Trong cuộc sống: các sự vật, hiện tượng thường
biểu hiện ở hai mặt đối lập nhau. VD: Một vật đẹp -
xấu; Nước sạch hay bẩn,
- Trong điều kiện KT-XH: thường gặp bài toán mà
dữ liệu vào chỉ có thể nằm ở 1 trong 2 trạng thái đối
kháng nhau. VD: Đúng – sai; Tốt - xấu; Đắt - rẻ
- Trong kỹ thuật (đặc biệt là kỹ thuật điện và điều
khiển) các phần tử điều khiển luôn ở một trong hai
trạng thái tác động hoặc không tác động, đóng hoặc
cắt, VD: Rơle, công tắc tơ, vv
- Trong toán học, để lượng hóa hai trạng thái đối
lập của một sự vật hiện tượng người ta dùng hai giá
trị 0 và 1; ON – OFF; TRUE – FALSE; Cắt – Đóng
126 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kĩ thuật điện tử - Chương 1: Cơ sở toán học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KT-KT HẢI DƢƠNG
KHOA ĐIỆN TỬ - TRUYỀN THÔNG
Học phần : Điều khiển logic
Giảng viên: Lê Tấn Dục
Giới thiệu môn học
5/12/2013 2
- Số ĐVHT: 3 (2:1)
- Đối tƣợng: SV ngành Điện tử truyền thông,
chuyên ngành Điện Công Nghiệp
- Tài liệu học tập: Bài giảng Điều khiển logic
- Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình Điều khiển lôgíc và ứng dụng Nhà
xuất bản khoa học và Kỹ thuật-PGS.TS
Nguyễn Trọng Thuần;
2. Các loại cảm biến trong kỹ thuật và đo lƣờng
MỤC TIÊU HỌC PHẦN
5/12/2013 3
Sinh viên có khả năng:
+ Phân tích, tổng hợp, thiết kế các mạch điều
khiển tuần tự trong thực tế nhƣ mạch cầu trục,
băng tải, vv
+ Đọc hiểu các bản vẽ điều khiển các thiết bị
điện, các máy công cụ trong công nghiệp
Nội dung môn học
5/12/2013 4
Gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở toán học
Chƣơng 2: Tổng hợp mạch đơn
Chƣơng 3: Tổng hợp mạch kép
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 5
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.1.1. Đặt vấn đề
- Trong cuộc sống: các sự vật, hiện tượng thường
biểu hiện ở hai mặt đối lập nhau. VD: Một vật đẹp -
xấu; Nước sạch hay bẩn,
- Trong điều kiện KT-XH: thường gặp bài toán mà
dữ liệu vào chỉ có thể nằm ở 1 trong 2 trạng thái đối
kháng nhau. VD: Đúng – sai; Tốt - xấu; Đắt - rẻ
- Trong kỹ thuật (đặc biệt là kỹ thuật điện và điều
khiển) các phần tử điều khiển luôn ở một trong hai
trạng thái tác động hoặc không tác động, đóng hoặc
cắt, VD: Rơle, công tắc tơ, vv
- Trong toán học, để lượng hóa hai trạng thái đối
lập của một sự vật hiện tượng người ta dùng hai giá
trị 0 và 1; ON – OFF; TRUE – FALSE; Cắt – Đóng
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.1.1. Đặt vấn đề
- Giữa thế kỷ XIX, George Boole - nhà toán học
người Anh đã xây dựng cơ sở toán học để tính
toán các hàm và biến chỉ lấy hai giá trị 0 và 1.
Đại số lôgíc = đại số Boole
5/12/2013 6
1.1.2. Mối quan hệ
giữa đại số boole
và các phần tử tác
động gián đoạn
- Đại số Boole đã được ứng dụng và thực hiện
rộng rãi thông qua hành vi điều khiển của các
thiết bị Rơle .
