KHÁI NIỆM LỐI SỐNG.
1.1 Định nghĩa lối sống:
Lối sống là một hệ thống những đặc điểm chủ yếu nói lên hoạt
động của các dân tộc, các giai cấp, các nhóm xã hội, các cá nhân
trong những điều kiện của một hình thái kinh tế-xã hội nhất định.
Lối sống tổng hòa những hình thức hoạt động cơ bản phụ thuộc
vào điều kiệnvà những nhu cầucủa con người do những điều kiện
đó qui định.
Lối sống bị qui định bởi hoàn cảnh khách quan của xã hội, bởi
những điều kiện sống củ các giai cấp, dân tộc Nghĩa là lối sống một
mặt, do quan hệ thực tế của con người với tự nhiên, do trình độ trang
bị kỹ thuật, năng suất lao động của họ, trạng thái của lực lượng sản
xuất và do đó cả tính chất tiêu dùng, mặt khác do tính chất quan hệ
sản xuất, chế độ kinh tế của xã hội là cơ sở của toàn bộ hệ thống
quan hệ xã hội, qui định. Tuy nhiên, nhấn mạnh hoàn cảnh khách
quan của lối sống không vó nghĩa là loại trừ khả năng lựa chọn của
con người về một hình thức hoạt động nào đó. Những phương
hướng có mục đích rõ ràng, những định hướng giá trị của con người
tạo nên mặt chủ quancủa lối sống.
Lối sống của con người phải được hiểu trong sự thống nhất giữa
mặt lượng và mặt chất. Nhân tố quyết định mặt chất của lối sống là
tính chất của chế độ xã hội, địa vị giai cấp trong hệ thống các quan
hệ kinh tế và chính trị. Các nhân tố quyết định mặt lượng và trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất và tiêu dùng, thể hiện trước hết ở
mức sống và một số chỉ tiêu khác.
60 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 8910 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khái niệm lối sống, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và phương pháp của xã hội học lối sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xaõ hoäi hoïc loái soáng Haø Vaên
Taùc
1
Chương 1:
KHÁI NIỆM LỐI SỐNG .
ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ
VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA XÃ HỘI HỌC LỐI SỐNG
1.KHÁI NIỆM LỐI SỐNG.
1.1 Định nghĩa lối sống:
Lối sống là một hệ thống những đặc điểm chủ yếu nói lên hoạt
động của các dân tộc, các giai cấp, các nhóm xã hội, các cá nhân
trong những điều kiện của một hình thái kinh tế-xã hội nhất định.
Lối sống tổng hòa những hình thức hoạt động cơ bản phụ thuộc
vào điều kiện và những nhu cầu của con người do những điều kiện
đó qui định.
Lối sống bị qui định bởi hoàn cảnh khách quan của xã hội, bởi
những điều kiện sống củ các giai cấp, dân tộcNghĩa là lối sống một
mặt, do quan hệ thực tế của con người với tự nhiên, do trình độ trang
bị kỹ thuật, năng suất lao động của họ, trạng thái của lực lượng sản
xuất và do đó cả tính chất tiêu dùng, mặt khác do tính chất quan hệ
sản xuất, chế độ kinh tế của xã hội là cơ sở của toàn bộ hệ thống
quan hệ xã hội, qui định. Tuy nhiên, nhấn mạnh hoàn cảnh khách
quan của lối sống không vó nghĩa là loại trừ khả năng lựa chọn của
con người về một hình thức hoạt động nào đó. Những phương
hướng có mục đích rõ ràng, những định hướng giá trị của con người
tạo nên mặt chủ quan của lối sống.
Lối sống của con người phải được hiểu trong sự thống nhất giữa
mặt lượng và mặt chất. Nhân tố quyết định mặt chất của lối sống là
tính chất của chế độ xã hội, địa vị giai cấp trong hệ thống các quan
hệ kinh tế và chính trị. Các nhân tố quyết định mặt lượng và trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất và tiêu dùng, thể hiện trước hết ở
mức sống và một số chỉ tiêu khác.
Khái niệm lối sống luôn chứa đựng câu trả lời cho câu hỏi : con
người làm gì và làm như thế nào. Karl Marx khẳng định : hoạt động
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Xaõ hoäi hoïc loái soáng Haø Vaên
Taùc
2
sống của các cá nhân như thế nào thì bản thân họ là như thế. Do đó,
tư cách của họ là cái gì thì sẽ trùng với sự sản xuất của họ – trùng
với việc họ sản xuất ra cái gì cũng như trùng với việc họ sản xuất như
thế nào.
