Yêu cầu của bộ ly hợp:
- Truyền hết moment quay lớn nhất của động cơ trong mọi điều kiện
- Đóng ly hợp phải êm dịu. Môment quán tính phần bị động phải nhỏ để giảm bớt
tải trọng va đập lên các bánh răng của hộp số.
- Mở ly hợp dứt khốt và nhanh để việc cài số êm dịu .
- Đảm bảo cho hệ thống truyền lực khi bị quá tải .
Yêu cầu của học sinh:
- Sử dụng dụng cụ đúng qui định.
- Vệ sinh gọn gàng sạch sẽ.
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 5151 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra & sửa chữa bộ ly hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường CĐCN4 Bộ Ly Hợp
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 8
Khoa Động Lực
Bộ môn: Khung Gầm Ôtô BỘ LY HỢP
BÀI SỐ:
THỜI GIAN:
Bài thực hành : KIỂM TRA & SỬA CHỮA
BỘ LY HỢP
I_ Mục đích_ Yêu cầu_ Phân loại:
1_ Mục đích :
9 Giúp học sinh có thể kiểm tra và bảo dưỡng bộ ly hợp.
9 Nắm rõ nguyên lý hoạt động của từng chi tiết.
9 Sử dụng dụng cụ tháo lắp, đo kiểm thành thạo, chuẩn.
9 Giải thích nguyên nhân hư hỏng thường gặp của bộ ly hợp.
2_ Yêu cầu:
Yêu cầu của bộ ly hợp:
9 Truyền hết moment quay lớn nhất của động cơ trong mọi điều kiện
9 Đóng ly hợp phải êm dịu. Môment quán tính phần bị động phải nhỏ để giảm bớt
tải trọng va đập lên các bánh răng của hộp số.
9 Mở ly hợp dứt khốt và nhanh để việc cài số êm dịu .
9 Đảm bảo cho hệ thống truyền lực khi bị quá tải .
Yêu cầu của học sinh:
9 Sử dụng dụng cụ đúng qui định.
9 Vệ sinh gọn gàng sạch sẽ.
3_ Phân loại: chủ yếu là 3 loại :
9 Ly hợp điều khiển bằng cơ khí :
9 Ly hợp điều khiển bằng thuỷ lực trợ lực khí nén.
9 Ly hợp điều khiển bằng điện từ.
II_ Phương pháp kiểm tra ly hợp trên xe :
1. Trục trặc khi cắt ly hợp :
9 Ly hợp không thể cắt, chuyển số chậm hoặc có tiếng va bánh răng.
9 Chèn các khối chặn vào dưới các bánh xe. Kéo hết phanh tay .
9 Đạp ly hợp và khởi động động cơ.
9 Thả bàn đạp ly hợp khi cần gạt số ở vị trí trung gian.
9 Chuyển cần số chậm và thật nhẹ nhàng đến vị trí lùi mà không đạp lên ly
hợp và đợi đến lúc phát ra tiếng va bánh răng .
9 Khi có tiếng va bánh răng thì đạp ly hợp chầm chậm. Nếu tiếng va không
còn khi đạp thêm ly hợp và chuyển số êm thì không có trục trặc về cắt ly
hợp.
2. Sự trượt ly hợp:
9 Khi bị trượt thường tốc độ xe không tăng cùng với tốc độ dộng cơ khi
tăng đột ngột, giảm công suất khi có mùi cháy khét từ ly hợp .
9 Chèn các khối chặn vào dưới các bánh xe. Kéo hết phanh tay.
9 Đạp ly hợp và khởi động động cơ.
Trường CĐCN4 Bộ Ly Hợp
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 9
9 Cần số ở vị trí cao nhất. Tăng đều tốc độ động cơ và thả chậm ly hợp.
9 Nếu máy bị chết thì ly hợp không trượt.
3. Ly hợp rung :
9 Tháo khối chặn dưới các bánh xe và chuyển cần gạt số tới số thấp.
9 Aên khớp ly hợp và cho xe khởi hành chậm. Nếu chuyển động mà không
bị rung thđộng không bình thường, thì không có trục trặc khi ăn khớp.