- Rơle chỉ có thể ở một trong hai trạng thái quan
sát được là tiếp điểm đóng hoặc mở và về nguyên
tắc không có hiện tượng chập chờn giữa đóng và
mở.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 7
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.2. Các hàm cơ bản
Của đại số Logic
1.2.1. Khái niệm
a. Biến Lôgíc
Trong đại số Boole, các biến được gọi là biến
Logíc nếu chúng chỉ có hai giá trị, đặc trưng cho
hai trạng thái đối kháng của một hiện tượng và
được ký hiệu bằng hai chữ số 0, 1.
b. Mạch logic (Hàm lôgíc)
- Định nghĩa: Mạch logic bao gồm sự ghép nối
của các phần tử vật lý, nhằm thực hiện các quan
hệ logic xác định trước.
M¹ ch
L«gÝc
A
B
C
Q1
Q2
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 8
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.2. Các hàm cơ bản
Của đại số Logic
1.2.1. Khái niệm
- Nếu Q1, Q2 chỉ phụ thuộc vào giá trị các biến
vào thì mạch gọi là mạch logic tổ hợp:
Q1 = Q1(A, B, C); Q2 = Q2 (A, B, C)
- Nếu Q1, Q2 còn phụ thuộc vào trạng thái bên
trong t ở thời điểm xét thì mạch gọi là mạch
logic dãy:
Q1 = Q1(A, B, C, t ); Q2 = Q2 (A, B, C, t)
a. Biến Lôgíc
b. Mạch logic
(Hàm lôgíc)
c. Thiết bị Lôgíc
+ Thiết bị logic là các thiết bị có hai trạng thái
và thực hiện nhiệm vụ biến đổi tín hiệu.
VD: Rơle, Công tắc tơ có tiếp điểm và các loại
rơle không tiếp điểm là các phần tử gián đoạn.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 9
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.2. Các hàm cơ bản
Của đại số Logic
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các phép toán
đối với biến Logic
a. Phép nhân logic (hội, và, giao)
+ Định nghĩa: thực hiện phép tính hội (gọi là
phép nhân logic) giữa các biến A, B, C ở đầu
vào. Biến ra là: Q = A.B.C
+ Ký hiệu phần tử và
&B
A
Q
B
A
Q
( Q = A.B )
( Q = A.B )
+ Bảng giá trị
A B Q
0 0 0
0 1 0
1 0 0
1 1 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 10
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.2. Các hàm cơ bản
Của đại số Logic
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các phép toán
đối với biến Logic
a. Phép nhân logic
(hội, và, giao)
+ Ký hiệu phần tử hoặc
+ Bảng giá trị
b. Phép cộng logic (tuyển, hợp, hoặc)
+ Định nghĩa: Thực hiện phép tính tuyển (còn gọi
là phép cộng lôgíc) giữa các biến vào A, B, C,
Biến ra Q = A + B+ C +
B
A
Q
B
A
Q ( Q = A + B )
( Q = A + B )
A B Q
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 11
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.2. Các hàm cơ bản
Của đại số Logic
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các phép toán
đối với biến Logic
a. Phép nhân logic
(hội, và, giao)
+ Ký hiệu phần tử hoặc đảo
+ Bảng giá trị
b. Phép cộng logic
(tuyển, hợp, hoặc
+ Định nghĩa: Thực hiện phép tính phủ định của
biến vào A.
c. Phép nghịch đảo
A
A A
A
A Ā
0 1
1 0
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 12
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.2. Các hàm cơ bản
Của đại số Logic
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các phép toán
đối với biến Logic
a. Phép nhân logic
(hội, và, giao)
+ Ký hiệu phần tử và đảo
+ Bảng giá trị
b. Phép cộng logic
(tuyển, hợp, hoặc
+ Định nghĩa: là mạch thực hiện hai phép tính
logic liên tiếp nhau: phép nhân, kế đến là phép
phủ định.
