Khái quát quá trình hoạch định chính sách đối ngoại Mỹ

Các thiết chế Nhà nước chủ yếu Hành pháp 1.1. Quyền hạn của Tổng thống Tổng thống được gọi là người đại diện chính thức và tối cao của nước Mỹ, hay còn được biết đến là nhà ngoại giao chủ chốt (chief diplomat).

ppt19 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1741 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khái quát quá trình hoạch định chính sách đối ngoại Mỹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH I. Các thiết chế Nhà nước chủ yếuHành pháp1.1. Quyền hạn của Tổng thốngTổng thống được gọi là người đại diện chính thức và tối cao của nước Mỹ, hay còn được biết đến là nhà ngoại giao chủ chốt (chief diplomat).Ký kết các hiệp ước và thoả thuận quốc tế (Điều 2, Hiến pháp Hoa Kỳ): phải được Thuợng viện phê chuẩn (2/3 số nghị sỹ có mặt). Ký “hiệp định hành pháp” (executive agreement) không cần Thượng viện phê chuẩn, vẫn có giá trị pháp lý nhưng thấp hơn. Bổ nhiệm các quan chức đối ngoại cao cấp (Điều 3, Hiến pháp Hoa Kỳ): phải được Thượng viện phê chuẩn (đa số phiếu). Quyền tiếp nhận các đại sứ nước ngoài; thiết lập quan hệ ngoại giao; công nhận quốc gia. Tiến hành chiến tranh (Điều 2, phần 2, Hiến pháp Hoa Kỳ): tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang.Quyền phủ quyết1.2. Bộ máy hành pháp trong lĩnh vực an ninh và đối ngoạiTổng thốngChịu trách nhiệm về các công việc đối ngoạiChính sách kinh tế đối ngoạiDân chủ hóa, chính trị, phát triển kinh tếCác cơ quan tình báo/Giám đốc tình báo quốc giaChính sách đối nội được quốc tế hóaChịu trách nhiệm chung về các công việc đối ngoạiHội đồngAn ninh quốc giaBộ Ngoại giaoBộ Quốc phòngChính sách kinh tế đối ngoạiCục về cácvấn đề kinh tế(Bộ Ngoại giao)Đại diệnThương mại MỹUB thương mạiquốc tếBộ Thương mạiBộ Tài chínhBộ Nông nghiệpDân chủ hóa, chính trị, phát triển kinh tếCơ quan phát triển quốc tế (AID)Cục dân chủ, nhân quyền và lao động (Bộ Ngoại giao)Các cơ quantình báo/Giám đốc tình báo quốc giaCIA/FBICơ quan An ninh quốc gia (NSA) / NSCCơ quan tình báoquân độiChính sách đối nội được quốc tế hóaCơ quan bảo vệ môi trườngVăn phòng kiểm soát ma túy quốc giaCục về các vấn đềlao động quốc tế(Bộ Lao động)2. Lập pháp2.1. Quyền hạn của Quốc hộiĐiều chỉnh quan hệ thương mại: phê chuẩn các hiệp định do Hành pháp ký kết; trao/bác bỏ Quy chế tối huệ quốc/Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn.Tuyên bố chiến tranh (ít được sử dụng: hơn 200 lần Mỹ sử dụng lực lượng quân sự thì chỉ có 5 lần Quốc hội tuyên chiến).Duyệt chi ngân sáchGiám sát (thông qua điều trần)2.2. Bộ máy hoạch định chính sách Thượng viện / Hạ viện100 / 435Uỷ ban điều lệUỷ ban thương mại Uỷ ban tình báo Uỷ ban đối ngoạiUỷ ban tài chínhUỷ ban quân lựcTiểu banTiểu banTiểu banTiểu banTiểu ban3. Quan hệ giữa Hành pháp và Lập phápĐược xây dựng dựa trên nguyên tắc “tam quyền phân lập” và “kiểm soát và cân bằng.”Tổng thốngQuốc hộiTổng tư lệnh các lực lượng vũ trangĐàm phán, ký kếtBổ nhiệm các chức vụ ngoại giao cao cấpKhông có quyền lực gì rõ rệt, nhưng có quyền đàm phán hiệp ước và đề bạt quan chức thương mạiQuyền hành pháp; quyền phủ quyếtBảo đảm quốc phòng chung; tuyên bố chiến tranhPhê chuẩn các hiệp ướcPhê chuẩn việc bổ nhiệm của Tổng thốngQuyền điều chỉnh thương mại với nước ngoàiQuyền lập pháp; nắm giữ “hầu bao”; giám sát và thanh traQuyền lực chiến tranhHiệp ước quốc tếĐề bạtThương mại với nước ngoàiCác quyền lực chungII. Các thiết chế phi Nhà nước1. Đảng phái chính trịLưỡng đảngChế độ, chu kỳ bầu cử Quốc hội và tổng thống2. Các nhóm lợi íchNhóm sắc tộc (Do thái, Hispanics....)Nhóm kinh tế (các tập đoàn kinh tế, tổ hợp công nghiệp quân sự, hiệp hội các nhà sản xuất và người tiêu dùng...)Nhóm về các vấn đề môi trường, nhân quyền, tôn giáo....Nhóm đại diện chính phủ nước ngoàiCác viện nghiên cứu và cơ quan tham mưu3. Công luận và thông tin đại chúngĐược xem là một chủ thể chính trị “thứ tư”Các tập đoàn truyền thôngThăm dò dư luậnQ&A
Tài liệu liên quan