Chất lượng sản phẩm vốn là một điểm yếu kém kéo dài nhiều năm ở nước ta
trước đây vấn đề chất lượng được đề caovà được coi là mục tiêu quan trọng để phát
triển kinh tế nhưng kết quả mang lại chưa được là bao nhiêu do cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp đã phủ nhận nó trong hoạt động cụ thể của thời gian cũ.
Trong mười năm lăm đ ổi mới tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế xã hội chất lượng
đã quay về vị trí đúng với ý nghĩa. Người tiêu dùng họ là những người lựa chọn
những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đạt chất lượng không những thế xuất phát từ nhu
cầu người tiêu dùng các doanh nghiệp phải chú ý đến nhu cầu người tiêu dùng mà
bằng sự nhìn nh ận và bằng những hành động mà doanh nghiệp đã cố gắng đem đến sự
thoả mãn tốt nhất có thể đem đến cho người tiêu dùng. Sự thoả mãn người tiêu dùng
đồng nghĩa với doanh nghiệp đã thực sự nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề
chất lượng cao nhà quản lý cũng đã tìm tòi những cơ chế mới để tạo ra những bước
chuy ển mới về chất lượng trong thời kỳ mới về chất lượng trong thời kỳ mới.
Trong nền kinh tế thị trường với nền kinh tế nhiều thành phần cùng với sự mở
cửa vươn ngày càng rộng tới thế giới quanh ta làm cho sự cạnh tranh ngày càng diễn ra
một cách quyết liệt hơn. Các doanh nghiệp không những chịu sức ép lẫn nhau hướng
đến sự tồn tại, phát triển và vươn ra bên ngoài mà doanh nghiệp còn chịu sức ép của
bên hàng hoá nhập khẩu như sức ép chất lượng, giá cả, dịch vụ chính vì vậy các nhà
quản lý coi trọng vấn đề chất lượng như là gắn với sự tồn tại sự thành công của doanh
nghiệp đó cũng chính là tạo nên sự phát triển của nền kinh tế trong mỗi quốc gia.
85 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 3347 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28 Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy
SVTH:Võ Thanh Diện Trang 1
Luận văn
Hoàn thiện công tác quản lý
chất lượng tại công ty cổ phần
may 28 - Đà Nẵng
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy
SVTH:Võ Thanh Diện Trang 2
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. 5
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ .............................. 6
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ............................................................................. 6
1.1. Chất lượng sản phẩm và khách hàng ............................................................. 6
1.1.1. Chất lượng sản phẩm ............................................................................... 6
1.1.1.1. Khái niệm chất lượng sản phẩm ....................................................... 6
1.1.1.2. Đặc điểm của chất lượng sản phẩm .................................................. 7
1.1.1.3. Lượng hoá chất lượng ....................................................................... 7
1.1.1.4.Chi phí chất lượng .............................................................................. 9
1.1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ........................... 10
1.1.1.6 Triết lý về khách hàng ..................................................................... 11
1.2. Quản lý chất lượng ........................................................................................ 12
1.2.1. Khái niệm ............................................................................................... 12
1.2.2. Những chức năng của quản lý chất lượng ............................................. 12
1.2.3. Các phương pháp quản lý chất lượng ................................................... 13
1.3. Hệ thống quản lý chất lượng ........................................................................ 15
1.3.1.Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng ................................................. 15
1.3.2 Yêu cầu của một hệ thống quản lý chất lượng ....................................... 16
1.3.3. Vai trò của hệ thống quản lý chất lượng ............................................... 16
1.4. Cở sở thực tiễn của việc đổi mới chất lượng ................................................ 16
1.4.1. Tình hình chất lượng và quản lý chất lượng ở Việt Nam ..................... 16
1.4.2. Sự cần thiết phải cải tiến công tác quản lý chất lượng các doanh nghiệp
dệt may ............................................................................................................. 17
1.4.2.1. Xu hướng cải tiến chất lượng hiện nay ........................................... 17
1.4.2.2 Sự cần thiết phải đổi mới quản lý chất lượn ................................... 17
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HỌAT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC
TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN MAY 28 - ĐÀ NẴNG ......................................................................... 18
2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng
trong thời gian qua .............................................................................................. 18
2.1.1 Khái quát về Công ty cổ phần may 28 – Đà Nẵng ................................. 18
2.1.2. Quá trình phát triển của Công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng .............. 18
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy
SVTH:Võ Thanh Diện Trang 3
2.1.3.Đặc điểm,chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần 28 - Đà Nẵng .. 19
2.1.3.1 Đặc điểm của Công ty cổ phần 28- Đà Nẵng ................................... 19
2.1.3.2. Chức năng của Công ty cổ phần 28- Đà Nẵng............................... 19
2.1.3.3. Nhiệm vụ của Công ty cổ phần 28 - Đà Nẵng ................................. 19
2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần may 28 – Đà Nẵng ...................... 21
2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty ........................................... 21
2.1.4.2. Chức năng,nhiệm vụ của giám đốc và các phòng ban trong công ty
....................................................................................................................... 22
2.1.5.Tình hình lao động của Công Ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng ................ 25