Trong định nghĩa khái niệm lối sống, việc phân biệt nó với khái
niệm những điều kiện sống, hệ thống những nhân tố xã hội và tự
nhiên chứa đựng nội dung và tính chất của lối sống có một ý nghĩa
quan trọng mang tính nguyên tắc. Vì rằng lối sống không phải là cái
gì khác ngoài cách thức đặc thù mà trong đó những điều kiện sống,
và trước hết, phương thức sản xuất trong hoạt động sống hàng ngày
của con người, đã được nhận biết, được phản ánh và biểu hiện trong
sự cảm thụ, nhận thức và sự tái tạo hiện thực. Lối sống là sinh hoạt
cá nhân, chủ quan hóa của hệ thống những quan hệ xã hội, của toàn
bộ tổng thể những điều kiện sống, thể hiện ra trong những hoạt động
của con người.
Nhận thức khái niệm lối sống như vậy sẽ giúp tránh được việc
qui nó thành một yếu tố nhất định của hoạt động sống của con
người, chẳng hạn không qui nó vào việc thỏa mãn các nhu cầu của
họ, hoặc vào mức sống của họ, đồng thời cũng tránh được việc xử lý
khái niệm lối sống một cách quá rộng, đồng nhất nó với khái niệm xã
hội, khái niệm phương thức sản xuất, làm cho nó mất ý nghĩa khoa
học độc lập.
1.2. Phân biệt các khái niệm: lối sống, nếp sống, cách sống.
- Lối sống có sự kết hợp biện chứng giữa yếu tố vật chất và yếu
tố tinh thần, gắn liền với phương thức sản xuất của xã hội với chế độ
chính trị xã hội, với hình thái kinh tế – xã hội. Vì vậy khi nói xây dựng
một lối sống là gắn với xây dựng một hình thái kinh tế – xã hội, một
nền văn hóa xã hội.
- Nếp sống hàm chứa ý nghĩa hẹp hơn. Nếp sống bao gồm
những cách thức, hành động và suy nghĩ, những qui ước được lặp đi
lặp lại hàng ngày trở thành thói quen, tập quán trong sản xuất, sinh
hoạt, trong phong tục, nghi lễ, trong hành vi đạo đức, pháp luật.
Trong thói quen ngôn ngữ Việt Nam hiện nay đều dùng cả hai từ lối
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Xaõ hoäi hoïc loái soáng Haø Vaên
Taùc
3
sống và nếp sống một cách lẫn lộn không phân biệt nghĩa. Nhưng
nhìn chung đều được hiểu theo nghĩa lối sống.
- Điểm khác rất căn bản giữa lối sống và nếp sống mà trong
nhiều trường hợp buộc phải dùng một cách chính xác là lối sống nói
lên tính định hướng, định tính, chỉ ra phương hướng chính trị và tư
tưởng của vấn đề, còn nếp sống nói lên tính định hình, định lượng.
- Cách sống có nghĩa hẹp và cụ thể. Đó là kiểu sống cụ thể theo
cá tính và thị hiếu của cá nhân hoặc theo một điều kiện qui định cụ
thể nào đó của một môi trường nhỏ. Chẳng hạn, nói cách sống của
một gia đình, cách sống người già, cách sống người độc thân, cách
sống của một nghệ sĩ. Tuy nhiên cách sống được đánh giá trên cơ
sở một lối sống, nếp sống nào đó. [Trần Độ.1984.7]
1.3. Nội dung và mối quan hệ của các khái niệm số lượng, chất
lượng của lối sống, mức sống và chất lượng sống.
- Chất lượng lối sống phản ánh trình độ tự do mà con người đạt
được trong khi họ hành động.
Mặt chất lượng của lối sống được thể hiện qua các chỉ dẫn về số
lượng trong các lĩnh vực hoạt động : lao động sản xuất; phúc lợi, tiêu
dùng, sinh hoạt hàng ngày; giáo dục văn hóa; sức khỏe dân cư; hoạt
động chính trị xã hội.v.v. Hệ thống các chỉ tiêu số lượng của lối sống
là một hệ thống mở, nó phát triển tùy trình độ từng nước, từng giai
đoạn cụ thể.
