1. Mục đích:
- Tháo hệ thống thắng một cách an tồn và chuẩn xác.
- Sử dụng dụng cụ tháo lắp đo kiểm một cách thành thạo.
- Nắm rõ nguyên nhân hư hỏng của hệthống thắng.
- Nắm rõ nguyên lý hoạt động cấu tạo.
2. Yêu cầu:
Trước khi tháo hệ thống thắng phải thực hiện các yêu cầu sau:
- Đeo kính an tồn.
- Nâng đỡ xe một cách chắc chắn.
- Sử dụng dụng cụ đúng qui cách.
- Không kéo căng các đường ống mềm dẫn dầu.
- Không để dầu dính vào bố thắng.
- Các chi tiết thay thế phải đúng chủng loại.
- Xiết các bulong đai ốc đúng momen xiết.
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2843 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiểm tra & sửa chữa hệ thống thắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường CĐCN4 HỆ THỐNG THẮNG
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 131
Khoa Động Lực
Bộ môn: Khung Gầm Ôtô
HỆ THỐNG THẮNG
THƯỜNG
BÀI SỐ:
THỜI GIAN:
Bài thực hành : KIỂM TRA & SỬA CHỮA
HỆ THỐNG THẮNG
I_ Mục đích_ Yêu cầu_ Phân loại:
1. Mục đích:
9 Tháo hệ thống thắng một cách an tồn và chuẩn xác.
9 Sử dụng dụng cụ tháo lắp đo kiểm một cách thành thạo.
9 Nắm rõ nguyên nhân hư hỏng của hệ thống thắng.
9 Nắm rõ nguyên lý hoạt động cấu tạo.
2. Yêu cầu:
Trước khi tháo hệ thống thắng phải thực hiện các yêu cầu sau:
9 Đeo kính an tồn.
9 Nâng đỡ xe một cách chắc chắn.
9 Sử dụng dụng cụ đúng qui cách.
9 Không kéo căng các đường ống mềm dẫn dầu.
9 Không để dầu dính vào bố thắng.
9 Các chi tiết thay thế phải đúng chủng loại.
9 Xiết các bulong đai ốc đúng momen xiết.
3. Phân loại:
Theo cách bố trí phanh:
9 Phanh bánh xe
9 Phanh ở trục hệ thống truyền lực.
Theo cơ cấu phanh :
9 Phanh guốc.
9 Phanh đai
9 Phanh dĩa.
Theo kết cấu bộ cường hố:
9 Phanh trợ lực bằng khí nén.
9 Phanh trợ lực bằng áp thấp.
II_ Kiểm tra bàn đạp phanh trên xe:
1.Kiểm tra độ cao bàn đạp.
Chiều cao bàn đạp phanh từ sàn xe:
192.8 – 202.8 mm
Trường CĐCN4 HỆ THỐNG THẮNG
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 132
Chiều cao bàn đạp phanh từ tấm asphal
186.8 – 196.8 mm
2.Điều chỉnh độ cao bàn đạp lại nếu sai.
Tháo giắc nối ra khỏi công tắc đèn phanh.
Nớiù lỏng đai ốc hãm cần đẩy
Chỉnh độ cao bằng cách xoay cần đẩy bàn đạp,
sau đó xiết chặt đai ốc hãm.
3.Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp:
a.Tắt động cơ và đạp bàn đạp phanh vài lần cho đến
khi hết chân không trong bộ trợ lực.
b.Aán bàn đạp bằng tay cho đến khi cảm thấy có lực
cản, sau đó đo khoảng cách như hình bên.
