nhiên theo chương trình máy vi tính Chọn mẫu ngẫu nhiên II. Chọn mẫu ngẫu nhiên Bước 1: Định lượng đối tượng kiểm toán bằng hệ thống con số duy nhất thuộc khoảng (3600 => 9800) Bước 2: Xác định mối quan hệ giữa số chữ số của các phần tử được định lượng với số chữ số của SNN trong BSNN: Mối quan hệ 4/5 (nguyên tắc chọn SNN là chọn 4 chữ số đầu của SNN) Bước 3: Xác định điểm xuất phát: X0= dòng mấy, cột mấy => X0= dòng 2, cột 1 => X0= 2236 Bước 4: Xác định lộ trình sử dụng BSNN: dọc -xuôi Bước 5: Lựa chọn SNN từ BSNN. SNN thuộc khoảng (3600=>9800) Bước 6: Liệt kê các phần tử vào mẫu: Phiếu chi có số thứ tự sau được liệt kê vào mẫu: 4216, 3757, 7792, 9630 . SNN1= 4216 SNN 3 = 7792 SNN2 = 3757 SNN 4 = 9630 1Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ và theo BSNN 2Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ và theo hệ thống hay khoảng cách 3 Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ và theo chương trình máy vi tính Add Your Text Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ và theo BSNN STT Số tiền Số lũy kế Số ngẫu nhiên Các phần tử kế tiếp 1 150 150 2 650 800 3 1230 2030 1276 1000 4 333 2363 2138 5 555 2918 2731 6 2098 5016 3236 4462 7 60 5076 8 15 5091 9 876 5967 5409 10 456 6423 6193 11 200 6623 12 301 6924 Chọn mẫu ngẫu nhiên theo BSNN  Bước 1: Xác định số lũy kế (xem bảng) và định lượng đối tượng kiểm toán  Bước 2:Xác định mối quan hệ giữa số chữ số của các phần tử được định lượng với số chữ số của số ngẫu nhiên trong BSNN  Bước 3: Xác định điểm xuất phát  Bước 4: Xác định lộ trình sử dụng BSNN  Bước 5: Lựa chọn số ngẫu nhiên từ BSNN  Bước 6: Từ số ngẫu nhiên được lựa chọn suy ra số lũy kế tương ứng (tuân thủ theo nguyên tắc: số lũy kế > số ngẫu nhiên và gần với số ngẫu nhiên nhất  Bước 7: Liệt kê các phần tử vào mẫu Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ và theo hệ thống hay khoảng cách  Bước 1: Xác định quy mô tổng thể: M = Số lũy kế max  Bước 2: Xác định số lượng mẫu cần chọn: n= số mẫu cần chọn  Bước 3: Xác định khoảng cách mẫu: k=M/n  Bước 4: Xác định điểm xuất phát  Bước 5: Xác định các phần tử kế tiếp  Bước 6: Từ các phần tử kế tiếp suy ra số lũy kế tượng ứng (tuân thủ theo nguyên tắc: số lũy kế > các phần tử kế tiếp và gần với các phần tử kế tiếp nhất)  Bước 7: Lựa chọn các phần tử vào mẫu IV. Chọn mẫu phi xác suất Khái niệm: là quá trình chọn mẫu mà các phần tử không có cơ hội như nhau để được lựa chọn vào mẫu. KTV dựa vào nhận định nhà nghề để phán xét và quyết định phần tử nào vào mẫu Chọn mẫu phi xác xuất bao gồm: - Chọn mẫu theo lô hoặc theo khối - Chọn mẫu trực tiếp
Tài liệu liên quan