4. Ly hợp có tiếng kêu không bình thường:
9 Chèn các khối chặn vào dưới các bánh xe. Đạp ly hợp và khởi động động
cơ.
9 Thả bàn đạp ly hợp trong khi để cần số ở vị trí trung gian.
9 Đạp và nhả nhiều lần để xác định tiếng kêu không bình thường.
III_ Hiệu chỉnh bàn đạp ly hợp :
1_ Kiểm tra chiều cao bàn đạp :
9 Chiều cao kể từ sàn: (192.8 _ 202.8 ) mm
9 Chiều cao kể tấm asphalt: (186.8_ 196.8 )
mm.
2_ Nếu cần kiểm tra lại chiều cao bàn đạp:
9 Nới lỏng ốc hãm và vặn bu lông cho đến
chiều cao đúng qui định.
3_ Kiểm tra hành trình tự do bàn đạp, thanh
đẩy:
9 Đạp bàn đạp ly hợp xuống cho đến khi
cảm thấy có lực cản .
9 Hành trình tự do của bàn đạp : 5.0_ 15.0
mm.
9 Đạp nhẹ bàn đạp cho đến khi lực cản bắt dầu
tăng lên một chút.
9 Hành trình tự do thanh đẩy ở đầu bàn đạp
1.0_ 5.0 mm.
4_ Chỉnh hành trình tự do bàn đạp và thanh
đẩy :
9 Nới lỏng ốc hãm và vặn thanh đẩy cho đến
khi hành trình tự do của bàn đạp và hành trình tự do của thanh đẩy như qui định .
9 Vặn chặt ốc hãm, kiểm tra lại chiều cao của bàn đạp.
5_ Kiểm tra điểm cắt ly hợp :
9 Kéo hết phanh tay và chèn bánh xe.
9 Khởi động động cơ và cho chạy không tải
Trườ
9
9
9
9
A_ B
ng CĐCN
Không
chuyển
khi các b
Từ từ đạ
cách từ
cắt ly hợ
đạp .
Khoảng
hơn( từ
điểm cắt
Nếu kho
thì:
• Ki
• Hà
bàn
• Xả
• Ki
Ộ LY HỢ
4
đạp bàn
cần số đến
ánh răng ă
p bàn đạp
điểm bánh
p ) đến vị
cách tiêu
vị trí cuố
).
ảng cách k
ểm tra chiề
nh trình tự
đạp.
khí trong đ
ểm tra nắp
P:
đạp ly hợ
vị trí số lù
n khớp với
ly hợp và đ
răng hết k
trí cuối cùn
chuẩn: 25
i cùng bàn
hông như t
u cao bàn đ
do của tha
ường ống
và đĩa ly hợ
p, từ từ
i cho đến
nhau.
o khoảng
êu ( điểm
g của bàn
mm hoặc
đạp đến
iêu chuẩn
ạp.
nh đẩy và
ly hợp.
p.
Bộ Ly Hợp
Trường CĐCN4 Bộ Ly Hợp
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 11
I_ Phương pháp tháo:
1. Tháo hộp số ra khỏi động cơ.
2. Tháo nắp ly hợp và đĩa ly hợp.
Đánh dấu vị trí lên bánh đà và nắp ly hợp.
Nới lần lượt mỗi bu lông một vòng đẩ lò xo
ly hợp dãn ra đều.
Chú ý:
đừng đánh rơi đĩa ly hợp.
3. Tháo vòng bi cắt ly hợp và càng ra
khỏi hộp số.
Tháo vòng bi cùng với càng sau đó tách
chúng ra.
4. Tháo chốt tỳ càng cắt và cao su chắn.
II_ Phương pháp kiểm tra sửa chữa bộ ly hợp:
Trường CĐCN4 Bộ Ly Hợp
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 12
1_ Đĩa ly hợp:
9 Kiểm tra độ mòn đĩa ly hợp.
9 Dùng thước cặp đo chiều sâu đầu
đinh tán.
9 Chiều sâu nhỏ nhất: 0.3mm
9 Nếu cần thiết thì thay đĩa ly hợp.
9 Dùng thước kẹp kiểm tra độ mòn không
đều của đĩa bị động. Hiệu số kích thước
không lớn hơn: 0.45 mm.