Hành trình tự do: 1 – 6 mm
Nếu không đúng, kiểm tra khe hở của công tắc đèn
báo phanh. Nếu khe hở đạt thì sửa chữa hệ thống
phanh
Khe hở công tắc đèn phanh:
0.5 – 2.4 mm
4.Kiểm tra khoảng cách dự trữ bàn đạp phanh
a.Nhả cần phanh tay
b.Để động cơ hoạt động, đạp bàn đạp phanh và đo
khoảng cách dự trữ
Hành trình dự trữ của bàn đạp từ sàn xe khi đạp một lực 490N ( 50
kgf): Lớn hơn 80 mm
Nếu khoảng cách dự trữ không đúng, sửa chữa
III: Kiểm tra cần phanh tay trên xe:
1.Kiểm tra hành trình của cần phanh tay:
Kéo hết cỡ phanh tay và đếm số nấc lẫy (tiếng
tách)
Hành trình cần phanh tay khi kéo 196 N (20
kgf): 6 – 8 nấc lẫy ( tách)
2.Điều chỉnh hành trình cần phanh tay:
Lưu Ý: Trước khi điều chỉnh hành trình cần phanh
tay phải chắc rằng khe hở guốc phanh sau đã được
điều chỉnh.
a.Tháo hộp công xôn
b.Nới lỏng đai ốc hãm và vặn đai ốc điều chỉnh
cho đến khi hành trình của cần đúng qui định.
Trường CĐCN4 HỆ THỐNG THẮNG
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 133
IV_ Phương pháp tháo ráp, kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh dĩa:
Trường CĐCN4 HỆ THỐNG THẮNG
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 134
5.Tháo phốt chắn dầu piston
Dùng tô vít, tháo phớt chắn dầu piston
C.Kiểm tra:
1.Độ dày tấm ma sát
Dùng thước đo độ dày tấm ma sát
Độ dày tiêu chuẩn: 10.0 mm
Độ dày tối thiểu : 1.0 mm
Thay má phanh nếu chiều dày tấm ma sát của má phanh
tối thiểu hay má phanh mòn không đều
2.Đo độ dày đĩa phanh
Dùng panme đo độ dày đĩa phanh
Trường CĐCN4 HỆ THỐNG THẮNG
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 135
Độ dày tiêu chuẩn: 25.0 mm
Độ dày tối thiểu : 23.0 mm
3.Độ đảo của điã
Dùng đồng hồ đo, đo độ đảo của đĩa ở vị trí cách mép ngồi cùng của đĩa là 10 mm
Độ đảo lớn nhất: 0.07 mm
Nếu vượt quá giá trị thay thế hoặc mài lại máy
bằng máy tiện đĩa phanh trên xe
Lưu Ý: Trước khi đo độ đảo, kiểm tra đô rơ của
vòng bi moayơ trước có nằm trong tiêu chuẩn không
4.Thay thế đĩa phanh
a.Tháo bulong và tấm truyền moment khỏi cam quay
b.Tháo moayơ cầu trước
c.Tháo đĩa phanh khỏi moayơ
d.Lắp bulong mới và xiết bulong lại
e.Lắp moayơ cầu xe và điều chỉnh tải trọng ban đầu
vòng bi trước 290 kgf.cm (28 Nm)
f.Lắp tấm truyền moment và xiết các bulong
5. Kiểm tra piston:
9 Kiểm tra hư hỏng chốt chặn, trầy xước của
piston.
Độ mon cho phép: 2.02 _ 0.04mm
9 Nếu không như tiêu chuẩn thi thay mới.
6. Kiểm tra xy lanh:
9 Kiểm tra độ côn, độ ovan của xy lanh.
9 Kiểm tra lòng xy lanh.
9 Độ côn cho phép: 0.5mm.
9 Độ oval cho phép: 0.3mm
7. Kiểm tra tình trạng của đệm , shim:
9 Kiểm tra độ mòn của đệm , shim.
9 Má phanh mòn cho phép: 1 _ 4 mm.. Nếu
không thay mới
8. Kiểm tra guốc thắng:
9 Kiểm tra bề mặt xem có trầy xước, dính dầu mỡ
hay không.
