Môi trường cạnh tranh toàn cầu đòi hỏi các doanh nghiệp luôn cải tiến kỹ thuật, đa
dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra những sản phẩm bảo vệ sức khỏe người
tiêu dùng và an toàn v ới cộng đồng.
Đề tài tập trung xây dựng và quản lý vùng nguyên liệu gạo đặc sản Nàng Nhen tại
huy ện Tịnh Biên tỉnh An Giang cho công ty xuất nhập khẩu An Giang. Trong quá trình
nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp cá nhân và đánh giá nhanh
nông thôn có sự tham gia của người dân đã trồng và chưa trồng lúa Nàng Nhen. Sau khi
tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi của Nông dân tại xã Vĩnh Trung, bước kế tiếp là
xác định nhu cầu trên thị trường, hoạch định diện tích sản xuất lúa, đề xuất các biện
pháp quản lý vùng nguyên liệu để kết nối lâu dài giữa Nông dân địa phương và Doanh
nghiệp, chuẩn bị nhân sự, phân tích tài chính, phân tích rủi ro và hiệu quả kinh tế-xã hội
mang lại tại địa ph ương.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Nông dân nơi đây có những thuận lợi như: có nhiều kinh nghiệm trồng lúa Nàng
Nhen, lúa ít sâu bệnh nên nhẹ công chăm sóc, giá lúa cao hơn các loại lúa khác Tuy
nhiên, cũng có những khó khăn Nông dân gặp phải là: thiếu giống, thiếu vốn, hạn hán
vào năm 2006 dẫn đến thiếu nước tưới làm cho lúa giảm năng suất và chất lượng. Nông
dân thấy rằng trồng lúa Nàng Nhen có hiệu quả hơn so với các loại lúa khác, họ mong
muốn Doanh nghiệp hỗ trợ vật tư, kỹ thuật và bao tiêu lúa sản xuất ra.
Xuất phát từ nhu cầu thị trường và năng lực sản xuất có giới hạn nên năm 2007 sẽ
ổn định diện tích trồng lúa tại xã Vĩnh Trung sau đó sẽ tăng dần trong các năm sau. Các
biện pháp được đề xuất là:
Hỗ trợ vật tư cho Nông dân.
Tập huấn kỹ thuật canh tác.
Bao tiêu lúa Nàng Nhen bằng hợp đồng kí kết bằng văn bản.
Kiểm định chất lượng lúa Nàng Nhen
Đầu mối liên kết giữa Nông dân với Doanh nghiệp là tổ liên kết sản xuất
lúa Nàng Nhen. Tổ liên kết này đại diện quyền lợi, nghĩa vụ cho Nông
dân.
Khuyến khích Nông dân trồng lúa Nàng Nhen trở thành thành viên của
Doanh nghiệp bằng cách bán cổ phần cho Nông dân để quyền và nghĩa
vụ, rủi ro hai bên cùng chia sẻ.
Tiếp theo là những kế hoạch nhân sự để tham gia quản lý, phân tích tài chính cho
th ấy hiệu quả manglại cho Doanh nghiệp và những rủi ro có thể xảy ra, cách khắc phục
và hiệu quả kinh tế-xã hội mang lại cho vùng nguyên liệu.
Với những kết quả của đề tài mang lại, hy vọng có thể giúp cho Doanh nghiệp thực
hiện mục tiêu của mình, giúp Nông dân cải thiện đời sống và người tiêu dùng sử dụng
những sản phẩm an toàn, nâng cao sức khỏe.
79 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2048 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Lập kế hoạch nguyên liệu gạo Nàng Nhen cho công ty Angimex tại huyện Tịnh Biên giai đoạn 2007-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN VĂN LẮM
LẬP KẾ HOẠCH NGUYÊN LIỆU GẠO NÀNG NHEN
CHO CÔNG TY ANGIMEX TẠI HUYỆN TỊNH BIÊN
GIAI ĐOẠN 2007 - 2012
Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Nông Nghiệp
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Long Xuyên, tháng 06 năm 2007
ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
LẬP KẾ HOẠCH NGUYÊN LIỆU GẠO NÀNG NHEN
CHO CÔNG TY ANGIMEX TẠI HUYỆN TỊNH BIÊN
GIAI ĐOẠN 2007 - 2012
Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Nông Nghiệp
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN LẮM
Lớp : DH4KN2 Mã số Sv: DKN030185
Người hướng dẫn : NGUYỄN MINH CHÂU
Long Xuyên, tháng 06 năm 2007
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG
Người hướng dẫn : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 1 : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 2 : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Khoá luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn
Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày ….. tháng ….. năm ……
LỜI CẢM ƠN
------
Em xin chân thành cảm ơn tất cả quý thầy cô, nhân viên, cán bộ của trường Đại
học An Giang, em cảm ơn quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh đã chỉ
bảo, truyền đạt kiến thức cho em trong những năm trên giảng đường Đại học. Cảm
ơn hai đấng sinh thành đã nuôi dưỡng, dạy dỗ em đến ngày trưởng thành.