Kiểm tra độ đảo của đĩa ly hợp :
9 Dùng đồng hồ so kế kiểm tra: độ đảo lớn
nhất là 0.8mm.
9 Chỗ lắp đinh tán vào moayơ then hoa cho
phép mòn , méo đến :0.3_ 0.4mm
2_ Kiểm tra độ đảo bánh đà:
9 Dùng đồng hồ so kế kiểm tra: độ đảo lớn
nhất là :0.1mm.
9 Nếu cần thì thay thế.
3_ Kiểm tra bạc lót :
9 Quay bánh đà bằng tay trong khi dựng một
lực theo chiều quay.
9 Nếu bạc bị kẹt hoặc lực cản quá lớn thì
thay bạc lót.
Lưu ý: bạc được bôi trơn vĩnh cửu nên không cần
làm sạch hay bôi trơn.
4_ Nếu cần thiết thì thay bạc lót:
9 Tháo 2 bulong tại các điểm xuyên tâm đối
diện
9 Dùng cảo tháo bạc lót .
9 Lắp bạc mới vào.
9 Momen xiết: 850kgf.cm (83N.m).
4_ Nếu cần thiết thì thay bạc lót:
9 Tháo 2 bulong tại các điểm xuyên tâm đối
diện
9 Dùng cảo tháo bạc lót .
9 Lắp bạc mới vào.
Momen xiết: 850kgf.cm (83N.m).
Trường CĐCN4 Bộ Ly Hợp
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 13
5_ Kiểm tra mòn lò xo:
9 Dùng thước cặp đo chiều sâu và chiều rộng vết mòn.
9 Chiều sâu lớn nhất A :0.5mm
9 Chiều rộng lớn nhất B: 5mm
9 Kiểm tra sự đàn hồi của lò xo bằng dụng cụ đo lực nén lò xo, nếu không
đủ đàn hồi thì thay mới: 40_ 50kg/cm2.
6_ Kiểm tra vòng bi cắt ly hợp:
9 Quay vòng bi bằng tay đồng thời áp vào bạc một lực theo chiều hướng
trục.
Lưu ý: vòng bi được bôi trơn vĩnh cửu. Yêu cầu không rửa hoặc bôi trơn.
7_ Kiểm tra càng mở ly hợp:
9 Kiểm tra xem càng mở có bị cong hay quằn, nếu có thì phục hồi lại cho
đúng kỹ thuật hay thay mới.
9 Bề mặt công tác bị mòn có thể lắp sau đó mài lại.
9 Mòn rãnh then hoa độ lệch tâm của rãnh then hoa so với mặt phẳng
đối xứng của lỗ chi tiết không được lớn hơn: 0.14mm.
8_ Kiểm tra đĩa ép và đĩa ép trung gian:
9 Bề mặt mâm ép phải phẳng nhẵn.Độ không phẳng nhẵn cho
phép:0.2mm. Nếu khắc phục thì nên mài trong phạm vi cho phép.
9 Dùng bột màu kiểm tra sự tiếp xúc của mâm ép và tấm ma sát. Độ tiếp
xúc phải lớn hơn 70% diện tích tiếp xúc.
9 Rãnh lắp đòn mở cho phép mòn 0.12mm , nếu qúa giá trị số này thì phải
sửa chữa.
9 Kiểm tra độ mòn rơ của bạc đạn ổ trượt. Nếu mòn quá thay mới.
III_ Phương pháp ráp ly hợp:
1. Lắp đĩa, nắp ly hợp vào bánh đà.
9 Lồng cỡ vào đĩa ly hợp sau đó đặt chúng vào bánh đà.
9 Lưu ý: Cẩn thận lắp đĩa sai chiều.
9 Gióng thẳng các dấu trên nắp ly hợp và bánh đà.
9 Theo các qui trình chỉ ra trên hình, xiếy các bu lông theo đúng thứ tự bắt đầu từ
bu lông có vị trí gần chốt trên đỉnh.