9 Tiêu chuẩn : 7mm
9 Độ dầy nhỏ nhất cho phép: 2mm
Trường CĐCN4 HỆ THỐNG THẮNG
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 136
9 Hoặc khoảng cách từ mặt bố đến đầu đinh tán là; 0.8mm
9. Kiểm tra lò xo:
9 Kiểm tra tình trạng đàn hồi của lò xo hồi vị.
9 Chiều dài tự do: 124mm
9 Kiểm tra tình trạng đàn hồi, bề mặt của lò xo điều chỉnh.
9 Chiều dài tự do: 88mm.
9 Kiểm tra lò xo giữ guốc.
9 Chiều dài tự do: 29.8mm
10. Kiểm tra cáp và cần điều chỉnh:
9 Kiểm tra tình trạng của cáp xem có bị đứt, xước, giãn hay không.
9 Kiểm tra hư hỏng của cần điều chỉnh tự động.
9 Kiểm tra hư hỏng, trầy xước của chốt bắt cáp.
11. Kiểm tra vít điều chỉnh:
9 Kiểm tra bề mặt, tình trạng của răng.
9 Kiểm tra độ xoay của rãnh ren.
9 Kiểm tra mặt bít:
9 Kiểm tra nứt, nẻ, gãy của mặt bít.
Trường
CĐCN4
12. Phư
A: T
1.T
2.H
trên
3.T
4.T
ơng pháp k
háo cụm
háo giắc nố
út dầu ra
các bề mặt
háo kẹp cá
háo các ốn
iểm tra xy
i công tắc
bằng xylan
sơn
p bướm ga
g dẫn dầu
HỆ T
lanh pha
mức báo dầ
h: Không
HỐNG TH
nh chính:
u
để dầu đọ
ẮNG
ng lại
Trường CĐCN4 HỆ THỐNG THẮNG
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 138
5.Tháo xylanh chính
B.Tháo rời chi tiết
1.Tháo bình chứa
2.Tháo 2 vòng đệm
3.Kẹp xylanh lên êtô
4.Tháo bulong hãm piston
Dùng tuốc vít đẩy các piston vào đến tận cùng và
tháo bulong hãm và đệm ra.
Lưu Ý: Bọc đầu tuốc vít trước khi dùng.
5.Tháo 2 piston và các lò xo
a.Đẩy piston bằng tuốc vít và tháo phe
b.Tháo piston và lò xo ra bằng tay, kéo thẳng ra
không được nghiêng
Chú Ý: Nếu kéo ra và lắp vào nghiêng thì mặt
trong của xylanh bị hỏng
Khi ráp, cẩn thận không làm hỏng các chi tiết
như cuppen ở các piston.
c. Đặt giẻ vào hai miếng gỗ lên êtô, cầm xylanh
đóng nhẹ xuống cho đến khi piston số 2 rời ra
C.Kiểm tra:
Lưu Ý: Thổi sạch các chi tiết tháo bằng khí nén
1.Kiểm tra mặt trong của xylanh xem có bị gỉ
hay xướt không
2.Kiểm tra xylanh có bị mòn hay
hỏng không
D.Lắp:
Lắp chi tiết ngược với quá trình tháo
Chú Ý:
Bôi dầu phanh lên các cuppen
Sau khi lắp, đổ dầu phanh vào bình chứa, xả khí
trong hệ thống
IV_ Ráp:
Lau sạch từng bộ phận trước khi ráp. Không để dính dầu mỡ vào các bộ phận.
Trường CĐCN4 HỆ THỐNG THẮNG
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 139
1
2
2
3
4
6
5
7 8
9
1
5
Trong Đó:
1: Má trong 6: Bạc trượt
2: Miếng bắt má phanh 7: Phớt dầu piston
3: Đệm chống ồn 8: Piston
4:Đệm chống ồn bên trong 9: Vòng hãm chắn bụi xylanh
5: Cao su
IV.4_ Thay thế má phanh:
Trường CĐCN4 HỆ THỐNG THẮNG
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 140
1.Tháo bánh xe trước
2.Kiểm tra độ dày của lớp ma sát của má phanh
Kiểm tra độ dày của má phanh qua lỗ kiểm tra
của càng phanh và thay thế các má phanh nếu chúng
không đạt.