Hệ thống các chỉ tiêu số lượng này biểu thị mức sống của con
người. Do đó không thể tách rời mức sống với lối sống. Mức sống
trong chừng mực nhất định có ảnh hưởng quyết định đến lối sống.
- Khái niệm chất lượng sống chỉ dùng trong xã hội học tư bản.
Khái niệm này không phản ánh đúng nội dung khoa học cần biểu đạt.
Trong xã hội học Mác xít không dùng khái niệm chất lượng sống mà
chỉ dùng khái niệm chất lượng của lối sống.
1.4. Phân loại lối sống
Lối sống được phân loại theo các tiêu chí khách quan :
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Xaõ hoäi hoïc loái soáng Haø Vaên
Taùc
4
- Theo hình thái kinh tế – xã hội:lối sống phong kiến, lối sống
TBCN, lối sống XHCN
- Theo giai cấp : lối sống tư sản, tiểu tư sản, nông dân, công
nhân, trí thức
- Theo trình độ chuyên môn: lối sống người lao động giản đơn,
lối sống người lao động phức tạp, lối sống công nhân có tay nghề
bậc cao
- Theo lứa tuổi, giới tính: lối sống thanh niên; lối sống người về
hưu, lối sống phụ nữ
- Theo lãnh thổ: lối sống nông thôn, lối sống đô thị, lối sống đồng
bằng, lối sống miền núi.
- Theo tiêu chí dân tộc: lối sống người Kinh, người Tày, người
Khmer
- Theo tiêu chí quản lý: lối sống những người thực hiện chức
năng quản lý và lối sống cộng đồng những người thừa hành.
- Theo tiêu chí đoàn thể: lối sống đảng viên và người ngoài
đảng, lối sống đoàn viên thanh niên cộng sản
- Theo tiêu chí sức khỏe: lối sống nhóm người tàn tật, lối sống
nhóm người khỏe mạnh.
- Theo tiêu chí sự phát triển và lĩnh vực sản xuất: lối sống nông
nghiệp và lối sống công nghiệp
Việc phân loại lối sống có ý nghĩa cần thiết là giúp lãnh đạo quản
lý có cơ sở đi sâu phân tích đặc điểm từng đối tượng từng nhóm xã
hội để xác định phương thức cụ thể xây dựng lối sống mới cho phù
hợp.
2. ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC LỐI SỐNG.
2.1. Đối tượng của xã hội học lối sống.
- Khách thể nghiên cứu của xã hội học lối sống là các nhóm xã
hội.
- Đối tượng nghiên cứu của xã hội học lối sống là những nét căn
bản đặc trưng cho hoạt động của các nhóm xã hội trong những điều
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Xaõ hoäi hoïc loái soáng Haø Vaên
Taùc
5
kiện xã hội cụ thể. Nó tìm hiểu những yếu tố tác động đến sự biến
đổi và qui luật phát triển của lối sống.
- Khác với chủ nghĩa xã hội khoa học, xã hội học lối sống không
chỉ nghiên cứu những đặc điểm chung về lối sống của các nhóm lớn
mà còn làm sáng tỏ lối sống đặc thù của từng nhóm nhỏ.
2.2. Chức năng và nhiệm vụ của xã hội học lối sống.
Với tư cách là chuyên ngành xã hội học, xã hội học lối sống cũng
thực hiện các chức năng của xã hội học như : chức năng nhận thức,
chức năng thực tiễn trong điều hành quản lý xã hội, chức năng dự
đoán, dự báo về sự phát triển của lối sống, chức năng tư tưởng.V.V.
Thứ nhất, xã hội học lối sống cung cấp những tri thức cần thiết
để hiểu biết thực trạng của lối sống một nhóm xã hội hay cả một xã
xã hội cụ thể. Nó tái tạo lại bức tranh hiện thức sinh động để làm cho
những ai quan tâm đến lối sống có được cách nhìn nhận đúng bản
chất của lối sống một nhóm hay toàn bộ xã hội. Và qua đó nó thực
hiện chức năng nhận thức. Nhiệm vụ lý luận của xã hội học lối sống
thể hiện ra ở chỗ nó cung cấp những tri thức lý thuyết về xã hội học
lối sống, trên cơ sở đó định hình một hệ thống tri thức khoa học về
lĩnh vực này. Xã hội học lối sống phải đưa ra một hệ thống khái niệm,
phạm trù để nghiên cứu những khía cạnh khác nhau của lối sống.
