Kiểm tra môn nguyên lý thực hành bảo hiểm Chương 3: những vấn đề lý luận chung về bảo hiểm

1. Hoạt động nào của bảo hiểm thương mại đã tạo ra sự: a. Tạo ra cơ chế hoán chuyển rủi ro và giảm thiểu rủi ro b. An toàn cho các tài sản của nền kinh tế - xã hội c. Tạo ra cơ chế hoán chuyển rủi ro giữa các chủ thể kinh tế xã hội với nhà bảo hiểm d. Tạo ra cơ chế hoán chuyển rủi ro giữa các chủ thể kinh tế xã hội tham gia bảo hiểm 2. Câu nào dưới đây là không đúng: a. Bảo hiểm giống như là một hình thức cá cược. Phí bảo hiểm giống như tiền đặt cược vì nó nhỏ hơn rất nhiều so với số tiền bồi thường (tương tự là khoản thưởng trúng cược) b. Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít c. Bảo hiểm là một phương sách hạ giảm rủi ro bằng cách kết hợp một số lượng đầy đủ các đơn vị đối tượng để biến tổn thất cá thể thành tổn thất cộng đồng và có thể dự tính được; d. Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là người được bảo hiểm cam

doc12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1974 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra môn nguyên lý thực hành bảo hiểm Chương 3: những vấn đề lý luận chung về bảo hiểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu hỏi trả lời môn bảo hiểm KIỂM TRA MÔN NGUYÊN LÝ THỰC HÀNH BẢO HIỂM CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM 1. Hoạt động nào của bảo hiểm thương mại đã tạo ra sự: a. Tạo ra cơ chế hoán chuyển rủi ro và giảm thiểu rủi ro b. An toàn cho các tài sản của nền kinh tế - xã hội c. Tạo ra cơ chế hoán chuyển rủi ro giữa các chủ thể kinh tế xã hội với nhà bảo hiểm d. Tạo ra cơ chế hoán chuyển rủi ro giữa các chủ thể kinh tế xã hội tham gia bảo hiểm 2. Câu nào dưới đây là không đúng: a. Bảo hiểm giống như là một hình thức cá cược. Phí bảo hiểm giống như tiền đặt cược vì nó nhỏ hơn rất nhiều so với số tiền bồi thường (tương tự là khoản thưởng trúng cược) b. Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít c. Bảo hiểm là một phương sách hạ giảm rủi ro bằng cách kết hợp một số lượng đầy đủ các đơn vị đối tượng để biến tổn thất cá thể thành tổn thất cộng đồng và có thể dự tính được; d. Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là người được bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong muốn để cho mình hoặc để cho một người thứ 3 trong trường hợp xảy ra rủi ro sẽ nhận được một khoản đền bù các tổn thất được trả bởi một bên khác: đó là người bảo hiểm 3. “Bảo hiểm” dùng để chỉ: a. Việc hình thành một quỹ tiền tệ bảo hiểm; b. Một hoạt động mà ở đó có sự hoán chuyển rủi ro; c. Một hoạt động nhằm kết hợp số đông các đơn vị đối tượng riêng lẻ và độc lập, chịu cùng một rủi ro thành một nhóm tương tác; d. Cả ba câu trên đều đúng. 4. Hãy chọn cụm từ thích hợp nhất điền vào khoảng trắng trong đoạn văn dưới đây: “Quỹ dự trữ bảo hiểm được tạo lập trước một cách có ý thức, khắc phục hậu quả nói trên, bằng cách bù đắp các tổn thất phát sinh nhằm tái lập và đảm bảo tính thường xuyên liên tục của các quá trình xã hội. Như vậy, trên phạm vi rộng, toàn bộ nền kinh tế xã hội, bảo hiểm đóng vai trò như………………….. đảm bảo khả năng hoạt động lâu dài của mọi chủ thể dân cư và kinh tế. a. Một lá chắn; b. Một công cụ an toàn; c. Một công cụ dự phòng; d. Một công cụ an toàn và dự phòng. 