Độ dày nhỏ nhất: 1.0 mm
3.Nhất càng phanh lên:
a.Tháo bulong bắt
b.Nhất càng phanh lên và treo nó chắc chắn
Lưu Ý: Không tháo ống mềm ra khỏi càng phanh
4.Tháo các má phanh
a.Tháo 2 má phanh và 4 đệm chống ồn
b.Tháo 4 miếng đỡ má phanh
Chú Ý: Các miếng đỡ có thể được dùng lại nếu
chúng không biến dạng, vỡ hay mòn và gỉ. Nếu bám
bụi và các chất bẩn bên ngồi phải được lau sạch
5.Kiểm tra độ dày và độ đảo của đĩa phanh
6.Lắp 4 miếng má đỡ phanh
7.Lắp các má phanh mới
Chú Ý: Khi thay các má phanh mòn, các đệm
chống ồn phải được thay cùng với má phanh.
a.Lắp các đệm chống ồn lên mỗi má phanh
Lưu Ý: Bôi mỡ phanh đĩa lên cả 2 mặt của đệm
chống ồn
b.Lắp 2 má phanh
Lưu Ý: Không được phép có dầu hay mỡ dính
lên bề mặt ma sát các đĩa phanh hay má phanh.
8.Lắp càng phanh
a.Xả ra một lượng dầu nhỏ từ bình chứa
b.Aán lên piston bằng cán búa
Lưu ý: Piston khó ấn vào, nới lỏng nút xả khí va ấn piston
vào và để cho một ít dầu trào ra ngồi
c.Lắp càng phanh. Lắp bulong bắt
9.Lắp bánh xe trước
10.Đạp bàn đạp phanh vài lần, kiểm tra mức
dầu ở vạch lớn nhất
Trường CĐCN4 HỆ THỐNG THẮNG
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 141
V_ Phương pháp tháo, ráp, kiểm tra, sửa chữa hệ thống thắng tam bua:
Trường CĐCN4 HỆ THỐNG THẮNG
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 142
Trường CĐCN4 HỆ THỐNG THẮNG
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 143
A. Tháo
1.Kiểm tra độ dày lớp ma sát guốc phanh
Tháo nút lỗ kiểm tra và kiểm tra độ dày lớp
ma sát của guốc phanh qua lỗ
Độ dày bé nhất: 1.0 mm
2.Tháo bánh sau
3.Tháo trống phanh
Lưu Ý: Nếu khó tháo trống phanh thì.
a.Tháo nút lỗ ra khỏi đĩa phía sau
b.Lồng tô vít qua lỗ ở đĩa phía sau và đẩy
cần điều chỉnh tự động tách khỏi bộ điều chỉnh.
4.Tháo guốc phanh phía sau
a.Tháo lò xo hồi
b.Tháo lò xo giữ, cuppen và chốt
c.Tháo lò xo nối ra khỏi guốc phía sau và
tháo guốc phía sau
5.Tháo guốc phía trước.
a.Tháo lò xo giữ, cuppen và chốt
b.Tháo lò xo hồi ra khỏi guốc phanh
trước
c.Tháo guốc phanh phía trước cùng với
bộ điều chỉnh
d.Dùng kìm tháo cáp phanh tay ra khỏi
cần và tháo guốc phanh phía trước
6.Tháo bộ điều chỉnh
Tháo lò xo cần điều chỉnh và bộ điều
chỉnh
7. Tháo cần điều
chỉnh tự động, cần
phanh tay
a.Dùng tô vít
tháo đệm, tháo cần
điều chỉnh
b.Tháo cần guốc
phanh tay
8.Tháo và tách rời
cơ cấu kéo phanh tay
a.Dùng kìm
nhọn, tháo chốt chặn
b.Tháo kẹp và
chốt, tháo cáp phanh tay
c.Dùng kìm nhọn, tháo lò xo
Trường CĐCN4 HỆ THỐNG THẮNG
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 144
d.Tháo bulong và cụm cơ cấu kéo phanh tay
e.Tháo cao su chắn bụi
f.Dùng tô vít, tháo đệm và chốt
g.Tháo phanh tay ra khỏi giá bắt
9.Tháo xyanh bánh xe.
Tháo đường ống phanh, dùng bình chứa hứng dầu
phanh
10.Tháo xylanh bánh
a.Tháo 2 cao su chắn bụi và piston
b.Tháo 2 cuppen piston và lò xo
B.Kiểm tra:
1.Kiểm tra các chi tiết đã tháo.