c. Phép nghịch đảo
d. Phép Và đảo
B
A
&B
A
Q ( Q = A.B )
Q ( Q = A.B )
A B Q
0 0 1
0 1 1
1 0 1
1 1 0
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 13
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.2. Các hàm cơ bản
Của đại số Logic
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các phép toán
đối với biến Logic
a. Phép nhân logic
(hội, và, giao)
+ Ký hiệu phần tử hoặc đảo
+ Bảng giá trị
b. Phép cộng logic
(tuyển, hợp, hoặc
+ Định nghĩa: là mạch thực hiện hai phép tính
logic liên tiếp nhau: phép cộng logic, tiếp theo
là phép phủ định
c. Phép nghịch đảo
d. Phép Và đảo
e. Phép hoặc đảo
( Q = A + B )
( Q = A + B )
B
A
B
A
Q
Q
A B Q
0 0 1
0 1 0
1 0 0
1 1 0
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 14
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.2. Các hàm cơ bản
Của đại số Logic
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các phép toán
đối với biến Logic
a. Phép nhân logic
(hội, và, giao)
+ Ký hiệu
+ Bảng giá trị
b. Phép cộng logic
(tuyển, hợp, hoặc
+ Định nghĩa: Là mạch thực hiện phép tính XOR.
Đầu ra Q sẽ bằng 1 khi A và B không bằng nhau
c. Phép nghịch đảo
d. Phép Và đảo
e. Phép hoặc đảo
f. Cổng không đồng tự
B
A ( Q = A B )Q
A B Q
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 0
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 15
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.2. Các hàm cơ bản
Của đại số Logic
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các phép toán
đối với biến Logic
a. Phép nhân logic
+ Ký hiệu
+ Bảng giá trị
b. Phép cộng logic
(tuyển, hợp, hoặc
+ Định nghĩa: là mạch thực hiện hai phép tính
liên tiếp: phép tính XOR, kế đến là phủ định. Sẽ
có gía trị là 1 khi A và B là tương đương
c. Phép nghịch đảo
d. Phép Và đảo
e. Phép hoặc đảo
f. Cổng không
đồng tự
g. Cổng đồng tự
( Q = A B )Q
B
A
A B Q
0 0 1
0 1 0
1 0 0
1 1 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 16
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.2. Các hàm cơ bản
Của đại số Logic
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các phép toán
đối với biến Logic
1.2.3. Các tính chất của phép toán lôgíc
a. Tính giao hoán
Giả sử x1, x2, x3 là các biến lôgíc ta có:
x1 + x2 + x3 = x2 + x3 + x1
x1x2 = x2x1
b. Tính kết hợp
(x1 + x2)+ x3 = x1 + (x2+ x3)
(x1 . x2). x3 = x1 . (x2. x3)
c. Tính phân phối
(x1 + x2). x3 = x1 . x3 + x3 . x2
x1. x2 + x3 = (x1 +x3).(x2 + x3) (*)
Chứng minh (*) bằng bảng sau
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 17
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.2. Các hàm cơ bản
Của đại số Logic
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các phép toán
đối với biến Logic
1.2.3. Các tính chất
của phép toán lôgíc
c. Tính phân phối
(x1 + x2). x3 = x1.x3 + x1.x2
x1.x2 + x3 = (x1 +x3).(x2 + x3) (*)
x1 x2 x3 x1 . x2
x1 . x2 +
x3
x1 +x3
x2 +
x3
(x1 +x3).(x2 + x3)
0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 1 0 1 1 1 1
0 1 0 0 0 0 1 0
0 1 1 0 1 1 1 1
1 0 0 0 0 1 0 0
1 0 1 0 1 1 1 1
1 1 0 1 1 1 1 1
1 1 1 1 1 1 1 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 18
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.2. Các hàm cơ bản
Của đại số Logic
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các phép toán
đối với biến Logic
1.2.3. Các tính chất
của phép toán lôgíc
d. Định luật De Morgan
*) Dạng đơn giản
Nghịch đảo của một tổng bằng tích các nghịch đảo
Nghịch đảo của một tích bằng tổng các nghịch đảo
Ví dụ:
BABA .
BABA .