9 Momen xiết: 195 kgf.cm ( 19 N.m).
9 Lưu ý: xiết chặt các bu lông theo thứ tự một cách đều đặn.
9 Dịch chuyển cỡ lên xuống, phải và trái nhẹ để kiểm tra đĩa đồng tâm.
2. Kiểm tra độ đồng phẳng của đầu lò xo đĩa
9 Dùng đồng hồ so kế có con lăn.
9 Độ đồng phẳng lớn nhất : 0.5mm
Trường CĐCN4 Bộ Ly Hợp
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 14
9 Không như tiêu chuẩn thì điều chỉnh lại.
3. Lắp cao su chắn bụi và điểm tỳ càng
cắy ly hợp vào hộp số.
4. Bôi mỡ moayơ.
9 Bôi mỡ vào càng cắt điểm tiếp xúc.
5. Bôi mỡ vào then hoa.
6. Lắp vòng bi cắt ly hợp và càng vào hộp
số.
7. Lắp hộp số lên động cơ.
IV_ Kiểm tra, sửa chữa hệ thống ly hợp trợ
lực bằng thủy lực:
Trường
IV.1_ P
CĐCN4
hương pháp tháo, ráp xy lanh chính của ly hợp:
Bộ Ly Hợp
Trường CĐCN4 Bộ Ly Hợp
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 16
1_ Tháo xy lanh chính:
9 Hút dầu ra bằng xylanh.
9 Tháo đường ống dẫn dầu ly hợp.
Trường CĐCN4 Bộ Ly Hợp
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 17
9 Momen xiết :155kgf.cm(15N.m).
9 Dùng bình để hứng dầu.
Tháo 2 đai ốc bắt và kéo xylanh chính ra.
9 Momen xiết:140kkgf.cm(14N.m).
2_ Tháo rời chi tiết :
a) Tháo chạc chữ U.
9 Nới lỏng đai ốc hảm và tháo chạc chữ U.
9 Tháo đai ốc hãm.
b) Tháo bình chứa dầu.
9 Tháo bộ bulong, đệm và bình chứa dầu ra.
c) Tháo cần bẩy:
9 Tháo cao su chắn bụi về phía sau và tháo
phanh hảm bằng kìm.
9 Tháo đệm hảm và cần đẩy ra.
d) Tháo piston và lòi xo ra:
9 Thổi khí nén vào xylanh và tháo piston và lò
xo.
3_ Lắp chi tiết:
9 Bôi mỡ lên vị trí chi tiết như hình vẽ.
9 Lắp piston và lò xo vào lòng xylanh.
9 Lắp cần đẩy:
9 Lắp cần đẩy với đệm giữ vào xylanh.
9 Dùng kìm tháo nắp phanh hãm và nắp cao
su.
9 Lắp bình chứa dầu:
- Lắp bình chứa dầu và đệm mới vào bulong.
Momenxiết:250kkgf.cm(25N.m).
9 Lắp chạc chữ U:
9 Lắp đai ốc hảm và chạc chữ U.
9 Xiết đai ốc hãm.
9 Momen xiết: 120kkgf.cm( 12N.m).
4_ Lắp xy lanh chính:
9 Lắp theo thứ tự ngược lại quá trình tháo.
9 Lưu ý sau khi lắp cụm, xả khí hệ thống và
điều chỉnh bàn đạp.
IV.2_ Phương pháp tháo, ráp xy lanh cắt ly hợp:
Trường CĐCN4 Bộ Ly Hợp
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 18
1_ Tháo cụm:
9 Tháo ống dẫn dầu:
9 Dùng bình hứng dầu.
9 Momen xiết:155kgf.cm( 15N.m).
9 Tháo 2 bulong và kéo xylanh ra.:
9 Dùng bình hứng dầu.
9 Momen xiết:120kgf.cm( 12N.m).
Nút xả khí
Lò xo
Piston
Cao su chắn bụi Cần đẩy
Đường ống ly hợp
Thân xy lanh cắt ly hợp
Trường CĐCN4 Bộ Ly Hợp
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 19
2_ Tháo rời chi tiết:
9 Kéo cao su chắn bụi cùng với cần đẩy.
9 Tháo piston.
9 Thổi khí nén vào xylanh, tháo piston và lò
xo.