Kiểm tra mòn, gỉ và hư hỏng các chi tiết
2.Đo đường kính trong của trống phanh
Đo đường kính trong của trống phanh
Đường kính trong tiêu chuẩn: 254.0 mm
Đường kính trong lớn nhất : 256.0 mm
Nếu hỏng có thể tiện lại trống phanh
3.Đo chiều dày má phanh
Dùng thước đo chiều dày má phanh
Chiều dày tiêu chuẩn: 5.0 mm
Chiều dày bé nhất : 1.0 mm
Lưu Ý: Khi thay má phanh, thay cả bộ
4.Kiểm tra tiếp xúc bề mặt đúng giữa má phanh sau và
trống phanh
Nếu bề mặt tiếp xúc giữa má phanh sau và trống
phanh là không đúng, thì sửa chữa lớp ma sát bằng máy mài
guốc phanh hay thay cả cụm guốc phanh.
5. Kiểm tra tang trống:
Kiểm tra độ mòn của tang trống .
Đường kính chuẩn: 310mm
Đường kính lớn nhất cho phép: 312mm
C.Lắp: Ngược lại quá trình tháo.
1.Điều chỉnh đòn kéo phanh tay
a.Kéo nhẹ đòn kéo theo hướng “A” cho đến khi không
Trường CĐCN4 HỆ THỐNG THẮNG
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 145
có độ đừng tại chi tiết “B”
b.Trong khi đó, vặn bulong điều chỉnh sao cho kích thước “C” sẽ là ( 0.2 – 06 ) mm
c.Xiết bulong hãm
d.Nối cáp phanh tay vào đòn kéo phanh tay và lắp kẹp. Lắp lò xo kéo
2.Kiểm tra hoạt động của cơ cấu điều chỉnh tự động
a.Kéo cần phanh tay của guốc phía sau về phía trước và sau, kiểm tra bộ điều chỉnh
xoay
Nếu không đúng, kiểm tra phanh sau lắp có đúng không
b.Điều chỉnh bộ điều chỉnh đến chiều dài ngắn nhất có thể. Lắp trống phanh
d.Kéo hết cần phanh tay lên trên cho đến khi không còn nghe thấy tiếng kêu “tách”
3.Kiểm tra khe hở guốc phanh và trống
phanh
Tháo trống phanh. Đo đường kính trong của
trống phanh và đường kính guốc phanh
Khe hở guốc phanh: 0.5 mm
Nếu không đúng kiểm tra hệ thống phanh tay
4.Đổ dầu phanh vào bình chứa, xả khí hệ
thống phanh, kiểm tra rò rỉ hệ thống
Chú ý trước khi xả khí:
1: Việc phải tiến hành hai người
2: Đạp phanh chậm, nếu đạp nhanh các bọt
khí sẽ vỡ nhỏ
3: Đầu tiên xả khí ở xylanh chính, sau đó xả
khí ở xylanh bánh xe xa xylanh chính nhất, lặp lại
đến khi khí bị xả ra khỏi các bánh xe.
4: Kiểm tra dầu thắng trong quá trình xả khí.
Không để dầu tràn lên mặt sơn.
5: Không dùng lại dầu phanh cũ.
Chú ý: Không để đọng dầu phanh trên các
bề mặt sơn. Phải rửa sạch ngay
1.Đổ dầu phanh vào bình chứa dầu.
Kiểm tra mức dầu trong bình chứa sau khi xả
khí ở mỗi bánh xe
2.Xả khí ở xylanh chính.
Nếu xylanh chính được tháo ra hoặc bình
chứa hết dầu thì phải xả khí.
Tháo đường ống dẫn dầu ra khỏi xylanh chính
Đạp chậm bàn đạp phanh và giữ lại
Bịt kín nút xả khí bằng ngón tay và thả bàn
đạp.
Làm lại động tác trên từ 3 đến 4 lần.
Trường CĐCN4 HỆ THỐNG THẮNG
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 146
3.Nối ống nhựa với càng phanh hoặc nút xả
khí của xylanh bánh xe.
Cắm đầu kia của ống nhựa vào một cốc
chứa dầu đến nửa cốc
Chú ý: Trước hết hãy xả khí của phanh
xa xylanh chính nhất.
4.Xả khí ở đường ống dẫn
Đạp chậm bàn đạp phanh vài lần cho đến khi không còn bọt khí ở trong dầu.