Ta chứng minh tính đúng đắn của biểu thức trên
bằng cách thành lập bảng dưới đây
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 19
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.2. Các hàm cơ bản
Của đại số Logic
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các phép toán
đối với biến Logic
1.2.3. Các tính chất
của phép toán lôgíc
d. Định luật De Morgan
*) Dạng đơn giản
x1 x2
1 0 0 1 1 1 1 1
1 0 1 1 0 0 0 1
1 1 0 0 1 0 0 1
0 1 1 0 0 0 0 0
21 xx 1x 2x 21 xx 21 xx 21.xx
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 20
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.2. Các hàm cơ bản
Của đại số Logic
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các phép toán
đối với biến Logic
1.2.3. Các tính chất
của phép toán lôgíc
d. Định luật De Morgan
*) Dạng tổng quát
Nghịch đảo của một hàm bất kỳ sẽ cho một hàm
khác tương đương nếu: Thay các biến trong
hàm bằng nghịch đảo các biến đơn, các đảo
biến đơn thành các biến đơn và đổi tất cả dấu
cộng thành dấu nhân và các dấu nhân sang dấu
cộng ở vị trí của nó.
Ví dụ:
)).(( 21212121 xxxxxxxx
2121 xxxx
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 21
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.2. Các hàm cơ bản
Của đại số Logic
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các phép toán
đối với biến Logic
1.2.3. Các tính chất
của phép toán lôgíc
e. Một số biểu thức thường dùng trong đại số logic
1 A + 0 = A 10 A.B = B.A
2 A.1 = A 11 A+ B = A + B
3 A.0 = 0 12 A(A + B) = A
4 A + 1 = 1 13 .B + A.B = B
5 A + A = A 14 (A+ B)(B+ ) = B
6 A.A = A 15 (A + B + C) = ( A + B ) + C
7 + A = 1 16 A.B.C = ( A.B) .C
8 . A = 0 17
9 A + B = B + A 18
BABA .
BBA .A
A
A
A
A
A
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 22
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.2. Các hàm cơ bản
Của đại số Logic
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các phép toán
đối với biến Logic
1.2.3. Các tính chất
của phép toán lôgíc
1.2.4. Sơ đồ nguyên lý
*) Biểu thức cấu trúc (hàm cấu trúc)
Định nghĩa: Biểu thức cấu trúc là biểu thức cho
biết cấu trúc bên trong của hệ đang xét.
Ví dụ:
*) Sơ đồ cấu trúc
- Là một dạng biểu diễn của biểu thức cấu trúc.
Nhìn vào đó có thể thấy ngay sự nối tiếp hay
song song của các biến lôgíc.
Từ biểu thức cấu trúc sơ đồ cấu trúc
Chú ý: Nhân là nối tiếp
Cộng là song song
abbaabbaf ),(
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 23
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.2. Các hàm cơ bản
Của đại số Logic
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các phép toán
đối với biến Logic
1.2.3. Các tính chất
của phép toán lôgíc
1.2.4. Sơ đồ nguyên
lý
*) Sơ đồ cấu trúc
Từ biểu thức cấu trúc ta có sơ đồ cấu trúc như sau
a b y
a b
a b
Ví dụ:
abbaabbaf ),(
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 24
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.2. Các hàm cơ bản
Của đại số Logic
1.2.1. Khái niệm
1.2.2. Các phép toán
đối với biến Logic
1.2.3. Các tính chất
của phép toán lôgíc
1.2.4. Sơ đồ nguyên lý
*) Sơ đồ nguyên lý sử dụng các phần tử lôgíc
CCBABAy ))(( Ví dụ:
Sơ đồ nguyên lý sau:
A
A
B
A +B
A+B+C
C
C
y = (A+B)(A+B+C)C
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 25
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.2. Các hàm cơ bản
Của đại số Logic
1.3. Một số khái niệm về lý thuyết ôtômát hữu
hạn
1.3.1. Đặt vấn đề
Đối với người thiết kế, hệ thống điều khiển
(HTĐK) được coi như hộp đen. Trong điều khiển
học, hộp đen được coi như là đối tượng nghiên
cứu: Cần phải xác định cấu trúc của hộp đen khi
đã biết được các tín hiệu vào/ra.
HTĐK
A
B
C
Q1
Q2
Thiết bị điều khiển làm việc theo nguyên tắc gián
đoạn thì hộp đen với đầu vào/ra xác định sẽ được
gọi là một Ôtômát hữu hạn.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ TOÁN HỌC
5/12/2013 26
1.1. Lý thuyết
đại số boole
1.2. Các hàm cơ bản
Của đại số Logic
1.3. Một số khái niệm
về lý thuyết ôtômát
hữu hạn
1.3.1. Đặt vấn đề
1.3.2. Khái niệm
*) Mạch đơn (tổ hợp):
Mạch đơn là một Ôtômát hữu hạn mà tín hiệu ra
chỉ phụ thuộc vào tín hiệu vào (hay nói cách khác
ứng với một tổ tín hiệu vào chỉ có một trạng thái ra
xác định).
