Câu 1. Để phân biệt các chất : ancol đơn chức, glixerol và phenol, người ta dùng hoá chất nào sau đây ?
A. Na B. dung dịch brom C. Cu(OH)2 và dung dịch brom D. Cu(OH)2
Câu 2. Hexacloran( thành phần chính của thuốc trừ sâu 666) được điều chế bằng cách:
A. Cho toluen tác dụng với clo có xúc tác sắt bột
B. Cho benzen tác dụng với clo có xúc tác sắt bột
C. Cho benzen tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng
D. Cho toluen tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng
Câu 3. Cho các chất sau đây: (1) dung dịch brom trong CCl4 ; (2) dung dịch KMnO4 ; (3) H2 có xt Ni, đun nóng ; (4) Br2 có bột Fe, đun nóng ; (5) hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Benzen và toluen cùng phản ứng được với những chất nào trong số các chất trên?
A. (3), (4), (5) B. (1), (2), (3) C. (1), (3), (5) D. (2), (3), (4)
Câu 4. Thực hiện phản ứng tách nước hỗn hợp hai ancol C2H5OH và CH3OH (ở 1700C, xt H2SO4 đặc), thu được bao nhiêu sản phẩm?
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
10 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4003 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì II Môn: Hóa học - Lớp 11 Ban cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Kiểm tra học kì II - Năm học 2009-2010
Trường THPT Cao Bá Quát - Quốc Oai Môn: Hóa học - Lớp 11 Ban cơ bản
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .STT: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . .
Mã đề: 135
Câu 1. Để phân biệt các chất : ancol đơn chức, glixerol và phenol, người ta dùng hoá chất nào sau đây ?
A. Na B. dung dịch brom C. Cu(OH)2 và dung dịch brom D. Cu(OH)2
Câu 2. Hexacloran( thành phần chính của thuốc trừ sâu 666) được điều chế bằng cách:
A. Cho toluen tác dụng với clo có xúc tác sắt bột
B. Cho benzen tác dụng với clo có xúc tác sắt bột
C. Cho benzen tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng
D. Cho toluen tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng
Câu 3. Cho các chất sau đây: (1) dung dịch brom trong CCl4 ; (2) dung dịch KMnO4 ; (3) H2 có xt Ni, đun nóng ; (4) Br2 có bột Fe, đun nóng ; (5) hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Benzen và toluen cùng phản ứng được với những chất nào trong số các chất trên?
A. (3), (4), (5) B. (1), (2), (3) C. (1), (3), (5) D. (2), (3), (4)
Câu 4. Thực hiện phản ứng tách nước hỗn hợp hai ancol C2H5OH và CH3OH (ở 1700C, xt H2SO4 đặc), thu được bao nhiêu sản phẩm?
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 5. Cho 50,0 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được 27,0 gam Ag kết tủa. Nồng độ phần trăm của anđehit axetic trong dung dịch đã dùng bằng:
A. 15,5% B. 8,8% C. 13,2% D. 11,0%
Câu 6. Dẫn từ từ 4,48 lit hỗn hợp gồm etilen và propen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không còn khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 6,30 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của etilen và propen trong hỗn hợp ban đầu lần lượt bằng bao nhiêu ?
A. 40% và 60% B. 60% và 40% C. 25% và 75% D. 75% và 25%
Câu 7. Cho các chất sau: axetilen, anđehit fomic và axeton. Hóa chất duy nhất để phân biệt các chất là:
A. dung dịch AgNO3/NH3 B. dung dịch etanol C. dung dịch NaOH D. Hiđro
Câu 8. Stiren phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?
A. Br2 ; NaOH ; Fe ; H2 B. Br2 ; KMnO4 ; H2 ; Na
C. Br2 ; NaOH ; HCl ; H2O D. Br2 ; HCl ; KMnO4 ; H2O
Câu 9. Công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?