5. Hãy chọn cụm từ thích hợp nhất điền vào khoảng trắng trong đoạn văn dưới đây: “Với việc thu phí theo “nguyên tắc ứng trước”, các tổ chức hoạt động bảo hiểm chiếm giữ một quỹ tiền tệ rất lớn thể hiện cam kết của họ đối với khách hàng nhưng tạm thời nhàn rỗi. Các tổ chức bảo hiểm đã trở thành những nhà đầu tư lớn, quan trọng cho các hoạt động khác của nền kinh tế quốc dân. Bảo hiểm, do đó, không chỉ đóng vai trò của một công cụ an toàn mà còn có vai trò www.taichinh06.tk Economy - Finance Tài liệu tham khảo Fuji Sai – 06DQTTC – Hutech hatsuongdem@gmail.com Page 2 của …………………………….., nắm giữ phần quan trọng trong các doanh nghiệp công nghiệp và thương mại lớn. a. Một nhà đầu tư trực tiếp b. Một trung gian tài chính c. Một nhà đầu tư gián tiếp d. Một trung gian tín dụng. 6. Với vai trò và chức năng của mình, bảo hiểm có tác dụng tích cực là tính tụ vốn đảm bảo: a. Tái sản xuất giản đơn b. Tái sản xuất mở rộng c. Cả hai câu trên đều sai; d. Cả hai câu trên đều đúng. 7. Với vai trò và chức năng của mình, bảo hiểm có tác dụng tích cực là thúc đẩy ý thức đề phòng hạn chế rủi ro cho: a. Bên mua bảo hiểm b. ẩ gười được bảo hiểm c. Các thành viên trong cộng đồng bảo hiểm d. Mọi thành viên trong xã hội 8. Điều gì làm cho bảo hiểm thương mại ưu việt hơn trong xử lý rủi ro, tổn thất so với cứu trợ xã hội: a. Chủ động xử lý rủi ro trước khi có tổn thất phát sinh; b. Tạo tâm lý “quyền được hưởng trên hợp đồng” cho bên mua bảo hiểm, tránh tâm lý hàm ơn; c. Cả 2 câu (a), (b) đều sai; d. Cả 2 câu (a), (b) đều đúng; 9. Bảo hiểm là phương thức xử lý rủi ro ưu việt nhất vì: a. Bảo hiểm làm giảm thiểu rủi ro của toàn bộ nền kinh tế - xã hội; b. Bảo hiểm sẽ bồi thường cho các chủ thể trong nền kinh tế - xã hội khi có tổn thất xảy ra; c. Bảo hiểm tạo ra một kênh huy động vốn có hiệu quả đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triền nền kinh tế; d. Một lý do khác (cho câu trả lời) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10. Điểm ưu việt của bảo hiêm so với tiết kiệm là: a. Tính kịp thời trong mục đích bảo vệ; b. Tỷ suất sinh lợi cao; c. Chất lượng dịch vụ; d. Giá trị gia tăng do các dịch vụ bổ sung. 11. “ẩ guyên nhân ngẫu nhiên” được sử dụng trong lĩnh vực bảo hiểm thương mại nhằm: a. Chỉ một biến cố khách quan có nguồn gốc tự nhiên; b. Chỉ một biến cố chủ quan, tức diễn ra dưới sự tác động của con người, nhưng hành động chủ quan đó không nhằm mục đích gây ra tổn thất; c. Chỉ một trong những điều kiện mà rủi ro có thể bảo hiểm; d. Cả 3 câu trên đều đúng. www.taichinh06.tk Economy - Finance Tài liệu tham khảo Fuji Sai – 06DQTTC – Hutech hatsuongdem@gmail.com Page 3 12. Để có thể được bảo hiểm, rủi ro phải có một số đặc điểm nhất định. Một trong những đặc điểm đó là: a. Rủi ro phải có tính bất ngờ; b. Số tiền bồi thường tổn thất do rủi ro đó lớn hơn số tiền tổn thất thực tế; c. Công ty bảo hiểm phải có thể tiên đoán mọi tổn thất người yêu cầu bảo bảo hiểm rủi ro đó sẽ gánh chịu; d. Gây hậu quả tài chính cho cả công ty bảo hiểm và người được bảo hiểm mới được bảo hiểm. 13. Hoạt động bảo hiểm hoạt động dựa trên nguyên tắc “Trung thực tuyệt đối”. Sự trung thực là yêu cầu đặt ra đối với: a. Doanh nghiệp bảo hiểm b. Doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm; c. Doanh nghiệp bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm d. Doanh nghiệp bảo hiểm và người được bảo hiểm. 14. Công ty bảo hiểm dựa vào quy luật số đông khi dự đoán tổn thất được bảo hiểm sẽ xảy ra đối với một nhóm người được bảo hiểm