Thứ hai, khi triển khai khảo sát nghiên cứu xã hội học về những
khía cạnh của lối sống, xã hội học lối sống sẽ cung cấp và làm giàu
hệ thống tri thức về lối sống nói chung, bổ sung vào kho tàng nhận
thức về một hiện tượng đặc thù của thế giới khách quan. Các nghiên
cứu cụ thể của xã hội học lối sống sẽ đem lại những cách nhìn khoa
học về cơ chế vận hành, cách thức biến đổi của lối sống từng nhóm
xã hội. Những nghiên cứu này sẽ đem lại những thông tin cho công
tác quản lý, điều hành xã hội. Những thông tin, những đề xuất và
kiến nghị cụ thể của các cuộc nghiên cứu về lối sống sẽ đem lại đóng
góp nhất định cho việc tạo cơ sở để đề ra các chính sách đúng hợp
quy luật tác động định hướng, hình thành lối sống mới tiến bộ.
Thứ ba, mục tiêu chung của mọi nghiên cứu xã hội học về lối
sống là đều thống nhất ở chỗ, bằng những số liệu, thông tin thu thập
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Xaõ hoäi hoïc loái soáng Haø Vaên
Taùc
6
một cách khoa học, các nhà nghiên cứu xã hội học có những khuyến
nghị về phương pháp, giải pháp nhằm cải tạo và thay những mục
tiêu kinh tế – xã hội để nâng cao chất lượng lối sống vì hạnh phúc cá
nhân và sự phát triển xã hội.
Nhiệm vụ thực tiễn của xã hội học lối sống là nghiên cứu để giải
thích những hiện tượng mới nảy sinh về lối sống trong tiến trình đổi
mới của đất nước. Nhiệm vụ này được thực hiện trong các nghiên
cứu xã hội học thực nghiệm. Nhiệm vụ lý luận của xã hội học lối sống
được thể hiện ở chỗ, xây dựng được hệ thống các khái niệm, phạm
trù để từ đó xây dựng một lý thuyết xã hội học về lối sống, đáp ứng
được sự phát triển của lý luận xã hội học ở Việt Nam hiện nay. Mặt
khác, nó cần phải đưa ra được những dữ liệu để cho phép trên cơ
sở đó hoạch định được chính sách phát triển lối sống văn hóa trong
thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước hiện nay, chỉ ra
những xu thế tất yếu của việc hình thành lối sống mới – lối sống xã
hội chủ nghĩa- một lối sống tiên tiến và đậm đà bản sắc truyền thống
dân tộc, để Việt Nam vừa hội nhập tốt vừa giữ được độc lập, ổn định
và phát triển.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC LỐI SỐNG.
3.1. Về phương pháp luận :
Xã hội học lối sống cần vận dụng triệt để quan niệm duy vật về
lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin. Sử dụng phương pháp biện
chứng duy vật cho phép đem lại cách nhìn nhận toàn diện, khách
quan, cụ thể về những hiện tượng và các quá trình xã hội. Quan
niệm duy vật lịch sử là cơ sở phương pháp luận cho nghiên cứu xã
hội học thực nghiệm. Bởi lẽ, muốn hay không, để nghiên cứu xã hội
học thành công thì nghiên cứu đó phải luôn xuất phát từ tiền đề thực
tiễn : con người hiện thực, hoạt động hiện thực của có người và
những điều kiện sống và hoạt động của họ.
Vì vậy, nghiên cứu lối sống là nghiên cứu hoạt động của con
người trong mối quan hệ với điều kiện sống.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Xaõ hoäi hoïc loái soáng Haø Vaên
Taùc
7
3.2. Một số cách tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học lối
sống.
- Cách tiếp cận hệ thống.
Nghĩa là xem xét lối sống như một chỉnh thể, là tổng thể của
các thành tố có quan hệ với nhau và đối với môi trường. Đặc trưng
của cách tiếp cận này thể hiện ra ở chỗ, nó cho phép xem xét cơ cấu
của lối sống và cơ cấu của những điều kiện lối sống. Vì thế, khi tiến
hành nghiên cứu xã hội học lối sống cho phép xem xét toàn diện,
khách quan cụ thể các mối quan hệ giữa các loại hoạt động với các
điều kiện của hoạt động, giữa các cá nhân, các nhóm, cộng đồng với
nhau trong quá trình hình thành biến đổi phát triển một lối sống.
- Cách tiếp cận lịch sử – cụ thể.