*) Mạch kép (hay hệ dãy):
Mạch kép là một Ôtômát hữu hạn mà tín hiệu
ra không chỉ phụ thuộc vào tín hiệu vào mà còn
phụ thuộc vào trạng thái trước của hệ thống đó.
CHƢƠNG 2. TỔNG HỢP MẠCH ĐƠN
5/12/2013 27
2.1. Biểu diễn
mạch đơn
2.1.1. Biểu diễn bằng bảng chân lý
Định nghĩa:
Bảng chân lý cho biết quan hệ đầu vào và đầu ra của
mạch đơn. Nếu mạch có n biến vào và 1 biến ra thì
bảng biểu diễn có:
Số cột = n +1
Số hàng = 2n + 1
Đặc điểm của cách biểu diễn này:
- Rõ ràng, dễ nhìn, ít nhầm lẫn.
- Dài dòng, cồng kềnh khi biến số lớn.
Ví dụ 1: Một mạch đơn có 3 biến vào là a, b, c một
biến ra là Q. Quan hệ giữa đầu vào và đầu ra như
sau:
CHƢƠNG 2. TỔNG HỢP MẠCH ĐƠN
5/12/2013 28
2.1. Biểu diễn mạch
đơn
2.1.1. Biểu diễn
bằng bảng chân lý
Bảng chân lý:
a b c Q
0 0 0 1
0 0 1 1
0 1 0 0
0 1 1 0
1 0 0 x
1 0 1 1
1 1 0 x
1 1 1 x
Chú ý: Những ô đánh dấu “x” là gía trị hàm
không xác định (có thể là 0 hoặc 1)
CHƢƠNG 2. TỔNG HỢP MẠCH ĐƠN
5/12/2013
Mạch có 1 biến ra
và 4 biến vào, vậy
bảng chân lý có 5
cột và 17 hàng như
sau:
2.1. Biểu diễn mạch
đơn
2.1.1. Biểu diễn bằng
bảng chân lý
Bài tập áp dụng:
Ví dụ 2: Từ biểu thức lôgíc:
DABCDCBADCBADCBAY
Hãy lập bảng chân lý cho mạch Lôgíc trên?
Bài giải A B C D Y
0 0 0 0 1
0 0 0 1 0
0 0 1 0 0
0 0 1 1 0
0 1 0 0 0
0 1 0 1 1
0 1 1 0 0
0 1 1 1 1
1 0 0 0 0
1 0 0 1 1
1 0 1 0 0
1 0 1 1 0
1 1 0 0 0
1 1 0 1 0
1 1 1 0 1
1 1 1 1 0
CHƢƠNG 2. TỔNG HỢP MẠCH ĐƠN
5/12/2013
30
2.1. Biểu diễn mạch
đơn
2.1.1. Biểu diễn bằng
bảng chân lý
Ví dụ 3: Một đơn đặt hàng có yêu cầu sau: Một
quạt điện chỉ quay khi có đủ dầu bôi trơn và lồng
bảo hiểm. Hãy viết bảng chân lý?
Bài giải
Nhận xét: Có 3 biến vào: a, b, c và một biến ra: Q
Tín hiệu vào Tín hiệu ra
Ký hiệu Ý nghĩa Ký
hiệu
Ý nghĩa
a = 0
a = 1
Quạt không có điện
Quạt có điện
Q = 0
Q = 1
Quạt không chạy
Quạt chạy
b =0
b = 1
Quạt không có dầu
Quạt có đủ dầu
c = 0
c = 1
Quạt chưa có lồng bảo hiểm
Quạt có lồng bảo hiểm
CHƢƠNG 2. TỔNG HỢP MẠCH ĐƠN
5/12/2013 31
2.1. Biểu diễn mạch
đơn
Lập bảng chân lý
A B C Q
0 0 0 0
0 0 1 0
0 1 0 0
0 1 1 0
1 0 0 0
1 0 1 0
1 1 0 0
1 1 1 1
Từ yêu cầu công nghệ rút ra nhận xét Q = 1 khi tất
cả các tín hiệu vào a, b, c đều có tín hiệu là 1
2.1.1. Biểu diễn bằng
bảng chân lý
CHƢƠNG 2. TỔNG HỢP MẠCH ĐƠN
5/12/2013 32
2.1. Biểu diễn mạch
đơn
Ví dụ 4:
Có 3 loa đưa vào bộ khuếch đại có hai đầu ra, 1
đầu là S4, 1 đầu là S8.
