Ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt, kinh doanh tiền tệ. Ngân hàng có nhiều chức
năng quan trọng. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như những ngành nghề khác, cũng ẩn
chứa nhiều rủi ro , như rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, Các loại rủi ro này có ảnh hưởng
rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đặc biệt là rủi ro tín dụng, đây là loại rủi ro mà một
khi đã phát sinhthì sẽ gây cho ngân hàng rất nhiều khó khăn trong việc khắc phục hậu quả.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn –Chi nhánh An Giang từ khi chính thức đi vào hoạt động tháng
06/2006 đến nay, cùng với định hướng và mục tiêu phát triển chung của toàn hàng là không ngừng mở
rộng quy mô hoạt động và hạn chế thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra, làm cho ngân hàng và hệ
thống ngân hàng “an toàn để phát triển” và “phát triển phải an toàn”.
Để thực hiện được điều đó, bản thân các ngân hàng luôn chú trọng quan tâm đến
rủi ro, nh ất là rủi ro tín dụng và luôn có các biện pháp nghiệp vụ cần thiết nhằm
phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng có thể xảy ra.
Đề tài “ Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn –Chi nhánh An Giang”được thực hiện dựa
trên cơ sở tiếp xúc thực tế hoạt động cung cấp tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại
ngân hàng. Trên cơ sở đó, phân tích thực trạng của hoạt động cung cấp tín dụng tại
ngân hàng, các biện pháp ngân hàng đang áp dụng trong việc phòng ngừa rủi ro tín
dụng.
Từ đó, đề tài đưa ra một số biện pháp nhằm để phòng ngừa và hạn chế không để
rủi ro tín dụng xảy ra, như:
- Xây dựng một chính sách tín dụng hiệu quả.
- Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng.
- Hoàn thiện kỹ thuật cho vay.
- Đa dạng hóa khách hàng, loại hình cho vay.
- Chuyển rủi ro cho bên thứ 03.
- Tăng cường thu thập thông tin khách hàng.
- Xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả.
- Nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của Ngân hàng Nhà nước.
73 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2115 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN An Giang
GVHD: TS. Bùi Thanh Quang Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Long Xuyên, tháng 06 năm 2008
Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN An Giang
GVHD: TS. Bùi Thanh Quang Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG
Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG
Lớp: DH5TC Mã số sinh viên: DTC041749
Giáo viên hướng dẫn: TS. Bùi Thanh Quang
Long Xuyên, tháng 06 năm 2008
Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN An Giang
GVHD: TS. Bùi Thanh Quang Trang 3
LỜI CẢM ƠN
----
Sau 04 năm học tập và rèn luyện dưới giảng đường Đại Học An Giang, được
quý thầy cô truyền đạt kiến thức cùng với thời gian thực tập tại Ngân hàng
Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang, nay em đã hoàn thành
xong khóa luận tốt nghiệp.
Qua khóa luận tốt nghiệp, em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến:
- Thầy Bùi Thanh Quang, Giám đốc Ngân hàng Nông Nghiệp – Chi nhánh
Châu Thành đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
- Các thầy cô Trường Đại học An Giang.
- Ban Giám Đốc cùng các anh, chị tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần
Sài Gòn – Chi nhánh An Giang đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em
trong suốt thời gian thực tập tại ngân hàng.
Kính chúc quý thầy cô được dồi dào sức khỏe, công tác tốt.
Kính chúc Ban Giám Đốc và các anh, chị tại Ngân hàng Thương Mại Cổ
Phần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang được nhiều sức khỏe, luôn hoàn thành tốt
nhiệm vụ để xây dựng ngân hàng ngày càng phát triển và đạt hiệu quả cao hơn.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng kiến thức và thời gian nghiên cứu có giới
hạn nên không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự nhận xét và đóng góp
ý kiến của các thầy cô, các anh chị tại ngân hàng và các bạn sinh viên.
Trân trọng kính chào!
An Giang, ngày 16 tháng 06 năm 2008.
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN An Giang
GVHD: TS. Bùi Thanh Quang Trang 4
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
Giáo viên hướng dẫn: TS. Bùi Thanh Quang
Người chấm, nhận xét 1: …………………………………………..
Người chấm, nhận xét 2: …………………………………………..
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ luận văn
Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày …… tháng …… năm ……
Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN An Giang
GVHD: TS. Bùi Thanh Quang Trang 5
Nhận xét của đơn vị thực tập
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN –
CHI NHÁNH AN GIANG
------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------
Long Xuyên, ngày …… tháng …… năm ……
Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN An Giang
GVHD: TS. Bùi Thanh Quang Trang 6
TÓM TẮT
----
Ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt, kinh doanh tiền tệ. Ngân hàng có nhiều chức
năng quan trọng. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như những ngành nghề khác, cũng ẩn
chứa nhiều rủi ro , như rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng,… Các loại rủi ro này có ảnh hưởng
rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đặc biệt là rủi ro tín dụng, đây là loại rủi ro mà một
khi đã phát sinh thì sẽ gây cho ngân hàng rất nhiều khó khăn trong việc khắc phục hậu quả.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang từ khi chính thức đi vào hoạt động tháng
06/2006 đến nay, cùng với định hướng và mục tiêu phát triển chung của toàn hàng là không ngừng mở
rộng quy mô hoạt động và hạn chế thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra, làm cho ngân hàng và hệ
thống ngân hàng “an toàn để phát triển” và “phát triển phải an toàn”.