A. 2-metylbutan B. pentan C. 3-metylbutan D. isobutan
Câu 10. Cho một số chất sau:
(1) CH3-CH2-CH2-OH (2) CH3-CH2-O-CH3
(3) CH3-CH2-CHO (4) CH3-CHO
Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. (3) B. (2) C. (4) D. (1)
Câu 11. Cho 15,0 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có
2,8 lit khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử của X là:
A. C3H8O B. C2H6O C. C4H8O D. C4H10O
Câu 12. X có công thức cấu tạo:
Tên gọi của X là:
A. 3-metylbutan-2-ol B. pentan-3-ol C. pentan-2-ol D. 2-metylbutan-3-ol
Câu 13. Cho isobutan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm chính thu được là:
A. CH3CHBrCH3 B. CH3CH2CHBrCH3 C. (CH3)2CBrCH2CH3 D. (CH3)3CBr
Câu 14. Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam chất A, người ta thu được 26,88 lít khí CO2 (ở đktc). Công thức phân tử chất A là:
A. C6H6 B. C9H12 C. C8H10 D. C7H8
Câu 15. Các ankan không tham gia phản ứng nào trong các loại phản ứng sau đây?
A. Phản ứng cháy B. Phản ứng tách C. Phản ứng cộng D. Phản ứng thế
Câu 16. Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. Không chất nào
Câu 17. Để phân biệt ba bình không dán nhãn đựng ba khí riêng biệt là metan, etilen và axetilen cần phải dùng hóa chất là:
A. dung dịch nước vôi trong B. dung dịch brom và dung dịch HCl
C. dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch brom D. nước cất và dung dịch AgNO3/NH3
Câu 18. Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH, thu được:
A. etan B. axetilen C. etilen D. etanol
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 17,6 gam CO2. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y(thể tích khí đo ở đktc). Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CCH B. CH3-CC-CH3 C. CH2=CH-CCH D. CH3-CH2-CH=CH2
Câu 20. Cho propen tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là :
A. CH3-CHCl-CH3 B. CH3-CH2-CH2Br C. CH3-CH2-CH2Cl D. CH3-CHBr-CH3
Câu 21. Hợp chất X no, mạch hở có phần trăm khối lượng C và H lần lượt bằng 62,07% và 10,34% , còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với không khí bằng 2. X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 . Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CH(CH3)-CHO B. CH3-CH2-CHO C. CH3-CHO D. CH3-CO-CH3
Câu 22. Ứng với công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo ?
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 23. Công thức phân tử chung của ankan, anken, ankin lần lượt là:
A. CnH2n+2 ; CnH2n-2 ; CnH2n-6 B. CnH2n+2 ; CnH2n ; CnH2n-2
C. CnH2n ; CnH2n+2 ; CnH2n-2 D. CxHy; CnH2n ; CnH2n-6
Câu 24. Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu đồng phân ancol ?
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 25. Người ta phân biệt stiren, benzen, toluen và axetilen bằng các hoá chất:
A. dung dịch KMnO4 B. dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch KMnO4
C. dung dịch brom D. clo và xúc tác sắt bột
………………………………..Hết………………………………………
Phần trả lời
01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~
02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~
03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~
04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~
05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~
06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~
07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Kiểm tra học kì II - Năm học 2009-2010
Trường THPT Cao Bá Quát - Quốc Oai Môn: Hóa học - Lớp 11 Ban cơ bản
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .STT: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . .
Mã đề: 169
Câu 1. Hexacloran( thành phần chính của thuốc trừ sâu 666) được điều chế bằng cách:
A. Cho benzen tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng
B. Cho toluen tác dụng với clo có xúc tác sắt bột
C. Cho toluen tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng
D. Cho benzen tác dụng với clo có xúc tác sắt bột
Câu 2. Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng?
A. Không chất nào B. 1 C. 3 D. 2
Câu 3. Ứng với công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo ?