2.1.6 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty cổ phần may 28 Đà Nẵng
.......................................................................................................................... 27
2.1.7 Tình hình tài chính của công ty những năm qua ................................... 28
2.1.7.1. Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
trong thời gian qua ....................................................................................... 28
2.1.7.2. Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán ...... 30
2.1.7.3.Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính ........... 32
2.1.7.4 Phân tích tài chính DUPONT .......................................................... 37
2.1.8 Kết quả hoạt động kinh doanh ............................................................... 39
2.1.9. Quy trình tạo ra sản phẩm của Công ty cổ phần may 28 - Đà Nẵng ... 40
2.2.Thực trạng về công tác quản lý chất lượng sản phẩm công ty cổ phần 28 Đà
Nẵng...................................................................................................................... 42
2.2.1. Công tác hoạch định chất lượng sản phẩm tại Công ty cổ phần may
28- Đà Nẵng ...................................................................................................... 42
2.2.2. Công tác tổ chức thực hiện chất lượng .................................................. 43
2.2.3 Công tác kiểm tra tại Công ty ................................................................. 48
2.2.4. Đo lường, phân tích và cải tiến .............................................................. 53
2.2.5 Đánh giá công tác quản lý chất lượng sản phẩm của Công ty cổ phần
may 28 - Đà Nẵng trong thời gian qua ............................................................ 54
2.2.6. Lượng hoá chất lượng ............................................................................ 57
2.2.6.1 Mục tiêu của lượng hoá chất lượng ................................................. 57
2.2.6.2 Kết quả lượng hoá ............................................................................ 57
Chương III Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại
công ty cổ phần may 28 Đà Nẵng .................................................................. 63
3.1.Phương hướng kinh doanh của công ty trong năm 2010 ............................. 63
3.1.1. Mục tiêu chiến lược ................................................................................ 63
3.1.1.1. Mục tiêu chất lượng. ........................................................................ 63
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy
SVTH:Võ Thanh Diện Trang 4
3.1.1.2 . Mục tiêu kinh doanh....................................................................... 63
3.1.2. Kế hoạch hành động của công ty năm 2010 .......................................... 63
3.2. Các đặc điểm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của Công ty cổ phần
may 28 - Đà Nẵng ................................................................................................. 64
3.2.1. Môi trường bên ngoài ............................................................................. 64
3.2.1.1. Chính trị pháp luật .......................................................................... 64
3.2.1.2. Kinh tế .............................................................................................. 65
3.2.1.3. Văn hoá xã hội ................................................................................. 65
3.2.1.4. Công nghệ ........................................................................................ 65
3.2.2. Môi trường bên trong ............................................................................. 65
3.2.2.1. Con người ........................................................................................ 65
3.2.2.2. Phương pháp thủ tục, quy trình ..................................................... 67
3.2.2.3. Máy móc thiết bị .............................................................................. 68
3.2.2.4. Thông tin và hệ thống thông tin ...................................................... 68
3.3 Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm công ty cổ phần 28 Đà
Nẵng...................................................................................................................... 69
3.3.1. Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ
phần may 28 ĐÀ NẴNG .................................................................................. 69
3.3.1.1 Mô hình 5S ........................................................................................ 70
3.3.1.2 Mô hình đảm bảo chất lượng ISO 9000 ........................................... 70
3.3.1.3 Mô hình quản lý chất lượng tổng hợp TQM ................................... 71
3.3.1.4. Tiếp tục đào tạo các kiến thức về quản trị chất lượng cho cán bộ
công ............................................................................................................... 72
nhân viên trong công ty. .............................................................................. 72
3.3.2. Thực hiện chính sách khuyến khích vật chất, tinh thần nhân viên. . 73
3.3.3. Đổi mới trang thiết bị, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất. ............... 75
3.3.4. Tìm kiếm các nguồn có thể cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, có uy
tín. ................................................................................................................. 76
3.3.5. Thành lập phòng Marketing .................................................................. 77
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 80
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy
SVTH:Võ Thanh Diện Trang 5
LỜI NÓI ĐẦU
Chất lượng sản phẩm vốn là một điểm yếu kém kéo dài nhiều năm ở nước ta
trước đây vấn đề chất lượng được đề caovà được coi là mục tiêu quan trọng để phát
triển kinh tế nhưng kết quả mang lại chưa được là bao nhiêu do cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp đã phủ nhận nó trong hoạt động cụ thể của thời gian cũ.