Để thực hiện được điều đó, bản thân các ngân hàng luôn chú trọng quan tâm đến
rủi ro, nhất là rủi ro tín dụng và luôn có các biện pháp nghiệp vụ cần thiết nhằm
phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng có thể xảy ra.
Đề tài “ Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn – Chi nhánh An Giang” được thực hiện dựa
trên cơ sở tiếp xúc thực tế hoạt động cung cấp tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng tại
ngân hàng. Trên cơ sở đó, phân tích thực trạng của hoạt động cung cấp tín dụng tại
ngân hàng, các biện pháp ngân hàng đang áp dụng trong việc phòng ngừa rủi ro tín
dụng.
Từ đó, đề tài đưa ra một số biện pháp nhằm để phòng ngừa và hạn chế không để
rủi ro tín dụng xảy ra, như:
- Xây dựng một chính sách tín dụng hiệu quả.
- Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng.
- Hoàn thiện kỹ thuật cho vay.
- Đa dạng hóa khách hàng, loại hình cho vay.
- Chuyển rủi ro cho bên thứ 03.
- Tăng cường thu thập thông tin khách hàng.
- Xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả.
- Nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của Ngân hàng Nhà nước.
MỤC LỤC
---o0o---
Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN An Giang
GVHD: TS. Bùi Thanh Quang Trang 7
Chương 1: Tổng quan ..................................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 1
1.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 2
1.4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 2
Chương 2: Ngân hàng thương mại – Các rủi ro trong hoạt động ngân hàng 3
2.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại ...................................................... 3
2.2. Chức năng của ngân hàng thương mại ................................................... 3
2.2.1. Ngân hàng thương mại là trung gian tín dụng .................................. 3
2.2.2. Ngân hàng thương mại là trung gian thanh toán .............................. 3
2.2.3. Ngân hàng thương mại cung cấp các dịch vụ ngân hàng .................. 4
2.3. Những vấn đề cơ bản về tín dụng ........................................................... 4
2.3.1. Khái niệm về tín dụng ....................................................................... 4
2.3.2. Chức năng của tín dụng ................................................................... 5
2.3.2.1. Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ ........................ 5
2.3.2.2. Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội ..... 5
2.3.2.3. Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế ............ 6
2.3.3. Vai trò của tín dụng .......................................................................... 6
2.3.3.1. Mặt tích cực ............................................................................... 6
2.3.3.2. Mặt tiêu cực ............................................................................... 7
2.4. Các nguyên tắc tín dụng ......................................................................... 7
2.4.1. Vốn vay phải sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng và có hiệu quả kinh tế .................................................................... 7
2.4.2. Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi theo đúng hạn đã cam
kết trong hợp đồng tín dụng ................................................................... 8
2.5. Những vấn đề chung về rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng ......... 8
2.5.1. Đặc trưng trong kinh doanh ngân hàng .................................................. 8
2.5.2. Các loại rủi ro trong kinh doanh ngân hàng ........................................... 9
2.5.2.1. Rủi ro ngân hàng ............................................................................. 9
2.5.2.2. Phân loại rủi ro ................................................................................ 9
2.5.3. Ảnh hưởng của rủi ro trong kinh doanh ngân hàng .............................. 12
2.6. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng ....................... 12
2.6.1. Rủi ro tín dụng ..................................................................................... 12
2.6.2. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng .......................................................... 13
2.6.2.1. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan ................................... 13
2.6.2.2. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan ...................................... 14
2.6.3. Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng ....................................................... 16
2.6.3.1. Phát hiện sớm các dấu hiệu ............................................................ 16
2.6.3.2. Nhận diện rủi ro qua các dấu hiệu cảnh báo và xác định vấn đề ..... 18
2.6.4. Các chỉ tiêu để đánh giá hoạt độn tín dụng ..................................... 20
2.6.4.1. Tỷ số Nợ quá hạn trên Tổng dư nợ ................................................. 20
2.6.4.2. Tỷ số Hệ số thu nợ .......................................................................... 20
2.6.4.3. Tỷ số giữa các khoản xóa nợ ròng so với tổng cho vay và cho thuê
tài chính ........................................................................................ 20
2.6.4.4. Tỷ số dự phòng tổn thất tín dụng hàng năm so với tổng cho vay và cho
thuê tài chính ............................................................................... 20
Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN An Giang
GVHD: TS. Bùi Thanh Quang Trang 8
2.7. Phân nhóm nợ ........................................................................................... 20
2.8. Quản lý rủi ro tín dụng .............................................................................. 24
Chương 3: Thực trạng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh
An Giang ......................................................................................... 26
3.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang ............... 26
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội An Giang ........................ 26
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................... 26
3.1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội ................................................................ 26
3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi
nhánh An Giang .................................................................................... 26
3.1.3. Sơ lược về tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi
nhánh An Giang ................................................................................... 27
3.1.4. Vai trò, chức năng ............................................................................... 29
3.1.4.1. Vai trò ............................................................................................ 29