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 4. Cho các chất sau đây: (1) dung dịch brom trong CCl4 ; (2) dung dịch KMnO4 ; (3) H2 có xt Ni, đun nóng ; (4) Br2 có bột Fe, đun nóng ; (5) hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Benzen và toluen cùng phản ứng được với những chất nào trong số các chất trên?
A. (3), (4), (5) B. (1), (3), (5) C. (1), (2), (3) D. (2), (3), (4)
Câu 5. Hợp chất X no, mạch hở có phần trăm khối lượng C và H lần lượt bằng 62,07% và 10,34% , còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với không khí bằng 2. X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 . Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CH2-CHO B. CH3-CHO C. CH3-CO-CH3 D. CH3-CH(CH3)-CHO
Câu 6. Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam chất A, người ta thu được 26,88 lít khí CO2 (ở đktc). Công thức phân tử chất A là:
A. C8H10 B. C7H8 C. C9H12 D. C6H6
Câu 7. Để phân biệt ba bình không dán nhãn đựng ba khí riêng biệt là metan, etilen và axetilen cần phải dùng hóa chất là:
A. dung dịch brom và dung dịch HCl B. dung dịch nước vôi trong
C. dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch brom D. nước cất và dung dịch AgNO3/NH3
Câu 8. X có công thức cấu tạo:
Tên gọi của X là:
A. 2-metylbutan-3-ol B. pentan-2-ol C. 3-metylbutan-2-ol D. pentan-3-ol
Câu 9. Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH, thu được:
A. etanol B. etilen C. axetilen D. etan
Câu 10. Các ankan không tham gia phản ứng nào trong các loại phản ứng sau đây?
A. Phản ứng cộng B. Phản ứng tách C. Phản ứng cháy D. Phản ứng thế
Câu 11. Cho một số chất sau:
(1) CH3-CH2-CH2-OH (2) CH3-CH2-O-CH3
(3) CH3-CH2-CHO (4) CH3-CHO
Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. (4) B. (2) C. (3) D. (1)
Câu 12. Công thức phân tử chung của ankan, anken, ankin lần lượt là:
A. CnH2n+2 ; CnH2n-2 ; CnH2n-6 B. CnH2n+2 ; CnH2n ; CnH2n-2
C. CnH2n ; CnH2n+2 ; CnH2n-2 D. CxHy; CnH2n ; CnH2n-6
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 17,6 gam CO2. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y(thể tích khí đo ở đktc). Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CCH B. CH3-CC-CH3 C. CH3-CH2-CH=CH2 D. CH2=CH-CCH
Câu 14. Để phân biệt các chất : ancol đơn chức, glixerol và phenol, người ta dùng hoá chất nào sau đây ?
A. Na B. Cu(OH)2
C. Cu(OH)2 và dung dịch brom D. dung dịch brom
Câu 15. Cho 50,0 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được 27,0 gam Ag kết tủa. Nồng độ phần trăm của anđehit axetic trong dung dịch đã dùng bằng:
A. 15,5% B. 8,8% C. 11,0% D. 13,2%
Câu 16. Thực hiện phản ứng tách nước hỗn hợp hai ancol C2H5OH và CH3OH (ở 1700C, xt H2SO4 đặc), thu được bao nhiêu sản phẩm?
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 17. Công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?
A. 2-metylbutan B. 3-metylbutan C. pentan D. isobutan
Câu 18. Stiren phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?
A. Br2 ; NaOH ; HCl ; H2O B. Br2 ; KMnO4 ; H2 ; Na
C. Br2 ; NaOH ; Fe ; H2 D. Br2 ; HCl ; KMnO4 ; H2O
Câu 19. Cho isobutan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm chính thu được là:
A. (CH3)2CBrCH2CH3 B. (CH3)3CBr C. CH3CH2CHBrCH3 D. CH3CHBrCH3
Câu 20. Dẫn từ từ 4,48 lit hỗn hợp gồm etilen và propen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không còn khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 6,30 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của etilen và propen trong hỗn hợp ban đầu lần lượt bằng bao nhiêu ?