Đặc biệt, Em xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Nguyễn Minh Châu,
người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này với lòng nhiệt
tình và sự khuyến khích.
Cảm ơn những nông dân tại xã Vĩnh Trung và các anh chị đang công tác tại các
cơ quan: Hội Nông dân xã Vĩnh Trung, phòng Nông nghiệp, trung tâm khuyến
nông huyện Tịnh Biên, công ty ANGIMEX đã giúp đỡ em trong việc thu thập số
liệu, viết báo cáo.
Và lời cảm ơn chân tình đến tất cả bạn bè, nhất là các bạn sinh viên lớp
DH4KN2 đã nhiệt tình động viên, giúp đỡ trong quá trình thực tập và hoàn thành
khóa luận tốt nghiệp này.
Một lần nữa hãy nhận ở em một lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất!
Xin chúc quý vị luôn tràn đầy sức khỏe và thành công trên mọi lĩnh vực!
Long xuyên, ngày 10 tháng 06 năm 2007.
Người thực hiện
Nguyễn Văn Lắm
Tóm tắt
Môi trường cạnh tranh toàn cầu đòi hỏi các doanh nghiệp luôn cải tiến kỹ thuật, đa
dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra những sản phẩm bảo vệ sức khỏe người
tiêu dùng và an toàn với cộng đồng.
Đề tài tập trung xây dựng và quản lý vùng nguyên liệu gạo đặc sản Nàng Nhen tại
huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang cho công ty xuất nhập khẩu An Giang. Trong quá trình
nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp cá nhân và đánh giá nhanh
nông thôn có sự tham gia của người dân đã trồng và chưa trồng lúa Nàng Nhen. Sau khi
tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi của Nông dân tại xã Vĩnh Trung, bước kế tiếp là
xác định nhu cầu trên thị trường, hoạch định diện tích sản xuất lúa, đề xuất các biện
pháp quản lý vùng nguyên liệu để kết nối lâu dài giữa Nông dân địa phương và Doanh
nghiệp, chuẩn bị nhân sự, phân tích tài chính, phân tích rủi ro và hiệu quả kinh tế-xã hội
mang lại tại địa phương.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Nông dân nơi đây có những thuận lợi như: có nhiều kinh nghiệm trồng lúa Nàng
Nhen, lúa ít sâu bệnh nên nhẹ công chăm sóc, giá lúa cao hơn các loại lúa khác…Tuy
nhiên, cũng có những khó khăn Nông dân gặp phải là: thiếu giống, thiếu vốn, hạn hán
vào năm 2006 dẫn đến thiếu nước tưới làm cho lúa giảm năng suất và chất lượng. Nông
dân thấy rằng trồng lúa Nàng Nhen có hiệu quả hơn so với các loại lúa khác, họ mong
muốn Doanh nghiệp hỗ trợ vật tư, kỹ thuật và bao tiêu lúa sản xuất ra.
Xuất phát từ nhu cầu thị trường và năng lực sản xuất có giới hạn nên năm 2007 sẽ
ổn định diện tích trồng lúa tại xã Vĩnh Trung sau đó sẽ tăng dần trong các năm sau. Các
biện pháp được đề xuất là:
Hỗ trợ vật tư cho Nông dân.
Tập huấn kỹ thuật canh tác.
Bao tiêu lúa Nàng Nhen bằng hợp đồng kí kết bằng văn bản.
