Nước thải được pha loãng với nước nguồn
tiếp nhận đến một khoảng nào đó thì được
xáo trộn hoàn toàn với nước nguồn. ở
những điều kiện bình thường, trong nguồn
nước sẽ diễn ra một chu trình kín sự cân
bằng giữa sự sốngcủa các loài động thực
vật và vi sinh vật. Sự sống của chúng có
quan hệ tương hỗ lẫn nhau.
Khi nguồn nước bị ô nhiễm bởi nước thải
sinh hoạt và công nghiệp, sẽ tạo thành một
lượng dư chất gây phá vỡ chu trình. Sự ô
nhiễm quá mức sẽ làm cho nhiều chấthữu cơ
trở nên không ổn định, làm cho cơ chế cân
bằng của sinh vật, sự cung cấp ôxy. diễn ra
không bình thường. Tuy nhiên, tiếp theo một
khoảng cách nào đó về hạ nguồn, tuỳ thuộc
lượng các chất gây ô nhiễm, lưu lượng nước
nguồn, các điều kiện thuỷ động của dòng
chảy., những chu trình bình thường sẽ được
phục hồi trở lại. Sự phục hồi này được gọi là
sự tự làm sạch.
8 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khả năng tự làm sạch của nguồn nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khả năng tự làm
sạch của nguồn
nước
Nước thải được pha loãng với nước nguồn
tiếp nhận đến một khoảng nào đó thì được
xáo trộn hoàn toàn với nước nguồn. ở
những điều kiện bình thường, trong nguồn
nước sẽ diễn ra một chu trình kín sự cân
bằng giữa sự sống của các loài động thực
vật và vi sinh vật. Sự sống của chúng có
quan hệ tương hỗ lẫn nhau.
Khi nguồn nước bị ô nhiễm bởi nước thải
sinh hoạt và công nghiệp, sẽ tạo thành một
lượng dư chất gây phá vỡ chu trình. Sự ô
nhiễm quá mức sẽ làm cho nhiều chất hữu cơ
trở nên không ổn định, làm cho cơ chế cân
bằng của sinh vật, sự cung cấp ôxy... diễn ra
không bình thường. Tuy nhiên, tiếp theo một
khoảng cách nào đó về hạ nguồn, tuỳ thuộc
lượng các chất gây ô nhiễm, lưu lượng nước
nguồn, các điều kiện thuỷ động của dòng
chảy..., những chu trình bình thường sẽ được
phục hồi trở lại. Sự phục hồi này được gọi là
sự tự làm sạch.
Khi sự ô nhiễm diễn ra bởi quá nhiều chất
hữu cơ thì sẽ thấy rõ và phân biệt được các
vùng ô nhiễm và vùng phục hồi. Mỗi vùng
được đặc trưng bởi các điều kiện hoá lý, sinh
mà có thể quan sát kiểm tra đánh giá được.
Các vùng đó là:
Vùng phân huỷ: Được hình thành ngay sau
nguồn nước thải và được biểu hiện bởi độ đục
và màu đen của nước. ở đây sẽ diễn ra sự
phân huỷ kỵ khí; sự tiêu thụ ôxy tăng nhanh,
xuất hiện CO2 và NH4. Các dạng sinh vật bậc
cao, đặc biệt là cá sẽ bị chết hoặc là chúng
phải rời đi nơi khác. Nấm có thể hình thành và
xuất hiện thành khối màu nâu trắng hoặc màu
xám như những chiếc đũa nhỏ và chìm xuống;
vi khuẩn xuất hiện ít hơn nấm. Trong cặn lắng
có một loài ấu trùng roi; loài này nuốt cặn và
thải cặn ra ở dạng ổn định và lại được các
sinh vật khác sử dụng.
Vùng phân huỷ mạnh: Vùng này thấy rất rõ
khi nước bị ô nhiễm nặng và đặc trưng bởi sự
vắng mặt ôxy hoà tan, diễn ra sự phân huỷ kỵ
khí. Do kết quả của sự phân huỷ cặn, các bọt
khí và bùn cặn có thể xuất hiện trên mặt nước
tạo thành váng màu đen. Nước sẽ có màu
xám đen và có mùi hôi thối của các hợp chất
chứa lưu huỳnh. Các vi sinh vật chủ yếu là vi
khuẩn kỵ khí, nấm hầu như đã biến mất; các
loài động vật bậc cao cũng rất ít, chỉ có một ít
loài ấu trùng, côn trùng...