Trong mười năm lăm đổi mới tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế xã hội chất lượng
đã quay về vị trí đúng với ý nghĩa. Người tiêu dùng họ là những người lựa chọn
những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đạt chất lượng không những thế xuất phát từ nhu
cầu người tiêu dùng các doanh nghiệp phải chú ý đến nhu cầu người tiêu dùng mà
bằng sự nhìn nhận và bằng những hành động mà doanh nghiệp đã cố gắng đem đến sự
thoả mãn tốt nhất có thể đem đến cho người tiêu dùng. Sự thoả mãn người tiêu dùng
đồng nghĩa với doanh nghiệp đã thực sự nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề
chất lượng cao nhà quản lý cũng đã tìm tòi những cơ chế mới để tạo ra những bước
chuyển mới về chất lượng trong thời kỳ mới về chất lượng trong thời kỳ mới.
Trong nền kinh tế thị trường với nền kinh tế nhiều thành phần cùng với sự mở
cửa vươn ngày càng rộng tới thế giới quanh ta làm cho sự cạnh tranh ngày càng diễn ra
một cách quyết liệt hơn. Các doanh nghiệp không những chịu sức ép lẫn nhau hướng
đến sự tồn tại, phát triển và vươn ra bên ngoài mà doanh nghiệp còn chịu sức ép của
bên hàng hoá nhập khẩu như sức ép chất lượng, giá cả, dịch vụ… chính vì vậy các nhà
quản lý coi trọng vấn đề chất lượng như là gắn với sự tồn tại sự thành công của doanh
nghiệp đó cũng chính là tạo nên sự phát triển của nền kinh tế trong mỗi quốc gia.
Từ sự kết hợp hài hoà giữa lý luận và thực tiễn tôi đã thấy tầm quan trọng của
vấn đề quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp công nhân Việt Nam từ đó trong tôi
nảy sinh đề tài " Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần may 28
- Đà Nẵng ".
Tôi hy vọng đề tài bản thân tôi tuy có những thiếu sót bởi tầm nhìn hữu hạn
nhưng nó bao hàm những vấn đề cốt lõi mà ý tưởng cá nhân tôi cùng với sự giúp đỡ
của cô, ThS. Sái Thị Lệ Thủy đã hoàn thành khóa luận này, những kiến thức cơ bản
mà tôi một sinh viên thuộc chuyên ngành quản trị kinh doanh đã nắm bắt được.
Xin chân thành cảm ơn!
Võ Thanh Diện
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy
SVTH:Võ Thanh Diện Trang 6
CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
1.1. Chất lượng sản phẩm và khách hàng
1.1.1. Chất lượng sản phẩm
1.1.1.1. Khái niệm chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp mà con người thường gặp
trong lĩnh vực hoạt động của mình, phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế
xã hội. Do liên quan tới nhiều đối tượng khác nhau cũng có nhiều khái niệm khác
nhau về chất lượng sản phẩm:
- Theo quan điểm của các nhà sản xuất: Chất lượng của sản phẩm là sự phù hợp của
sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu, tiêu chuẩn hoặc qui cách đã đượcxác định
trước trong thiết kế.
- Với người bán lẻ: “Chất lượng nằm trong con mắt và túi tiền của người mua”.
-Đối với người tiêu dùng: Chất lượng của sản phẩm là năng lực của một sản phẩm
thoã mãn nhũng nhu cầu đòi hỏi của nười tiêu dùng.