Theo cách tiếp cận này, nó cho phép nghiên cứu các hiện
tượng, quá trình xã hội, các qui luật xã hội và sự ảnh hưởng của nó
đối với những hoạt động tương tác của các chủ thể hoạt động trong
những nhóm xã hội nhất định trong những điều kiện kinh tế và xã hội
nhất định. Nó cho phép nghiên cứu những yếu tố truyền thống còn
đang chi phối các hành động của cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội
trong quá trình hoạt động sống chung của các chủ thể hành động
này.
- Cách tiếp cận cấu trúc – chức năng.
Cách tiếp cận này xuất phát từ quan niệm cho rằng bất kỳ hệ
thống hành động nào đều có những nét nổi bật chung nhằm hoạt
động thành công và những điều kiện tiên quyết phải được thực thi.
Để nghiên cứu một hệ thống, cần miêu tả những cấu trúc đặc trưng
và chức năng của hệ thống rồi nghiên cứu xem trạng thái ổn định
của hệ thống trong quá trình tương tác giữa hai hoặc nhiều chủ thể
hành động được hình thành và duy trì thế nào. Talcott Parsons –
người khởi xướng thuyết cấu trúc chức năng cho rằng, có 4 chức
năng thể hiện ra cho mỗi hệ thống (theo sơ đồ A G I L) : Phù hợp
(Adaptation); Đạt mục đích (Goal attainment); Hòa nhập (Integration);
Bảo toàn cấu trúc (Latency). Với cách tiếp cận này, cho phép xem
xét quá trình hình thành lối sống như là một quá trình xã hội hóa
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Xaõ hoäi hoïc loái soáng Haø Vaên
Taùc
8
trong gia đình, trong cộng đồng thân tộc, trong cộng đồng xã hội,
trong tập thể lao động
- Ngoài ra người ta có thể tiếp cận theo giới tính, lứa tuổi, dân
tộc, vùng, miền, cộng đồng lãnh thổ
3.3. Hệ phương pháp nghiên cứu xã hội học lối sống.
- Phương pháp thực nghiệm.
Ở đây người ta chọn ra một đối tượng nghiên cứu nhất định với
những điều kiện đặt ra để tiến hành tác động thực nghiệm. Nhà
nghiên cứu xây dựng chương trình nghiên cứu, tìm những điều kiện
nhất định để khống chế những tác động ngẫu nhiên trong phạm vi
nghiên cứu của mình; sử dụng những tác động đã dự định, sau đó
quan sát, ghi chép và phân tích những biến động nảy sinh trong quá
trình nghiên cứu, chỉ ra những nguyên nhân và những qui luật nảy
sinh những biến đổi đó.
Đây là phương pháp quan trọng để người nghiên cứu chủ động
tìm tòi những qui luật biến đổi xã hội một cách khách quan. Tuy nhiên
nó rất khó thực hiện bởi vì nó đòi hỏi thời gan, công sức. Hơn nữa
con người hoạt động không giống như những chất liệu tự nhiên nên
trong quá trình thực nghiệm sẽ có nảy sinh những biến cố ngoài dự
định. Vì thế ít được sử dụng trong thực tế.
- Phương pháp lịch sử.
Nhờ phương pháp này người ta có thể khảo cứu sự hình thành
và phát triển lối sống trong tiến trình lịch sử của nó. Vận dụng
phương pháp này bằng cách phân tích tài liệu để tái dựng lại bức
tranh về hoàn cảnh điều kiện kinh tế xã hội để xác định nghĩa gốc ra
đời cũng như diễn biến và trình tự phát triển của lối sống, điều kiện
lịch sử làm cho cơ cấu các mặt bên trong của lối sống bị thay đổi.
- Phương pháp thống kê xã hội học.
Hiện nay, những phương pháp xử lý thông tin xã hội học theo
cách thức xử lý thống kê được các nhà lập trình tin học chương trình
hóa thành chương trình xử lý chung cho các khoa học xã hội (SPSS
+ version 6.0). Chương trình đó là một công cụ hữu hiệu để xử lý và
thu được những thông tin định lượng của một cuộc nghiên cứu xã
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Xaõ hoäi hoïc loái soáng Haø Vaên
Taùc
9
hội học. Để sử dụng được chương trình này, các nhà nghiên cứu,
các tác giả xã hội học không những cần có sự hiểu biết và cách sử
dụng chương trình, mà còn phải hiểu cách xác lập những mối quan
hệ, các tương quan giữa những biến cố được quan sát trong khảo
sát nghiên cứu xã hội học nói chung và nghiên cứu xã hội học lối
sống nói riêng.
- Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu xã hội học lối sống.
Để có mẫu mang tính đại diện cao, cần phải có phương pháp
chọn mẫu đúng, tùy theo đối tượng. Các cách chọn mẫu thường
dùng : chọn mẫu ngẫu nhiên thuần túy; chọn mẫu khoảng cách (ngẫu
nhiên cơ học); chọn mẫu tỷ lệ, chọn mẫu phân tầng
3.4. Hệ phương pháp thu thập thông tin xã hội học trong
nghiên cứu xã hội học lối sống.
- Phương pháp phân tích tài liệu.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp phỏng vấn (Phỏng vấn bảng hỏi và phỏng vấn
sâu).
- Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bản anklet.
3.5. Các bước tiến hành nghiên cứu xã hội học lối sống.
Bước 1. Chọn đề tài nghiên cứu.
Bước 2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
Bước 3. Lập giả thuyết nghiên cứu.
Bước 4. Thao tác hóa khái niệm.
Bước 5. Lựa chọn và xây dựng các phương pháp thích hợp để
triển khai nghiên cứu.
Bước 6. Lập bảng hỏi.
Bước 7. Chuẩn bị địa bàn nghiên cứu, chọn mẫu nghiên cứu và
điều tra thử.
Bước 8. Tập huấn điều tra viên.
Bước 9. Triển khai nghiên cứu tổng thể theo mẫu để thu thập
thông tin.
Bước 10. Xử lý, phân tích thông tin.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Xaõ hoäi hoïc loái soáng Haø Vaên
Taùc
10
Bước 11. Viết báo cáo về kết quả nghiên cứu.
Chương 2:
CƠ CẤU LỐI SỐNG
VÀ CỦA NHỮNG ĐIỀU KIỆN SỐNG
1.CƠ CẤU CỦA LỐI SỐNG.
1.Cơ cấu lôi sống là gì ?
Lối sống, là sự phản xạ động có mục đích và tích cực của hệ
thống xã hội. Nó là sự tái hiện trở lại của hiện thực xã hội ở cấp độ
cá nhân. Vì vậy cơ cấu của lối sống về căn bản là có sự tương đồng
với cơ cấu xã hội. Cơ cấu của lối sống là một hệ thống những yếu tố,
thành phần và những mối quan hệ cơ bản cấu tạo nên lối sống, qui
định chất của lối sống. Thành phần cơ bản của lối sống là các loại,
kiểu, biến dạng hoạt động sống của con người (trả lời câu hỏi con
người làm gì) và các yếu tố thuộc mặt khách quan, chủ quan của
hành động con người (trả lời câu hỏi con người làm như thế nào).
1.2. Nội dung cơ cấu lối sống
1.2.1. Các loại hoạt động cơ bản qui định chất lối sống. (Các chỉ
số phản ánh con người làm gì).
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Xaõ hoäi hoïc loái soáng Haø Vaên
Taùc
11
Xét những hoạt động sống cơ bản của con người và xã hội với
tư cách một tổng thể và xét theo chỗ con người ta làm cái gì, thì hoạt
động sống có thể được chia thành các loại, kiểu và biến dạng khác
nhau. Những loại hoạt động cơ bản cũng sẽ là những thành phần cơ
bản của lối sống xét theo tính chất các loại khác nhau của hoạt động
nhằm thỏa mãn những nhu cầu tương ứng. Thường người ta chia
các hoạt động của con người thành các loại cơ bản sau đây [V.Đô-
bơ-ri-a-nốp.1985.218] :
1. Hoạt động sản xuất vật chất (lao động).
2. Hoạt động chính trị – xã hội.
3. Hoạt động văn hóa.
4. Hoạt động tái sinh sản.
5. Hoạt động giao tiếp.
Trong mỗi loại hoạt động cơ bản đó, đều có thể đưa ra những
dấu hiệu xác định những chỉ số nhờ đó mà người ta đưa vào thực
nghiệm những khái niệm về các hoạt động cơ bản cần nghiên cứu.
Chẳng hạn như trong hoạt động sản xuất vật chất có thể được
cụ thể hóa thông qua việc phân loại các kiểu và các biến dạng hoạt
động của con người và tần số của từng loại hoạt động riêng biệt như:
nông nghiệp, công nghiệp
Hoạt động chính trị - xã