Kiểm định chất lượng lúa Nàng Nhen
Đầu mối liên kết giữa Nông dân với Doanh nghiệp là tổ liên kết sản xuất
lúa Nàng Nhen. Tổ liên kết này đại diện quyền lợi, nghĩa vụ cho Nông
dân.
Khuyến khích Nông dân trồng lúa Nàng Nhen trở thành thành viên của
Doanh nghiệp bằng cách bán cổ phần cho Nông dân để quyền và nghĩa
vụ, rủi ro hai bên cùng chia sẻ.
Tiếp theo là những kế hoạch nhân sự để tham gia quản lý, phân tích tài chính cho
thấy hiệu quả mang lại cho Doanh nghiệp và những rủi ro có thể xảy ra, cách khắc phục
và hiệu quả kinh tế-xã hội mang lại cho vùng nguyên liệu.
Với những kết quả của đề tài mang lại, hy vọng có thể giúp cho Doanh nghiệp thực
hiện mục tiêu của mình, giúp Nông dân cải thiện đời sống và người tiêu dùng sử dụng
những sản phẩm an toàn, nâng cao sức khỏe.
Mục Lục
Chương 1: Mở đầu...................................................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 1
1.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 2
1.4.1. Phương pháp thu thập thông tin: ................................................................... 2
1.4.2. Phương pháp xử lý thông tin: ........................................................................ 3
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu ............................................................................................ 3
1.6. Bố cục của khóa luận .......................................................................................... 3
Chương 2: Cơ sở lý thuyết .......................................................................................... 5
2.1. Khái niệm và xu hướng tiêu dùng gạo .................................................................5
2.2. Bản Kế hoạch nguyên liệu .................................................................................. 5
2.2.1. Thị trường..................................................................................................... 5
2.2.2. Kế hoạch sản xuất lúa ................................................................................... 6
2.2.3. Kế hoạch nhân sự ......................................................................................... 7
2.2.4. Kế hoạch tài chính ....................................................................................... 7
2.2.5. Phân tích rủi ro nguồn nguyên liệu ................................................................ 8
2.2.6. Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội vùng nguyên liệu .................................... 8
2.3. Tiến độ thực hiện đề tài....................................................................................... 9
2.4. Tóm tắt ............................................................................................................... 9
Chương 3: Giới thiệu chung về công ty xuất nhập khẩu An Giang, huyện Tịnh
Biên và giống lúa Nàng Nhen ................................................................................... 10
3.1.Giới thiệu về ANGIMEX ................................................................................... 10
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .................................................................. 10
3.1.2. Lĩnh vực kinh doanh ................................................................................... 11
3.1.3. Bộ máy tổ chức ........................................................................................... 11
3.1.4. Khái lược về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty............................ 13
3.1.5. Phương hướng phát triển của Công ty ......................................................... 14
3.2. Giới thiệu về huyện Tịnh Biên .......................................................................... 14
3.2.1. Đặc điểm tự nhiên....................................................................................... 14
3.2.2. Đặc điểm văn hóa – xã hội .......................................................................... 15
3.2.3. Giới thiệu xã Vĩnh Trung......................................................................... 15
3.3. Giới thiệu về giống lúa Nàng Nhen ................................................................... 16
3.4. Tóm tắt ............................................................................................................. 16
Chương 4: Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 18
4.1. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................... 18
4.1.1. Nghiên cứu sơ bộ ........................................................................................ 18
4.1.2. Nghiên cứu chính thức ................................................................................ 18
4.2. Mẫu .................................................................................................................. 19
4.3. Thang đo........................................................................................................... 19
4.4. Tiến độ phỏng vấn ............................................................................................ 21
4.5. Kết quả nghiên cứu chính thức của các biến phân loại....................................... 21