- Theo quan điểm cạnh tranh của sản phẩm thì chất lượng cung cấp nhũng thuộc tính
mang lại lợi thế cạnh tranh nhằm phân biệt nó với sản phẩm cùng loại trên thị trường.
Ngày nay hất lượng sản phẩm trở thành nhân tố quan trọng để hình thành khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp. Theo đó, Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế ISO đưa ra
dịnh nghĩa sau:
Chất lượng là “mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các nhu cầu hay
mong đợi đã được công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc(TCVN ISO 9001:2000)
Trong đó, “đặc tính vốn có” được hiểu là đặc trưng để phân biệt tồn tại trong thực
thể (đối tượng), đặc biệt là đặc trưng tồn tại lâu bền hay vĩnh viễn.
Nhu cầu hay mong đợi được “ngầm hiểu chung”là những gì, là hực hành mang tính
thông lệ hay phổ biến đối với một tổ chức, khách hàng của tổ chức và các bên quan
tâm khác.
Nhu cầu hay mong đợi đã được quy định là yêu cầu “đã được công bố”.
Chất lượng sản phẩm là thước đo của giá trị sử dụng , cùng một giá trị sử dụng sản
phẩm có mức độ hữu ích khác nhau, có mức chất lượng khác nhau. Quan niệm này đã
làm thay đổi cách nhận thức của mọi người trong quá trình làm thế nào tạo ra chất
luợng và thay đổi vị trí của người tiêu dùng trong các quan hệ chất lượng.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy
SVTH:Võ Thanh Diện Trang 7
1.1.1.2. Đặc điểm của chất lượng sản phẩm
Trước hết, cần phải hiểu sản phẩm là “là kết quả của một quá trình” hay la “kết quả
của một tập hợpcác hoạt động có quan hệ lẫn nhau và tương tác để biến đầu vào thành
đầu ra” (TCVN ISO 9000:2000). Có bốn loại chung nhất:
-Sản phẩm cúng:thừng hữu hình, lượng của chúng là đặc tính đếm được
-Vật liệu được chế biến: thường hữu hình
Sản phẩm cứng và vật liệu chế biến thường được gọi là hàng hoá.
-Sản phẩm mềm: bao gồm những thông tin, thường không hữu hình dưới dạng
phương pháp, cách chuyển giao thủ tục.
-Dịch vụ: là kết quả của ít nhất một hoạt động cần đuợc tiến hành tại nơi tuơng giao
giữa người cung cấp và khách hàng, thường không hữu hình.
Sản phẩm đáp ứng yêu cầu ủa người tiêu dùng thông qua các thuộc tính sau:
-Thuộc tính công dụng-phần cứng (giá trị vật chất): phụ thuộc vào bản chất, cấu tạo
của sản phẩm, các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ, nói lên công dụng đích thực
của sản phẩm.
-Thuộc tính được cảm thụ bởi người tiêu dùng-phần mềm (giá trị tinh thần):xuất
hiện khi có tiếp xúc, tiêu dùng sản phẩm, xu hướng, thói quen tiêu dùng, đặc iệt là các
dịch vụ trước và sau bán hàng.
Từ những định nghĩa trên có thể rút ra một số đặc điểm cơ bản về chất lượng sản
phẩm:
* Nó chỉ được thể hiện và được đánh giá đầy đủ khi tiêu dùng:
Đứng trên quan điểm tiêu dùng lấy hiệu quả tiêu dùng làm tiêu chuẩn chính để đánh
giá chất lượng sản phẩm, phải căn cứ vào khả năng thoã mãn yêu cầu tiêu dùng của
sản phẩm mà quyết định chất lượng sản phẩm cao hay thấp: Cùng một mục dích sử
dụng như nhau, sản phẩm nào có khả năng đáp ứng hoa mãnnhu cầu tiêu dùng cao
hơn thì chất luợng cao hơn.
* Chất lượng sản phẩm là một khí niệm tương đối, biến đổi theo thời gian, không
gian, sự phát triên của nhu cầu xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Vậy nên
khoa học kỹ thuật càng phát triển, sản xuất ngày càng tăng, nhu càu xã hội càng đa
dạng thì chất lượng sản phẩm cũng phải được nâng caovà hoàn thiện.
* Chất lượng là vấn đề được đặt ra với mọi trình độ sản xuất.