- Nếu 2 trong 3 loa cùng hoạt động thì đưa vào S4.
- Nếu có 1 loa thì đưa vào S8.
- Cả 3 loa cùng hoạt động thì không đưa vào.
Hãy phân tích tín hiệu vào ra và lập bảng chân lý ?
2.1.1. Biểu diễn bằng
bảng chân lý
CHƢƠNG 2. TỔNG HỢP MẠCH ĐƠN
5/12/2013 33
2.1. Biểu diễn mạch
đơn
2.1.1. Biểu diễn bằng
bảng chân lý
2.1.2. Biểu diễn mạch đơn bằng hàm tuyển chuẩn
toàn phần và hàm hội chuẩn toàn phần
*) Cách viết hàm dạng Tuyển chuẩn toàn phần:
- Chỉ quan tâm đến tổ hợp biến mà hàm có giá trị
bằng 1. Số lần hàm bằng 1 cũng chính là số tích
của các tổ hợp biến (hay còn gọi là hội cơ bản).
- Trong mỗi hội cơ bản, các biến có giá trị bằng 1
được giữ nguyên, còn các biến có giá trị bằng 0 thì
được lấy giá trị đảo: nghĩa là x = 1 thì trong biểu
thức hội cơ bản sẽ được viết là x và ngược lại.
- Hàm tuyển chuẩn toàn phần sẽ là tổng các hội cơ
bản đó (Toàn phần vì trong các hội cơ bản sẽ có
mặt của tất cả các biến vào).
CHƢƠNG 2. TỔNG HỢP MẠCH ĐƠN
5/12/2013 34
2.1. Biểu diễn mạch
đơn
2.1.1. Biểu diễn bằng
bảng chân lý
2.1.2. Biểu diễn
mạch đơn bằng
hàm tuyển chuẩn
toàn phần và hàm
hội chuẩn toàn
phần
Ví dụ 5: Cho mạch đơn được biểu diễn dưới dạng
bảng chân lý. Hãy xác định hàm tuyển chuẩn toàn
phần?
A B C Q
0 0 0 1
0 0 1 0
0 1 0 0
0 1 1 1
1 0 0 1
1 0 1 0
1 1 0 1
1 1 1 0
cabcbabcacbacbaf ),,(
CHƢƠNG 2. TỔNG HỢP MẠCH ĐƠN
5/12/2013 35
2.1. Biểu diễn mạch
đơn
2.1.1. Biểu diễn bằng
bảng chân lý
2.1.2. Biểu diễn
mạch đơn bằng
hàm tuyển chuẩn
toàn phần và hàm
hội chuẩn toàn
phần ,
,
,
*) Cách viết hàm dưới dạng Hội chuẩn toàn phần
- Chỉ quan tâm đến tổ hợp biến mà hàm có giá trị
bằng 0. Số lần hàm bằng 0 sẽ là tổng của các tổ
hợp biến (hay còn gọi là Tuyển cơ bản).
- Trong mỗi tuyển cơ bản, các biến có giá trị bằng
0 thì được giữ nguyên, còn các biến có giá trị
bằng 1 được lấy đảo.
- Hàm hội chuẩn toàn phần sẽ là tích của các
Tuyển cơ bản đó
Áp dụng cho VD5: Xác định hàm hội chuẩn toàn
phần?