9 Tháo nút xả khí.
3_ Lắp chi tiết:
9 Lắp nút xả khí
9 Momen xiết:110kgf.cm( 11N.m).
9 Bôi dầu bôi trơn lên piston như hình bên.
9 Lắp piston và lò xo vào xylanh.
9 Lắp cao su chắn bụi và thanh đẩy vào
xylanh.
4_ Lắp xylanh cắt ly hợp :
9 Lắp theo thứ tự ngược với qui trình tháo.
9 Chú ý: sau khi lắp cụm, xả khí hệ thống ly
hợp.
IV. 3_ Kiểm tra, sửa chữa:
1_ Kiểm tra xy lanh :
9 Kiểm tra lòng xy lanh phải được nhẵn bóng,
không có vết cạo, rỗ, xước. Nếu không thay
mới, sửa chữa.
9 Độ côn cho phép: 0.05mm. Nếu không như
tiêu chuẩn thì thay mới.
2_ Kiểm tra piston:
9 Piston phải nhẵn bóng, không có vết cào
xước.
9 Piston không được mòn quá 0.05_ 0.07mm so với đường kính tiêu chuẩn.
9 Khe hở giữa piston và xy lanh cho phép tới: 0.025_ 0.03mm.
3_ Kiểm tra lò xo hồi vị:
Trường CĐCN4 Bộ Ly Hợp
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 20
9 Các lò xo hồi vị không được có vết rỗ trên mặt ngồi của dây lò xo và phải đủ tiêu
chuẩn về lực đàn hồi, độ giảm cho phép 10% trị số nguyên thủy.
4_ Kiểm tra phốt:
Để kiểm tra phốt ta làm như sau:
9 Rửa sạch lòng xy lanh trợ lực.
9 Bôi một lớp mỡ mỏnh dầu phanh vào lòng xy lanh đưa phốt vào lòng xy lanh.
9 Dùng ngón tay dẩy nhẹ phốt vào, làm cho phốt chuyển động trong lòng xy lanh .
9 Nên di chuyển được phốt còn sử dụng nếu đẩy mạnh mà phốt không di chuyển
được thì nó đã bị giãn nở, mất tác dụng cho sự làm việc vì vậy phải thay mới .
5_ Hiệu chỉnh bàn đạp ly hợp :
9 Muốn hiệu chỉnh độ cao của pedal ly hợp ta phải hiệu chỉnh hành trình cây đẩy
bàn đạp ly hợp.
9 Sự điều chình này phải đảm bảo đủ áp lực dầu cho bàn đạp, độ cao của pedal phải
cao hết tầm, nếu đọ cao không đủ thì phải điều chỉnh ở cây đẩy xy lanh ta nới
lỏng các đai ốc và xoay đi để phần ren của nó được đi vào hay đi ra để có độ cao
thích hợp, sau đó siết chặt đai ốc và kiểm tra pedal.
6_ Hiệu chỉnh khe hở bạc đạn chà:
9 Việc hiệu chỉnh này được tiến hành ở xylanh con để tạo khe hở giữa bạc đạn chà
và càng mở ly hợp . Được tiến hành như sau :
9 Kiểm tra độ cao của ly hợp.
9 Nới lỏng đai ồc trên cây đẩy xylanh con và tháo chốt ra.
9 Đẩy càng ly hợp về phía trước cho đều khi bạc đạn chà bắt đầu tiếp xúc với đòn
mở ly hợp.
9 Đẩy cây đẩy piston xylanh con đến vị trí mở sau đó lắp chốt lại trên càng mở ly
hợp, phải chú ý bạc đạn chà bắt đầu ép lên các đòn mở, khố chốt, kiểm tra sự vận
hành của tồn bộ hệ thống.
9 Kiểm tra lại mức dầu trên bình chứa để trong quá trình điều chỉnh không cóï ảnh
hưởng sự lẫn lộn của bọt khí trong hệ thống.