4.5. Tóm tắt ............................................................................................................. 23
Chương 5: Kết quả nghiên cứu nông dân đã trồng và chưa trồng lúa Nàng Nhen 24
5.1. Kết quả từ bảng hỏi A: Nông dân đã trồng lúa Nàng Nhen ................................ 24
5.1.1. Cách bán lúa của Nông dân ......................................................................... 24
5.1.3. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình trồng lúa Nàng Nhen ....................... 26
5.1.4. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình tiêu thụ lúa Nàng Nhen................... 27
5.2. Kết quả thảo luận nhóm với các Nông dân đã trồng lúa Nàng Nhen: ................. 28
5.2.1. Mục đích, địa điểm, thành phần tham dự..................................................... 28
5.2.2. Nội dung ..................................................................................................... 29
5.3. Kết quả từ bảng hỏi B: nông dân chưa trồng lúa Nàng Nhen ............................. 31
5.3.1. Lý do Nông dân chưa trồng lúa Nàng Nhen ................................................ 31
5.3.2. Mong muốn của nông dân chưa trồng lúa Nàng Nhen ................................. 32
5.3.3. Phương thức hợp tác Nông dân mong muốn................................................ 33
5.4. Kết quả thảo luận nhóm với các nông dân chưa trồng lúa Nàng Nhen ............... 34
5.4.1. Mục đích, địa điểm, thành phần tham dự..................................................... 34
5.4.2. Nội dung ..................................................................................................... 35
5.5. So sánh hiệu quả giữa lúa Nàng Nhen và loại cây khác ..................................... 36
5.5.1. So sánh hiệu quả lúa Nàng Nhen và lúa khác .............................................. 36
5.5.2. Đánh giá của Nông dân về chi phí, doanh thu, giá bán, lợi nhuận giữa lúa
Nàng Nhen và lúa khác. ....................................................................................... 36
5.6. Tóm tắt ............................................................................................................. 37
Chương 6: Bản kế hoạch xây dựng vùng nguyên liệu gạo Nàng Nhen cho công ty
ANGIMEX tại huyện Tịnh Biên giai đoạn 2007 – 2012 .......................................... 38
6.1. Thị trường gạo Nàng Nhen................................................................................ 38
6.1.1. Khách hàng................................................................................................. 38
6.1.2. Dự báo nhu cầu gạo Nàng Nhen.................................................................. 38
6.1.3. Đối thủ cạnh tranh....................................................................................... 40
6.2. Kế hoạch sản xuất lúa Nàng Nhen..................................................................... 40
6.2.1. Điều kiện ảnh hưởng đến lúa Nàng Nhen .................................................... 40
6.2.2. Hoạch định vị trí vùng nguyên liệu ............................................................. 43
6.2.2.1. Vị trí vùng nguyên liệu ......................................................................... 43
6.2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến vị trí ............................................................ 43
6.2.3. Quản lý vùng nguyên liệu ........................................................................... 44
6.2.4. Kế hoạch nhân sự cho vùng nguyên liệu gạo Nàng Nhen. ........................... 46
6.2.4.1. Nhận dạng và phân tích các hoạt động chức năng cần thiết. .................. 47
6.2.5. Kế hoạch tài chính để cho vùng nguyên liệu gạo Nàng Nhen ...................... 47
6.2.5.1. Doanh thu gạo Nàng Nhen.................................................................... 47
6.2.5.2. Chi phí.................................................................................................. 48
6.2.5.3. Xác định kết quả sản xuất kinh doanh gạo Nàng Nhen .......................... 49
6.2.5.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh gạo Nàng Nhen ................... 49
6.2.6. Phân tích rủi ro vùng nguyên liệu ................................................................ 49
6.2.6.1. Các dạng rủi ro ..................................................................................... 49
6.2.6.2. Phân tích rủi ro vùng nguyên liệu.......................................................... 50
6.2.6.3 Các biện pháp hạn chế rủi ro .................................................................. 50
6.2.7. Hiệu quả kinh tế- xã hội tại vùng nguyên liệu.............................................. 51
6.3. Tóm tắt ............................................................................................................. 52
Chương 7: Kết luận và kiến nghị ............................................................................. 53
7.1. Kết luận ............................................................................................................ 53