A. 75% và 25% B. 60% và 40% C. 40% và 60% D. 25% và 75%
Câu 21. Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu đồng phân ancol ?
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 22. Cho propen tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là :
A. CH3-CH2-CH2Br B. CH3-CHCl-CH3 C. CH3-CHBr-CH3 D. CH3-CH2-CH2Cl
Câu 23. Cho 15,0 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có
2,8 lit khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử của X là:
A. C4H10O B. C3H8O C. C4H8O D. C2H6O
Câu 24. Cho các chất sau: axetilen, anđehit fomic và axeton. Hóa chất duy nhất để phân biệt các chất là:
A. dung dịch etanol B. dung dịch AgNO3/NH3 C. Hiđro D. dung dịch NaOH
Câu 25. Người ta phân biệt stiren, benzen, toluen và axetilen bằng các hoá chất:
A. dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch KMnO4 B. dung dịch KMnO4
C. dung dịch brom D. clo và xúc tác sắt bột
………………………………..Hết………………………………………
Phần trả lời
01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~
02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~
03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~
04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~
05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~
06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~
07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Kiểm tra học kì II - Năm học 2009-2010
Trường THPT Cao Bá Quát - Quốc Oai Môn: Hóa học - Lớp 11 Ban cơ bản
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .STT: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . .
Mã đề: 203
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocacbon X thu được 17,6 gam CO2. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 sinh ra kết tủa Y(thể tích khí đo ở đktc). Công thức cấu tạo của X là:
A. CH2=CH-CCH B. CH3-CH2-CH=CH2 C. CH3-CCH D. CH3-CC-CH3
Câu 2. Công thức phân tử chung của ankan, anken, ankin lần lượt là:
A. CxHy; CnH2n ; CnH2n-6 B. CnH2n+2 ; CnH2n-2 ; CnH2n-6
C. CnH2n+2 ; CnH2n ; CnH2n-2 D. CnH2n ; CnH2n+2 ; CnH2n-2
Câu 3. Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 15,9 gam chất A, người ta thu được 26,88 lít khí CO2 (ở đktc). Công thức phân tử chất A là:
A. C8H10 B. C7H8 C. C9H12 D. C6H6
Câu 4. Người ta phân biệt stiren, benzen, toluen và axetilen bằng các hoá chất:
A. clo và xúc tác sắt bột B. dung dịch KMnO4
C. dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch KMnO4 D. dung dịch brom
Câu 5. Cho các chất sau: axetilen, anđehit fomic và axeton. Hóa chất duy nhất để phân biệt các chất là:
A. dung dịch etanol B. Hiđro C. dung dịch AgNO3/NH3 D. dung dịch NaOH
Câu 6. Cho isobutan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm chính thu được là:
A. (CH3)3CBr B. CH3CH2CHBrCH3 C. (CH3)2CBrCH2CH3 D. CH3CHBrCH3
Câu 7. Dẫn từ từ 4,48 lit hỗn hợp gồm etilen và propen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không còn khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 6,30 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của etilen và propen trong hỗn hợp ban đầu lần lượt bằng bao nhiêu ?
A. 60% và 40% B. 40% và 60% C. 25% và 75% D. 75% và 25%
Câu 8. Hợp chất X no, mạch hở có phần trăm khối lượng C và H lần lượt bằng 62,07% và 10,34% , còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với không khí bằng 2. X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 . Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CH2-CHO B. CH3-CO-CH3 C. CH3-CH(CH3)-CHO D. CH3-CHO
Câu 9. Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH, thu được:
A. etan B. axetilen C. etilen D. etanol
Câu 10. Công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?
A. 2-metylbutan B. 3-metylbutan C. pentan D. isobutan
Câu 11. Cho các chất sau đây: (1) dung dịch brom trong CCl4 ; (2) dung dịch KMnO4 ; (3) H2 có xt Ni, đun nóng ; (4) Br2 có bột Fe, đun nóng ; (5) hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Benzen và toluen cùng phản ứng được với những chất nào trong số các chất trên?