V_ Kiểm tra sửa chữa hệ thống điều khiển ly hợp bằng cơ khí:
Trường
9
9
9
9
VII_ N
Các hư
CĐCN4
Thông thườ
hư hỏng sa
Kiểm tra cá
gió hạn khô
Các ren trê
nếu có thì t
Các điểm t
lót bị mòn
hững hư h
hỏng thườ
ng hệ thốn
u:
c khớp nố
ng, nếu lỏn
n dầu các c
iện ren mớ
ựa của cơ
, xiết ốc điề
ỏng thườn
ng gặp của
g ly hợp đ
i giữa các đ
g thì điều
ần đẩy, đò
i hoặc thay
cấu đổi ch
u chỉnh lại
g gặp của
ly hợp gồm
iều khiển b
ầu trục xe
chỉnh lại cò
n nối có bị
mới.
iều có bị m
hoặc thay
ly hợp:
một số trư
ằng cơ khí
m có bị lỏn
n không th
sờn ren ha
òn lỏng ha
mới.
ờng hợp sa
thường có
g hay bị m
ì thay mới.
y cháy ren
y không, c
u:
Bộ Ly
những
òn quá
không,
ác ống
Hợp
Trường CĐCN4 Bộ Ly Hợp
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 22
Hư hỏng Nguyên nhân Biện pháp sửa chữa
1. Bị trượt trong
lúc nối khớp ly
hợp.
Điều chỉnh sai chiều dài cây đẩy
gắp vòng bi buýt tê.
Lò xo mâm ép bị gãy.
Đĩa ly hợp bị mòn ma sát.
Ba cần bẩy bị cong.
Đĩa ly hợp bị dính dầu mỡ.
Chỉnh sai 3 cần bẩy.
Chỉnh lại.
Thay mới.
Tán bố lại, thay đĩa mới.
Chữa lại, không được kẹt.
Rửa sạch hay thay mới.
Chỉnh lại.
2. Bị rung, không
êm khi nối khớp ly
hợp.
Mặt bố đĩa ly hợp bị dính dầu mỡ
hoặc long đinh tán.
Chiều cao 3 cần bẩy không thống
nhất.
Đĩa ly hợp bị kẹt trên trục sơ cấp
hộp số.
Mặt bố đĩa ly hợp, các lò xo mâm
ép bị vỡ.
Thay mới đĩa ly hợp.
Chỉnh lại.
Bôi trơn, sửa chữa.
Thay mới các chi tiết
hỏng.
3. Ly hợp không
cắt hồn tồn được.
Khoảng hành trình tự do của bàn
đạp ly hợp không đúng.
Đĩa ly hợp hoặc mâm ép bị cong,
vênh.
Các mặt bố ma sát ly hợp bị long
đinh tán.
Chiều cao 3 cần bẩy không thống
nhất.
Moayơ ly hợp kẹt trên trục sơ cấp
hộp số.
Chỉnh lại.
Thay mới các chi tiết
hỏng.
Tán đinh lại.
Chỉnh lại.
Sửa chữa, bôi trơn.
4. Bộ ly hợp bị
khua ở vị trí nối
khớp.
Moayơ then hoa quá mòn lỏng trên
trục sơ cấp hộp số.
Các lò xo giảm dao động xoắn của
đĩa ly hợp bị yếu hoặc gãy.
Động cơ và hộp số không ngay tâm.
Thay chi tiết mới đã mòn
khuyết.
Thay mới đĩa ly hợp.
Định tâm và chỉnh lại.
Trường CĐCN4 Bộ Ly Hợp
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 23
5. Bộ ly hợp bị khua
ở vị trí cắt khớp.
Vòng bi buýt tê bị mòn, hỏng,
thiếu dầu bôi trơn.
Cần bẩy bị chỉnh sai .
Vòng bi gối đầu trục sơ cấp trong
tâm bánh đà bị mòn hỏng hoặc
khô dầu bôi trơn.
Tổ chức bôi trơn hoặc
thay mới.
Chỉnh lại.
Bôi trơn hoặc thay mới.
6. Chấn rung bàn
đạp ly hợp.
Động cơ hộp số không thẳng hàng
.
Mâm ép bị vênh, nứt .
Chỉnh sai 3 cần bẩy.