7.2. Kiến nghị .......................................................................................................... 54
7.3. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................................. 54
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tiến độ thực hiện đề tài................................................................................. 9
Bảng 3.1: Cơ cấu hình thức tiêu thụ ............................................................................ 13
Bảng 3.2: Cơ cấu gạo xuất khẩu năm 2004 – 2006 ...................................................... 13
Bảng 3.3: Diện tích trồng lúa Nàng Nhen tại xã Vĩnh Trung ....................................... 16
Bảng 4.1: Các bước nghiên cứu................................................................................... 18
Bảng 4.2: Thang đo biến phân tích mẫu nông dân đã trồng lúa Nàng Nhen ................. 19
Bảng 4.3: Thang đo biến phân tích mẫu nông dân chưa trồng lúa Nàng Nhen.............. 20
Bảng 4.4: Tiến độ phỏng vấn ...................................................................................... 21
Bảng 5.1: Lý do Nông dân thích bán lúa cho người mua ............................................. 32
Bảng 5.2: So sánh hiệu quả trồng lúa Nàng Nhen và lúa khác ..................................... 36
Bảng 5.3: Đánh giá của nông dân đã trồng và chưa trồng lúa Nàng Nhen về doanh thu,
chi phí, giá bán, lợi nhuận ........................................................................................... 37
Bảng 6.1: Dự báo diện tích lúa Nàng Nhen từ năm 2007 – 2012.................................. 40
Bảng 6.2: Lịch thời vụ trồng lúa Nàng Nhen hàng năm ............................................... 43
Bảng 6.3: Nhu cầu lúa và diện tích trồng lúa Nàng Nhen được dự báo ........................ 44
Bảng 6.4: Mức giá bán gạo Nàng Nhen, Tấm, Cám..................................................... 47
Bảng 6.5: Lượng gạo Nàng Nhen tiêu thụ từ 2007-2012.............................................. 47
Bảng 6.6: Doanh thu gạo Nàng Nhen, Tấm, Cám từ 2007-2012 .................................. 48
Bảng 6.7: Chi phí hỗ trợ vật tư trên 1 ha...................................................................... 48
Bảng 6.8: Chi phí mua lúa trên 1 ha ............................................................................ 48
Bảng 6.9: Bảng chi phí tổng hợp từng năm từ 2007 – 2012 ......................................... 48
Bảng 6.10: Kết quả sản xuất kinh doanh gạo Nàng Nhen ............................................ 49
Bảng 6.11: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh gạo Nàng Nhen........................ 49
Bảng 6.13: Phân tích rủi ro.......................................................................................... 50
Bảng 6.14: các chỉ số tài chính sau khi phân tích rủi ro ............................................... 50
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Độ tuổi Nông dân đã trồng lúa Nàng Nhen ............................................. 21
Biểu đồ 4.2: Giới tính Nông dân đã trồng lúa Nàng Nhen............................................ 21
Biểu đồ 4.3: Diện tích đất trồng lúa Nàng Nhen của hộ nông dân ................................ 22
Biểu đồ 4.4: Số lao động tham gia sản xuất chính........................................................ 22
Biểu đồ 4.5: Độ tuổi Nông dân chưa trồng lúa Nàng Nhen ......................................... 22
Biểu đồ 4.6: Giới tính Nông dân chưa trồng lúa Nàng Nhen ....................................... 22
Biểu đồ 4.7: Diện tích đất trồng lúa của hộ nông dân................................................... 22
Biểu đồ 4.8: Số lao động tham gia sản xuất chính........................................................ 22
Biểu đồ 5.1: Nông dân bán lúa cho người mua ............................................................ 24
Biểu đồ 5.2: Mức độ hài lòng của Nông dân khi bán lúa ............................................. 24
Biểu đồ 5.3: Nông dân thích bán lúa cho người mua ................................................... 25
Biểu đồ 5.4: Lý do Nông dân bán lúa .......................................................................... 25
Biểu đồ 5.5: Hợp đồng bán lúa Nàng Nhen ................................................................. 25 .
Biều đồ 5.6: Những thuận lợi khi trồng lúa Nàng Nhen ............................................... 26
Biểu đồ 5.7: Khó khăn khi trồng lúa Nàng Nhen ......................................................... 27
Biểu đồ 5.8: Thuận lợi trong quá trình tiêu thụ lúa Nàng Nhen.................................... 27
Biểu đồ 5.9: Khó khăn trong quá trình tiêu thụ lúa Nàng Nhen.................................... 28
Biều đồ 5.10: Lý do Nông dân chưa trồng lúa Nàng Nhen........................................... 31
Biểu đồ 5.11: Mong muốn của Nông dân khi trồng lúa Nàng Nhen ............................ 32
Biều đồ 5.12: Nông dân thích bán lúa cho người mua ................................................. 32
Biểu đồ 5.13: Phương thức hợp tác với Nông dân ....................................................... 33
Biều đồ 5.14: Mong muốn bao tiêu đầu ra..