A. (1), (3), (5) B. (3), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3)
Câu 12. Hexacloran( thành phần chính của thuốc trừ sâu 666) được điều chế bằng cách:
A. Cho toluen tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng
B. Cho benzen tác dụng với clo có xúc tác sắt bột
C. Cho benzen tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng
D. Cho toluen tác dụng với clo có xúc tác sắt bột
Câu 13. Stiren phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?
A. Br2 ; HCl ; KMnO4 ; H2O B. Br2 ; KMnO4 ; H2 ; Na
C. Br2 ; NaOH ; HCl ; H2O D. Br2 ; NaOH ; Fe ; H2
Câu 14. Cho 50,0 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được 27,0 gam Ag kết tủa. Nồng độ phần trăm của anđehit axetic trong dung dịch đã dùng bằng:
A. 8,8% B. 15,5% C. 11,0% D. 13,2%
Câu 15. Các ankan không tham gia phản ứng nào trong các loại phản ứng sau đây?
A. Phản ứng tách B. Phản ứng cháy C. Phản ứng cộng D. Phản ứng thế
Câu 16. Thực hiện phản ứng tách nước hỗn hợp hai ancol C2H5OH và CH3OH (ở 1700C, xt H2SO4 đặc), thu được bao nhiêu sản phẩm?
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 17. Để phân biệt ba bình không dán nhãn đựng ba khí riêng biệt là metan, etilen và axetilen cần phải dùng hóa chất là:
A. dung dịch brom và dung dịch HCl B. nước cất và dung dịch AgNO3/NH3
C. dung dịch nước vôi trong D. dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch brom
Câu 18. Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH vào dung dịch NaOH đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng?
A. 1 B. 3 C. Không chất nào D. 2
Câu 19. Cho một số chất sau:
(1) CH3-CH2-CH2-OH (2) CH3-CH2-O-CH3
(3) CH3-CH2-CHO (4) CH3-CHO
Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. (1) B. (3) C. (4) D. (2)
Câu 20. Ứng với công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo ?
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 21. Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu đồng phân ancol ?
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 22. Để phân biệt các chất : ancol đơn chức, glixerol và phenol, người ta dùng hoá chất nào sau đây ?
A. Cu(OH)2 B. Na C. dung dịch brom D. Cu(OH)2 và dung dịch brom
Câu 23. X có công thức cấu tạo:
Tên gọi của X là:
A. 3-metylbutan-2-ol B. pentan-3-ol C. 2-metylbutan-3-ol D. pentan-2-ol
Câu 24. Cho 15,0 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có
2,8 lit khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử của X là:
A. C3H8O B. C2H6O C. C4H10O D. C4H8O
Câu 25. Cho propen tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là :
A. CH3-CH2-CH2Cl B. CH3-CHCl-CH3 C. CH3-CH2-CH2Br D. CH3-CHBr-CH3
………………………………..Hết………………………………………
Phần trả lời
01. ; / = ~ 08. ; / = ~ 15. ; / = ~ 22. ; / = ~
02. ; / = ~ 09. ; / = ~ 16. ; / = ~ 23. ; / = ~
03. ; / = ~ 10. ; / = ~ 17. ; / = ~ 24. ; / = ~
04. ; / = ~ 11. ; / = ~ 18. ; / = ~ 25. ; / = ~
05. ; / = ~ 12. ; / = ~ 19. ; / = ~
06. ; / = ~ 13. ; / = ~ 20. ; / = ~
07. ; / = ~ 14. ; / = ~ 21. ; / = ~SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI Kiểm tra học kì II - Năm học 2009-2010
Trường THPT Cao Bá Quát - Quốc Oai Môn: Hóa học - Lớp 11 Ban cơ bản
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .STT: . . . . . . . . .Lớp: 11A . . .