3.1.4.2. Chức năng ...................................................................................... 29
3.1.5. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý ........................................................... 29
3.1.6. Một số vấn đề về tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn ................... 31
3.1.6.1. Nguyên tắc vay vốn ........................................................................ 31
3.1.6.2. Điều kiện và thủ tục vay vốn ........................................................... 31
3.1.6.3. Đối tượng cho vay .......................................................................... 32
3.1.6.4. Phương thức cho vay ...................................................................... 33
3.1.6.5. Thời hạn cho vay ............................................................................ 34
3.1.6.6. Mức cho vay ................................................................................... 35
3.1.6.7. Lãi suất cho vay ............................................................................. 35
3.1.6.8. Trả nợ gốc và lãi ............................................................................ 36
3.1.6.9. Gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ ................................................... 36
3.1.6.10. Đảm bảo tín dụng ......................................................................... 37
3.2. Quy trình tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn ...................................... 37
3.2.1. Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn ........................ 38
3.2.2. Thẩm định hồ sơ pháp lý, tài chính, hồ sơ vay, hồ sơ đảm bảo, khả năng
trả nợ của phương án (phân tích tín dụng) ........................................... 39
3.2.3. Xét duyệt ra quyết định cho vay, ký hợp đồng tín dụng ......................... 40
3.2.4. Giải ngân, theo dõi, giám sát sử dụng vốn vay ..................................... 41
3.2.5. Thu nợ, lãi, phí và xử lý phát sinh ........................................................ 41
3.2.6. Kết thúc hợp đồng tín dụng: tất toán, thanh lý, giải chấp tài sản, lưu hồ
sơ ......................................................................................................... 41
3.3. Thực trạng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang. 42
3.3.1. Phân tích doanh số cho vay .................................................................. 42
3.3.2. Phân tích doanh số thu nợ .................................................................... 43
3.3.3. Phân tích dư nợ .................................................................................... 45
3.3.4. Phân tích nợ quá hạn ........................................................................... 46
3.3.5. Phân nhóm nợ tại thời điểm 31/12/2007 ............................................... 47
3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn –
Chi nhánh An Giang .................................................................................. 48
3.4.1. Chỉ tiêu Nợ quá hạn trên Tổng dư nợ ................................................... 48
3.4.2. Chỉ tiêu Hệ số thu nợ ........................................................................... 48
3.5. Một số nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn và ảnh hưởng của nó tại Ngân hàng
Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN An Giang
GVHD: TS. Bùi Thanh Quang Trang 9
TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang trong thời gian qua ........................ 49
3.5.1. Nguyên nhân chủ quan ......................................................................... 49
3.5.2. Nguyên nhân khách quan ..................................................................... 49
3.5.3. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi
nhánh An Giang ................................................................................... 49
3.6. Thực trạng triển khai và quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài
Gòn – Chi nhánh An Giang ........................................................................ 49
3.6.1. Công tác thẩm định khách hàng .......................................................... 49
3.6.2. Quản lý nợ vay ..................................................................................... 50
3.6.3. Xếp hạng tín dụng ................................................................................ 52
3.6.4. Lập kế hoạch kiểm tra, tiến hành kiểm tra – giám sát tín dụng định kỳ
hoặc đột xuất ....................................................................................... 52
Chương 4: Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang .................................. 55
4.1. Xây dựng một chính sách tín dụng hiệu quả ............................................... 55
4.1.1. Mục đích .............................................................................................. 55
4.1.2. Ý nghĩa ................................................................................................ 55
4.1.3. Nội dung chính sách ............................................................................. 56
4.2. Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng .............................................. 56
4.3. Hoàn thiện kỹ thuật cho vay ....................................................................... 57
4.4. Đa dạng hóa khách hàng, loại hình cho vay ............................................... 59
4.5.Chuyển rủi ro cho bên thứ 03 ...................................................................... 59
4.6. Tăng cường thu thập thông tin của khách hàng .......................................... 59
4.7. Xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả ...................................... 59
4.8. Nghiêm chỉnh chấp hành những quy định của Ngân hàng Nhà nước .......... 59
Chương 5: Kết luận và kiến nghị ....................................................................... 61
5.1. Kết luận ..................................................................................................... 61
5.2. Kiến nghị ................................................................................................... 62
. 5.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước ............................................................... 62
5.2.2. Đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn ...................................................... 62
Tài liệu tham khảo
Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – CN An Giang
GVHD: TS. Bùi Thanh Quang Trang 10
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Biểu phí gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ .......................................... 37
Bảng 3.2: Doanh số cho vay .......................................................................... 42
Bảng 3.3: Doanh số thu nợ .....................................................................