)).().().((),,( cbacbacbacbacbaf
CHƢƠNG 2. TỔNG HỢP MẠCH ĐƠN
5/12/2013 36
2.1. Biểu diễn
mạch đơn
,
,
,
2.2. Tổng hợp
mạch đơn
2.2.1. Tối giản hàm tổ hợp bằng phƣơng pháp giải tích
*) Việc rút gọn hàm thường áp dụng một số định lý sau
Ví dụ 6: Tối giản hàm tổ hợp sau:
Bài giải
CBADCBABDACAY .
)(
)()(
)(
BCDABCY
CBCDACBABCAY
CBADCBADCABCACAAY
CBADCBADBACAY
CHƢƠNG 2. TỔNG HỢP MẠCH ĐƠN
5/12/2013 37
2.1. Biểu diễn mạch
đơn
,
,
,
2.2. Tổng hợp mạch
đơn
2.2.1. Tối giản hàm
tổ hợp bằng phương
pháp giải tích
Ví dụ 7: Rút gọn biểu thức sau
Bài giải
CBY
CBABAY
CCBABAY
))((
))((
A
A
B
A +B
A+B+C
C
C
y = (A+B)(A+B+C)C
CHƢƠNG 2. TỔNG HỢP MẠCH ĐƠN
5/12/2013 38
2.1. Biểu diễn mạch
đơn
,
,
,
2.2. Tổng hợp mạch
đơn
Ví dụ 8: Một công ty cần tuyển nhân viên phải
thoả mãn một trong các điều kiện sau:
1. Dưới 30 tuổi, trình độ văn hoá đại học trở lên, sức
khoẻ tốt.
2. Trên 30 tuổi, chưa cần tốt nghiệp đại học, sức
khoẻ tốt.
3. Dưới 30 tuổi, sức khoẻ tốt, biết một ngoại ngữ
4. Tốt nghiệp đại học, biết một ngoại ngữ
5. Có sức khoẻ tốt
2.2.1. Tối giản hàm
tổ hợp bằng phương
pháp giải tích
CHƢƠNG 2. TỔNG HỢP MẠCH ĐƠN
5/12/2013 39
2.1. Biểu diễn mạch
đơn
,
,
,
2.2. Tổng hợp mạch
đơn
Ví dụ 9: Để một động cơ bơm nước hoạt động
được cần phải thỏa mãn một trong số các điều kiện
như sau:
1/ Có điện, ấn công tắc Start, Rơle nhiệt không bị
tác động.
2/ Có điện, điện áp không vượt quá 220V
3/ Ân công tắc Start, Rơle nhiệt không bị tác động,
điện áp không vượt quá 220V.
4/ Điện áp không vượt quá 220V.
2.2.1. Tối giản hàm
tổ hợp bằng phương
pháp giải tích
CHƢƠNG 2. TỔNG HỢP MẠCH ĐƠN
5/12/2013 40
2.1. Biểu diễn mạch
đơn
,
,
,
2.2. Tổng hợp mạch
đơn
2.2.2. Phƣơng pháp tối thiểu hoá hàm lôgíc theo
thuật toán
a. Tổng hợp mạch đơn bằng phương pháp dùng
bảng Karnaugh
*) Quy luật gộp (dán) các ô
- Các ô trong một vòng gộp nhận cùng một giá trị.
- Số ô trong một vòng gộp phải là 2k (với k =
1,2,3,... càng lớn càng tốt vì k chính là biến đổi trị
trong vòng sẽ mất đi).
- Vòng gộp này phải khác vòng gộp kia ít nhất một ô.
2.2.1. Tối giản hàm
tổ hợp bằng phương
pháp giải tích
CHƢƠNG 2. TỔNG HỢP MẠCH ĐƠN
5/12/2013 41
2.1. Biểu diễn mạch
đơn
,
,
,
2.2. Tổng hợp mạch
đơn
2.2.2. Phương pháp
tối thiểu hoá hàm
lôgíc theo thuật
toán
*) Cách thực hiện tối giản
Muốn dạng tối giản là dạng tổng của các tích:
- Lập vòng liên kết chứa 2k ô liền kề nhau có cùng
giá trị lôgíc 1.
- Viết biểu thức Lôgic cho mỗi vòng liên kết vừa
thành lập, biểu thức là tích của chỉ các biến vào c