Mã đề: 237
Câu 1. Người ta phân biệt stiren, benzen, toluen và axetilen bằng các hoá chất:
A. dung dịch brom B. dung dịch KMnO4
C. dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch KMnO4 D. clo và xúc tác sắt bột
Câu 2. Stiren phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?
A. Br2 ; HCl ; KMnO4 ; H2O B. Br2 ; NaOH ; Fe ; H2
C. Br2 ; NaOH ; HCl ; H2O D. Br2 ; KMnO4 ; H2 ; Na
Câu 3. Thực hiện phản ứng tách nước hỗn hợp hai ancol C2H5OH và CH3OH (ở 1700C, xt H2SO4 đặc), thu được bao nhiêu sản phẩm?
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 4. Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu đồng phân ancol ?
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 5. Các ankan không tham gia phản ứng nào trong các loại phản ứng sau đây?
A. Phản ứng cộng B. Phản ứng cháy C. Phản ứng tách D. Phản ứng thế
Câu 6. Ứng với công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo ?
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 7. Cho các chất sau đây: (1) dung dịch brom trong CCl4 ; (2) dung dịch KMnO4 ; (3) H2 có xt Ni, đun nóng ; (4) Br2 có bột Fe, đun nóng ; (5) hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Benzen và toluen cùng phản ứng được với những chất nào trong số các chất trên?
A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5) C. (3), (4), (5) D. (2), (3), (4)
Câu 8. Hexacloran( thành phần chính của thuốc trừ sâu 666) được điều chế bằng cách:
A. Cho benzen tác dụng với clo có xúc tác sắt bột
B. Cho toluen tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng
C. Cho benzen tác dụng với clo trong điều kiện có ánh sáng
D. Cho toluen tác dụng với clo có xúc tác sắt bột
Câu 9. Để phân biệt ba bình không dán nhãn đựng ba khí riêng biệt là metan, etilen và axetilen cần phải dùng hóa chất là:
A. dung dịch nước vôi trong B. dung dịch brom và dung dịch HCl
C. dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch brom D. nước cất và dung dịch AgNO3/NH3
Câu 10. Cho isobutan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1, sản phẩm chính thu được là:
A. (CH3)3CBr B. CH3CH2CHBrCH3 C. CH3CHBrCH3 D. (CH3)2CBrCH2CH3
Câu 11. Công thức phân tử chung của ankan, anken, ankin lần lượt là:
A. CnH2n+2 ; CnH2n-2 ; CnH2n-6 B. CnH2n+2 ; CnH2n ; CnH2n-2
C. CxHy; CnH2n ; CnH2n-6 D. CnH2n ; CnH2n+2 ; CnH2n-2
Câu 12. Cho một số chất sau:
(1) CH3-CH2-CH2-OH (2) CH3-CH2-O-CH3
(3) CH3-CH2-CHO (4) CH3-CHO
Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. (1) B. (3) C. (2) D. (4)
Câu 13. Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH, thu được:
A. etilen B. etanol C. axetilen D. etan
Câu 14. X có công thức cấu tạo:
Tên gọi của X là:
A. 3-metylbutan-2-ol B. pentan-2-ol C. pentan-3-ol D. 2-metylbutan-3-ol
Câu 15. Công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?
A. pentan B. 2-metylbutan C. 3-metylbutan D. isobutan
Câu 16. Hợp chất X no, mạch hở có phần trăm khối lượng C và H lần lượt bằng 62,07% và 10,34% , còn lại là oxi. Tỉ khối hơi của X so với không khí bằng 2. X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 . Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CH(CH3)-CHO B. CH3-CHO C. CH3-CO-CH3 D. CH3-CH2-CHO
Câu 17. Cho 50,0 gam dung dịch anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được 27,0 gam Ag kết tủa. Nồng độ phần trăm của anđehit axetic trong dung dịch đã dùng bằng:
A. 15,5% B. 13,2% C. 11,0% D. 8,8%
Câu 18. Cho các chất sau: axetilen, anđehit fomic và