trong khoản thời gian nhất định. Theo quy luật sốn đông, thông thường, càng quan sát một sự kiện nào đó nhiều lần: a. Càng ít khả năng sự kiện đó trở thành thảm họa đối với công ty b. Càng nhiều khả năng sự kiện đó trở thành thảm họa đối với công ty; c. Càng ít khả năng kết quả quan sát được sẽ gần với xác suất dự kiến xảy ra sự kiện đó. d. Càng nhiều khả năng kết quả quan sát được sẽ gần với xác suất dự kiến xảy ra sự kiện đó; 15. Hoạt động bảo hiểm nói chung là hoạt động dựa trên nguyên tắc cơ bản: a. Trung thực tối đa b. Số đông c. Quyền lợi có thể bảo hiểm d. Cả 3 câu trên đều đúng. 16. ẩ guyên tắc khoán được áp dụng cho: a. Tất cả các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ; b. Tất cả các hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ; c. Tất cả các hợp đồng bảo hiểm con người d. Chỉ có hợp đồng nhân thọ. 17. Một hợp đồng bảo hiểm áp dụng nguyên tắc khoán có nghĩa là trong mọi trường hợp, số tiền chi trả của doanh nghiệp bảo hiểm: a. Không vượt giá trị tổn thất thực tế của đối tượng được bảo hiểm; b. Không vượt giá trị thực tế của đối tượng được bảo hiểm; c. Không vượt quá số tiền bảo hiểm mà hai bên thỏa thuận lúc giao kết hợp đồng; d. Không vượt quá giá trị tổn thất thực tế của đối tượng được bảo hiểm và trong phạm vi số tiền bảo hiểm mà hai bên thỏa thuận lúc giao kết hợp đồng. 18. ẩ guyên tắc bồi thường được áp dụng cho: a. Tất cả các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ b. Tất cả các hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ; c. Tất cả các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ; www.taichinh06.tk Economy - Finance Tài liệu tham khảo Fuji Sai – 06DQTTC – Hutech hatsuongdem@gmail.com Page 4 d. Chỉ có hợp đồng bảo hiểm tài sản và trách nhiệm dân sự. 19. Một hợp đồng bảo hiểm áp dụng nguyên tắc bồi thường có nghĩa là trong mọi trường hợp, số tiền bồi thường của doanh nghịệp bảo hiểm: a. Không vượt giá trị thực tế của tài sản được bảo hiểm; b. Không vượt giá trị tổn thất thực tế của tài sản được bảo hiểm; c. Không vượt quá số tiền được bảo hiểm mà hai bên thỏa thuận lúc giao kết hợp đồng; d. Không vượt quá giá trị tổn thất thực tế của tài sản được bảo hiểm và trong phạm vi số tiền bảo hiểm mà hai bên thỏa thuận lúc giao kết hợp đồng. 20. Câu nào dưới đây là sai khi nói về mục đích của chế độ bảo hiểm bắt buộc trong bảo hiểm thương mại: a. Bảo vệ lợi của người tham gia bảo hiểm b. Bảo vệ lợi ích của nạn nhân trong các vụ tai nạn; c. Bảo vệ lợi ích của toàn bộ kinh tế xã hội d. Cả 3 câu trên đều là câu trả lời sai 21. Loại nào dưới đây không thuộc chế độ bảo hiểm bắt buộc ở Việt ẩ am: a. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới b. Bảo hiểm trách nhiệm của hãng hàng không dân dụng đối với hành khách đi trên máy bay; c. Bảo hiểm cháy nổ d. Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt 22. Bảo hiểm nhân thọ là loại hình bảo hiểm đảm bảo cho: a. Tính mạng người được bảo hiểm b. Tính mạng, thân thể, tài sản của người được bảo hiểm c. Tính mạng, sức khỏe, trách nhiệm dân sự phát sinh của người được bảo hiểm; d. Sức khỏe, thân thể, tính mạng của người được bảo hiểm. 23. Theo quy định của Luật pháp Việt ẩ am, đối tượng nào dưới đây không thuộc đối tượng của bảo hiểm phi nhân thọ: a. Thương tật con người b. Sức khỏe con người c. Tuổi thọ con người d. Tài sản. 24. Điểm ưu việt của bảo hiểm nhân thọ so với tiết kiệm là: a. Lãi suất cao b. Chất lượng dịch vụ c. Không chỉ cung cấp dịch vụ tiết kiệm mà còn cung cấp dịch vụ “bảo vệ” cho người được bảo hiểm; d. Kết hợp dịch vụ cho vay theo hợp đồng. 25. Bảo hiểm trùng là: a. Hai đối tượng bảo hiểm khác nhau được bảo hiểm bởi cùng một người bảo hiểm b. Một đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm bởi một người bảo hiểm và có tổng số tiền bảo hiểm gấp đôi giá trị bảo hiểm c. Một đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm bởi hơn một người bảo hiểm và www.taichinh06.tk Economy - Finance Tài liệu tham khảo Fuji Sai – 06DQTTC – Hutech hatsuongdem@gmail.com Page 5 Lý thuyết thực hành Bảo Hiểm Ths. ẩ guyễn Tiến Hùng Fuji Sai – 06DQTTC – Hutech hatsuongdem@gmail.com 5 có tổng số tiền bảo hiểm bằng giá trị bảo hiểm; d. Một đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm bởi hơn một người bảo hiểm với cùng điều kiện bảo hiểm và có tổng số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm. 26. Bảo hiểm trên giá là: a. Hai đối tượng bảo hiểm khác nhau được bảo hiểm bởi cùng một người bảo hiểm; b. Một đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm bởi một người bảo hiểm và có tổng số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm; c. Một đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm bởi hơn một người bảo hiểm và có tổng số tiền bảo hiểm bằng giá trị bảo hiểm; ` d. Một đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm bởi hơn một người bảo hiểm và có tổng số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm. 27. Đồng bảo hiểm là: a. Hai đối tượng bảo hiểm khác nhau được bảo hiểm bởi cùng một người bảo hiểm b. Một đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm bởi một người bảo hiểm và có tổng số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm c. Một đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm bởi hơn một người bảo hiểm, và có tổng số tiền bảo hiểm bằng giá trị bảo hiểm d. Một đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm bởi hơn một người bảo hiểm, cùng điều kiện bảo hiểm và có tổng số tiền bảo hiểm bằng giá trị bảo hiểm. 28. Doanh nghiệp bảo hiểm khi lựa chọn danh mục đầu tư phải đảm bảo các nguyên tắc theo thứ tự ưu tiên trước sau: a. An toàn, độ lỏng của khoản đầu tư, sinh lợi; b. An toàn, sinh lợi, độ lỏng của khoản đầu tư; c. Sinh lợi, độ lỏng của khoản đầu tư, an toàn; d. Sinh lợi, an toàn, độ lỏng của khoản đầu tư. 29. Theo Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm (2000), người có quyền lợi có thể bảo hiểm đối với với một tài sản nào đó khi: a. Chỉ khi người đó là chủ sỡ hữu của tài sản đó; b. Khi người đó được chủ sở hữu tài sản đó ủy uyền ký hợp đồng bảo hiểm c. Khi người đó là giám đốc điều hành doanh nghiệp hoặc tổ chức mà doanh nghiệp, tổ chức đó là chủ thể sở hữu tài sản; d. Là cá nhân hoặc pháp nhân có quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tài sản đối với tài sản đó. 30. Điều gì khiến bảo hiểm xã hội được coi là họat động dựa trên một “nhóm mở”? a. Vì bảo hiểm xã hội là một chế định pháp lý bắt buộc b. Vì cách thu phí bảo hiểm xã hội c. Vì bảo hiểm xã hội tạo ra cơ chế phân phối lại thu nhập giữa các thế hệ lao động giữa các thời kỳ khác nhau của nền kinh tế d. Cả 3 câu trên đều đúng. ------Hết------- www.taichinh06.tk Economy - Finance Tài liệu tham khảo Fuji Sai – 06DQTTC – Hutech hatsuongdem@gmail.com
Tài liệu liên quan