Vùng phục hồi: ở vùng này nhiều chất hữu
cơ đã lắng đọng xuống ở dạng cặn. Cặn bị
phân huỷ kỵ khí dưới đáy hoặc trong dòng
nước chuyển động. Vì nhu cầu tiêu thụ ôxy
của nước nhỏ hơn tốc độ làm thoáng bề mặt
nên tình trạng được cải thiện, nước được
trong hơn. Lượng CO2, NH4 giảm và ôxy hoà
tan, NO2-, NO3- tăng lên. Vi khuẩn có xu
hướng giảm về số lượng vì việc cung cấp
thức ăn bị giảm, chúng chủ yếu là loài hiếu
khí. Nấm xanh, tảo xuất hiện đã sử dụng các
hợp chất chứa nitrơ và CO2 rồi giải phóng ôxy
giúp cho việc làm thoáng và hoà tan ôxy mạnh
mẽ hơn. Tiếp theo, nhu cầu tiêu thụ ôxy giảm;
các loài khuê tảo cũng ít hơn; xuất hiện các
loài nguyên sinh động vật, nhuyễn thể, các
thực vật nước; quần thể cá cũng ổn định dần
và tìm thức ăn trong vùng này.
Vùng nước trong: ở đây dòng chảy đã trở lại
trạng thái tự nhiên và có các loài phù du thông
thường của nước sạch. Do ảnh hưởng của độ
phì dưỡng do ô nhiễm trước đây cho nên các
loài phù du sẽ xuất hiện với số lượng lớn.
Nước trở lại trạng thái cân bằng ôxy - lượng
ôxy hoà tan lớn hơn lượng ôxy tiêu thụ - trạng
thái ban đầu của nước đã được phục hồi hoàn
toàn.
Trong quá trình phục hồi, coliforms và các
sinh vật gây bệnh cũng đã giảm về số lượng
vì môi trường không thuận lợi cho chúng và
xuất hiện những sinh vật chủ đạo. Tuy nhiên
một số loài gây bệnh còn tồn tại trong vùng
nước trong, do đó có thể nước vẫn còn bị ô
nhiễm bởi vi khuẩn gây bệnh và không thể
dùng cho ăn uống, sinh hoạt nếu không được
sử lý.
Khả năng tự làm sạch của nước sẽ diễn ra
không đạt kết quả khi trong nước thải có chứa
các chất độc hại đối với sự sống của các sinh
vật; quá trình tự làm sạch của nước chỉ diễn
ra khi các chất độc hại trong nước bị tiêu tan
hoặc pha loãng hay lý do nào khác. Vì vậy cần
phải giám sát chặt chẽ hàm lượng các chất
độc hại trong nước thải.
Thực hiện sự chỉ đạo của Công đoàn viên
chức tỉnh và Chương trình hoạt động của
Công đoàn cơ sở Sở Tài nguyên & Môi trường
năm 2009, ngày 22/01/2009, được sự nhất trí
của BCH Đảng bộ Sở Tài nguyên và Môi
trường, Ban chấp hành Công đoàn cơ sở phối
hợp với Giám đốc Sở tổ chức hội nghị cán bộ
công chức năm 2009. Trình tự và nội dung Hội
nghị được thực hiện theo đúng Thông tư Liên
tịch số 09/1998/TTLT-TCCP-TLĐLĐ ngày
04/12/1998 của Ban Tổ chức cán bộ Chính
phủ (nay là Bộ Nội Vụ) và Tổng Liên đoàn lao
động Việt Nam.
Dự Hội nghị có 107 đoàn viên trên tổng số 120
doàn viên được triệu tập, với nhiều nội dung
được triển khai: Thông qua Báo cáo tổng kết
việc thực hiện chức năng nhiệm vụ và quy chế
của cơ quan; Báo cáo tổng kết hoạt động
công đoàn và phong trào thi đua trong
CBCC,VC,LĐ; công bố công khai kế hoạch,
dự toán ngân sách năm 2009; Báo cáo tổng
kết hoạt động của Ban thanh tra nhân dân
năm 2008 và chương trình công tác năm
2009....
Đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ về
chuyên môn nghiệp vụ: Ngoài kế hoạch được
giao trong năm, quá trình thực hiện có nhiều
công việc phát sinh, có công việc phải tập
trung chỉ đạo có tính cấp bách, rộng khắp, có
những công việc của ngành phải giải quyết
đáp ứng yêu cầu bức xúc của xã hội, bên
cạnh đó Sở phải tham mưu cho Tỉnh những
chủ trương, kế hoạch, dự án trong công tác
quản lý tài nguyên - môi trường mang tính
chiến lược, lâu dài phục vụ phát triển kinh tế -
xã hội của tỉnh. Bằng sự nỗ lực của toàn
ngành đã tập trung sức lực, trí tuệ nên kết quả
đã giải quyết cơ bản hoàn thành toàn bộ
nhiệm vụ trên 6 lĩnh vực quản lý của ngành.
Trong suốt quá trình thực hiện Sở và
ngành Tài nguyên và Môi trường Phú Thọ đã
tạo được sự quan tâm của Bộ TN & MT, của
Tỉnh uỷ và UBND tỉnh cũng như các ngành,
các cấp; các điều kiện đảm bảo cho hoạt động
của ngành được tăng cường, bổ sung kịp thời.
Nhìn chung cán bộ, công chức đã nắm bắt
thông tin, tranh thủ tối đa nguồn lực của Trung
ương và địa phương; các phòng chuyên môn
đã tham mưu giúp Lãnh đạo Sở chỉ đạo tổ
chức thực hiện đạt nhiều kết quả ở hầu hết
các lĩnh vực, hoàn thành các mục tiêu đã đề
ra.
Hoạt động của các tổ chức đoàn thể nói
chung, Công đoàn nói riêng đã phối hợp với
chính quyền tổ chức tốt các chương trình
công tác trong năm: Luôn chú trọng công tác
tuyên truyền, giáo dục tư tưởng, xây dựng đội
ngũ cán bộ cán bộ công chức, viên chức,
người lao động đảm bảo đáp ứng yêu cầu để
thực thi các nhiệm vụ của ngành; tổ chức tốt
các phong trào thi đua lao động với tinh thần 8
giờ làm việc hiệu quả; luôn cải tiến lề lối làm
việc. Tích cực hưởng ứng các cuộc vận động
như: xây dựng người công chức “Trung thành
- sáng tạo - tận tuỵ - gương mẫu”; phòng trào
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; đặc biệt là
cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh. Công đoàn đã thực
hiện tốt vai trò trong việc chăm lo đời sống,
bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao
động; tham gia đầy đủ và đề xuất với Thủ
trưởng cơ quan trong việc bổ nhiệm cán bộ
cho các đơn vị thuộc Sở; xét duyệt nâng
lương đúng kỳ và nâng lương sớm cho các
đoàn viên đủ điều kiện. Tích cực vận động
đoàn viên tham gia đầy đủ các cuộc vận động
ủng hộ quỹ từ thiện, nhân đạo.
Sau khi thông qua các báo cáo đánh giá
của Cơ quan và Tổ chức Công đoàn, đại diện
cho các đơn vị và các đoàn thể tích cực tham
gia thảo luận với tổng số 09 ý kiến tham gia.
Các ý kiến tham gia với ý thức xây dựng và
trách nhiệm, không khí thảo luận sôi nổi dân
chủ, thẳng thắn, tập trung theo các nội dung:
Bổ sung về nội dung báo cáo về kết quả và
những tồn tại trong thực hiện các lĩnh vực
chuyên môn; sự phối hợp kết hợp trong thực
hiện nhiệm vụ giữa đơn vị sự nghiệp với các
phòng chuyên môn; Lãnh đạo cơ quan và tổ
chức Công đoàn cần chăm lo hơn nữa đến
đời sống tinh thần và vật chất cho cán bộ công
chức, viên chức, lao động của cơ quan; sửa
đổi nội quy, quy chế của cơ quan để phù hợp
với nhiệm vụ đặt ra hiện nay; công tác nội vụ
cơ quan cần chú trọng và phải được đảm bảo
tiếp tục thực hiện tốt quy chế văn hoá nơi
công sở với tinh thần giữ vững là cơ quan văn
hoá cấp tỉnh; tăng cường hơn nữa công tác
kiểm tra, thanh tra, giám sát thực hiện quy chế
dân chủ trong năm 2009.
Sau khi tổng hợp ý kiến, đồng chí Giám
đốc Sở đã tiếp thu, giải đáp những ý kiến
tham gia của cán bộ công chức, đồng thời
đưa ra các giải