Đây là một đòi hỏi khách quan trong qúa trình tọ ra sản phẩm. Tuy nhiên, tuỳ huộc
vào trình độ sản xuất mà mức độ chất lượng đặt ra cũng khác nhau.
1.1.1.3. Lượng hoá chất lượng
Để xem xét khả năng thoả mãn các nhu cầu quy định, yêu cầu của sản phẩm phải
lượng hoá chất lượng sản phẩm nhằm :
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy
SVTH:Võ Thanh Diện Trang 8
-Xác định chỉ số chất lượng sản phẩm.
-Xác định chỉ số hoạt động, điều hành của doanh nghiệp.
-Xác định chỉ số hài lòng và chỉ số không hài lòng của khách hàng.
Việc lượng hoá chất lượng thường được thực hiện theo phương pháp chuyên gia,
bao gồm các bước sau:
-Xây dựng hệ thống chỉ tiêu chất lượng để đánh giá.
-Xác định trọng số của các chỉ tiêu
-Xây dựng thang điểm, lập phiếu điều tra
-Điều tra chuyên gia, khách hàng.
-Xác định phạm vi tin cậy và tính mức chất lượng hay chỉ số chất lượng theo
phương pháp trung bình số học có trọng số
-Phân tích kết quả và đề xuất biện pháp cải tiến
có nhiều đại lượng được sử dụng để đo mức chất lượng nhưng thường dùng nhất là
đại lượng Mức chất lượng Mű
Chất lượng sản phẩm
Mq =
Chất lượng nhu cầu
Mức chất lượng Mq cho biết mức độ đáp ứng nhu cầu của sản phẩm, là đặc tính
tương đố của sản phẩm dựa trên sự so sánh một hoặc tổng thể các chỉ tiêu của sản
phẩm so với mẫu chuẩn.
Mức chất lượng sản phẩm được tính thông qua Hệ số mức chất lượng Kma
n
i
n
i
CoiVi
CiVi
Koa
KaKma
1
1
Trong đó: Ci: Giá trị của chỉ tiêu chất lượng thứ i (điểm đánh giá chỉ tiêu thứ i)
Coi: Giá trị chuẩn (điểm cao nhất)
Vi: Trọng số của chỉ tiêu thứ i
Ka: Hệ số chất lượng sản phẩm
n
i
n
i
Vi
CiVi
Ka
1
1
Koa: Hệ số chất lượng nhu cầu
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Sái Thị Lệ Thủy
SVTH:Võ Thanh Diện Trang 9
n
i
n
i
Vi
CoiVi
Koa
1
1
Thông thường, người ta lấy:ĉ
Và Koa bằng số điểm cao nhất trong thang điểm áp dụng.
Hệ số chất lượng Kas nhiều sản phẩm, nhiều công đoạn được tính theo công thức
s
j
KajTjKas
1
Hệ số mức chất lượng Kmas được tính theo công thức
s
j
KmajTjKmas
1
Với Kmaj: Hệ số mức chất lượng, công đoạn thứ j
Tj : Trọng số của sản phẩm, công đoạn thức j, thông thườngĠ
1.1.1.4.Chi phí chất lượng
Theo TCVN ISO 9001:2000:” Chi phí nảy sinh để tin chắc và đảm bảo rằng chất
lượng sẽ thoã mãn nhu cầu cũng như những thiệt hại do không sử dụng hết tiềm năng
của các nguồn lực trong quá trình và các hoạt động”.
Chi phí chất lượng chia thành 3 nhóm lớn:
* Chi phí phòng ngừa: là những chi phí cần thiết cho những nổ lực phòng ngừa sai
lỗi, chi phí này gắn liền với việc thiết kế, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý chất
lượng. Công việc phòng ngừa bao gồm từ việc xác định những yêu cầu đối với sản
phẩm đến hoạch định và đảm bảo chất lượng, chi phí đào tạo, chi phí thiết kế, triển
khai và mua sắm thiết bị kiểm tra và một số chi phí khác.
Mục đích: Làm đúng ngay từ đầu.
* Chi phí thẩm định, kiểm tra, đánh giá: Là những chi phí thử nghiệm, thanh tra để
kiểm tra xem các yêu cầu chất lượng có được đáp ứng hay không. Chi phí này gắn
liền với việc đánh giá các vật liệu đã mua, các quá trình, các sản phẩm trung gian, các
sản phẩm hoặ