Vỏ bộ ly hợp bị lệch tâm với bánh
đà.
Catte bộ ly hợp bị lệch.
Bánh đà không được ráp đúng
chốt định vị.
Chỉnh lại.
Chỉnh lại.
Chỉnh lại.
Chỉnh lại.
Chỉnh lại, hoặc thay mới.
Sửa chữa lại.
7. Đĩa ly hợp chóng
mòn.
Hành trình tự do của bàn đạp ly
hợp không đúng.
Ba cần bẩy bị cong, kẹt.
Mâm ép hoặc đĩa ly hợp bị vênh.
Sử dụng liên tục bộ ly hợp.
Người điều khiển xe ấn mãi lên
bàn đạp ly hợp.
Chỉnh lại.
Chỉnh lại, hoặc thay mới.
Thay mới bộ phận hỏng.
Hạn chế việc sử dụng.
Không gác chân lên bàn
đạp ly hợp khi ôtô chạy.
8. Bàn đạp ly hợp
nặng.
Bàn đạp bị cong hoặc kẹt.
Các cần đẩy cơ khí không ngay
nhau.
Uốn thẳng, bôi trơn.
Chỉnh lại.
9. Ly hợp bị rơ.
Đĩa ma sát bị cong.
Do dầu mỡ dính vào đĩa ma sát.
Các răng then hoa trên trục vào
hộp số bị sét hoặc bị hư.
Nắn hoặc thay mới.
Rửa hoặc thay mới.
Tổ chức bôi trơn, thay
mới.
Trường CĐCN4 Bộ Ly Hợp
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 24
10. Tiếng kêu
không bình thường.
Các bộ phận ly hợp bị mòn , có độ
rơ.
Các bộ phận không được bôi trơn.
Vòng bi bạc đạn chà bị hỏng hoặc
khô mỡ.
Bạc đạn dẫn hướng trên trục
khuỷu bị mòn.
Các lò xo trên đĩa ép bị yếu hoặc
hư hỏng.
Thay mới .
Tổ chức bôi trơn.
Tổ chức bôi trơn, thay
mới.
Thay mới.
Thay mới đĩa ly hợp.
B_ XẢ GIÓ LY HỢP:
Không khí bị lẫn trong dầu thủy lực phải được tách ra. Việc tách khí được thực hiện
sau mỗi khi tháo rời một số bộ phận hoặc đường ống của hệ thống thủy lực hặc khi mức
dung dịch giảm quá thấp, vì khi mức dung dịch giảm thấp không khí có thể đi vào
xylanh chính của ly hợp. Công việc được tiến hành như sau:
9 Lau chùi tất cả bụi bám quanh bình chứa.
9 Tháo nắp và tấm màn dưới bình chứa.
9 Châm dung dịch mới vào bình chứa cho đến dấu FULL ( dầu DOT3).
9 Nối một ống cao su với vít xả trên xylanh làm việc.
9 Đầu còn lại của ống nối với một bình chứa sẵn một dung dịch.
9 Nhịp pedal một vài lần, rồi đặt một lực nhẹ vào pedal ly hợp.
9 Nới lỏng vít xả cho đến khi có dung dịch từ xylanh chảy vào bình chứa( thấy
bong bóng khí nổi lên ).
9 Tiếp tục nhấn pedal ly hợp khi pedal hạ thấp nhất thì đóng vít xả.
9 Lập lại trình tự trên chpo đến khi không thấy bong bóng khí xuất hiện trong dung
dịch .
9 Đóng và xiết chặt vít xả.
9 Nạp đầy dung dịch vào bình chứa lắp màng và lắp bình chứa.
C_ PHƯƠNG PHÁP HIỆU CHỈNH LY HỢP:
Đây là phương pháp điều chỉnh chung của ly hợp:
9 Khe hở giữa mâm ép và đĩa ma sát :1.5mm
9 Khe hở giữa đĩa ma sát và bánh đà: 1.5mm
9 Khoảng sai lệch của các đòn mở không quá :0.5mm
9 Khoảng cách từ đầu đòn mở xuống mặt bàn máp: 60 _ 80mm( tùy loại xe)