Khí cụ điện

Áp tô mát là một khí cụ điện đóng cắt bằng tay và tự động cắt mạch điện khi có sự cố: ngắn mạch, quá tải, điện áp thấp, dòng điện rò…. - Rơle nhiệt là loại khí cụ điện tự động đóng cắt tiếp điểm nhờ sự co dãn vì nhiệt của các thanh kim loại. - Rơle nhiệt thường dùng để bảo vệ quá tải cho các thiết bị điện. Trong công nghiệp rơle nhiệt được lắp kèm với công tắc tơ

ppt55 trang | Chia sẻ: longpd | Lượt xem: 4813 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khí cụ điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN KIM CHỨC Khoa điện – điện tử trường CĐN cơ điện và xây dựng bắc ninh CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: KHÍ CỤ ĐIỆN Thời gian: 45 tiết Trình độ: Trung cấp nghề KHÍ CỤ ĐIỆN CÂU HỎI Em hãy nêu khái niệm của áp tô mát? Trả Lời Áp tô mát là một khí cụ điện đóng cắt bằng tay và tự động cắt mạch điện khi có sự cố: ngắn mạch, quá tải, điện áp thấp, dòng điện rò…. 3.3. RƠ LE NHIỆT 3.3.1. Khái niêm chung - Rơle nhiệt là loại khí cụ điện tự động đóng cắt tiếp điểm nhờ sự co dãn vì nhiệt của các thanh kim loại. 3.3.1. Khái niêm chung - Rơle nhiệt thường dùng để bảo vệ quá tải cho các thiết bị điện. Trong công nghiệp rơle nhiệt được lắp kèm với công tắc tơ 3.3.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của rơ le nhiệt a. Cấu tạo chung 3.3.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của rơ le nhiệt 2 1. Đòn bẩy 2 1. Đòn bẩy 2. Tiếp điểm thường đóng 2 1. Đòn bẩy 2. Tiếp điểm thường đóng 3. Tiếp điểm thường mở 2 1. Đòn bẩy 2. Tiếp điểm thường đóng 3. Tiếp điểm thường mở 4. Vít chỉnh dòng điện tác động 2 1. Đòn bẩy 2. Tiếp điểm thường đóng 3. Tiếp điểm thường mở 4. Vít chỉnh dòng điện tác động 5. Thanh lưỡng kim 2 1. Đòn bẩy 2. Tiếp điểm thường đóng 3. Tiếp điểm thường mở 4. Vít chỉnh dòng điện tác động 5. Thanh lưỡng kim 6. Dây đốt nóng 2 1. Đòn bẩy 2. Tiếp điểm thường đóng 3. Tiếp điểm thường mở 4. Vít chỉnh dòng điện tác động 5. Thanh lưỡng kim 6. Dây đốt nóng 7. Cần gạt 2 1. Đòn bẩy 2. Tiếp điểm thường đóng 3. Tiếp điểm thường mở 4. Vít chỉnh dòng điện tác động 5. Thanh lưỡng kim 6. Dây đốt nóng 7. Cần gạt 8. Nút phục hồi b. Nguyên lý dãn nở vì nhiệt của thanh lưỡng kim Giả sử: kim loại a có hệ số dãn nở 1 kim loại b có hệ số dãn nở 2 1 la => - Xảy ra hiện tượng quá tải: Ilv = Iqt> Iđm Đi qua thanh lưỡng kim và dây đốt nóng - Xảy ra sự cố quá tải: => Nhiệt độ trên dây đốt nóng và thanh lưỡng kim tăng cao => Thanh lưỡng kim bị cong về phía trái đẩy cần gạt sang trái tác động và đòn bẩy => Mở tiếp điểm thường đóng, đóng tiếp điểm thường mở => Ngắt điện khỏi mạch bảo vệ an toàn cho thiết bị. Loại bỏ sự cố quá tải => Tác động vào nút phục hồi rơ le nhiệt trở về trạng thái bình thường 3.3.3. Ký hiệu Hai phần tử Ba phần tử Hai phần tử Ba phần tử Hoặc Phần tử đốt nóng của rơle nhiệt Tiếp điểm của rơle nhiệt Tiếp điểm thường mở Tiếp điểm thường đóng MẠCH ĐIỆN MỞ MÁY VÀ BẢO VỆ ĐỘNG CƠ ol ol k k k D M AP1 AP2 MẠCH ĐIỆN MỞ MÁY VÀ BẢO VỆ ĐỘNG CƠ Đ ol ol ol k k k D M AP1 AP2 MẠCH ĐIỆN MỞ MÁY VÀ BẢO VỆ ĐỘNG CƠ Đ ol 3.3.4. Các thông số kỹ thuật và cách điều chỉnh rơle nhiệt Dòng tác động (dòng ngắt mạch): Dòng điện định mức (Iđm): Đây là dòng điện lớn nhất mà rơle có thể làm việc được trong thời gian lâu dài. Là dòng điện lớn nhất trước khi rơle tác động để các tiếp điểm chuyển trạng thái. Để bảo vệ động cơ điện thì dòng tác động được điều chỉnh như sau: => => Iđc=(1,1÷ 1,2)Iđm. TỔNG KẾT BÀI Khái niệm chung Nguyên lý cấu tạo Nguyên lý làm việc Ký hiệu Các thông số kỹ thuật và cách lựa chọn Câu hỏi 1: Em hãy trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của rơ le nhiệt? Câu hỏi 2: Em hãy nêu các thông số kỹ thuật và cách điều chỉnh? quý thầy, cô Xin chân thành cảm ơn ban giám khảo Chúc hội giảng thành công tốt đẹp
Tài liệu liên quan