Sau đó xiết chặt nút xả khí lại.
5.Làm lại cách đó cho mỗi bánh.
VII_ Kiểm tra bộ trợ lực phanh.
1: Kiểm tra hoạt động
a.Tắc động cơ, đạp bàn đạp phanh vài lần và
kiểm tra không có sự thay đổi về khoảng dự trữ của
hành trình bàn đạp.
b.Đạp bàn đạp phanh và khởi động động cơ. Nếu
bàn đạp lún xuống nhẹ nhàng thì sự làm việc là bình
thường.
2.Kiểm tra sự khí khí:
a.Khởi động động cơ và tắt đi sau 1 hay 2 phút.
Đạp bàn đạp phanh chậm rãi vài lần.
Nếu bàn đạp đi xuống xa nhất nhưng cao dần lên
sau lần thứ hai hay thứ ba, thì bộ trợ lực là khí khí (
không lọt khí)
b.Đạp phanh trong khi động cơ đang hoạt động
và tắt động cơ trong khi vẫn đạp giữ bàn đạp.
Nếu không có sự thay đổi hành trình dự trữ sau
khi giữ bàn đạp 30 giây, thì bộ trợ lực kín khí.
Trường CĐCN4 HỆ THỐNG THẮNG
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 147
VIII_ Hư hỏng thường gặp và cách khắc phục:
1: Kiểm tra sơ bộ:
STT Kiểm Tra
1
Các bánh xe
-Aùp suất lốp
-Độ mòn lốp
-Lỏng các ổ bi bánh xe
2
Hệ thống treo
-Độ mòn các khớp cầu
-Độ mòn đầu thanh lái
-Lực cản của giảm chấn nhỏ
-Cơ cấu lái hỏng
-Tiếng kêu lạch cạch của các thanh lái dẫn động.
3
Góc đặt bánh xe
-Camber
-Caster
-Góc kingpin
-Độ chụm
4
Bàn đạp phanh
-Độ cao bàn đạp phanh
-Hành trình tự do bàn đạp phanh
-Tác động của bàn đạp phanh
5 Hệ thống phanh
2: Phanh chân thấp hay hẫng:
Hiện tượng Nguyên nhân Khắc Phục
Trường CĐCN4 HỆ THỐNG THẮNG
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 148
Khi đạp
phanh độ cao
cực tiểu quá
nhỏ và bàn
đạp chạm vào
sàn hay bàn
đạp cảm thấy
hẫng và lực
phanh không
đủ để dừng xe
-Độ cao bàn đạp quá nhỏ
-Hành trình tự do bàn đạp quá lớn
*Điều chỉnh cần đẩy xylanh chính
-Khe hở má – trống phanh quá lớn.
*Má phanh mòn (ở những xe không có cơ cấu
điều chỉnh tự động)
*Cơ cấu tự động điều chỉnh khe hở bị hỏng.
-Khe hở má trống phanh lớn do má mòn, chỉnh
không đúng, cơ cấu điều chỉnh tự động hỏng. Vì
vậy hành trình guốc phanh trở nên lớn hơn.
-Rò rỉ dầu từ mạch dầu
-Xylanh chính hỏng
-Chỉnh độ
cao bàn đạp.
-Chỉnh
hành trình tự
do.
-Điều chỉnh
khe hở hay
thay guốc
-Thay hay
sữa.
*Tiếp xúc cupben và thành xylanh không tốt.
-Có khí trong hệ thống phanh.
*Nếu có khí, nó sẽ bị nén khi đạp.
-Đĩa phanh đảo
*Nếu độ đảo quá lớn, má phanh sẽ bị đẩy ngược
về sau một khoảng bằng giá trị độ đảo → Khe hở
giữa má và đĩa.
-Khố hơi
-Khi phanh liên tục trên dốc dài, trống phanh sẽ
nóng và nhiệt truyền đến dầu phanh.
-Sửa rò dầu
-Sửa thay
xylanh
phanh chính
-Xả khí khỏi
hệ thống
phanh
-Sửa hay
thay
3: Bó Phanh:
Hiện tượng Nguyên nhân Khắc Phục
-Cảm thấy
có sức cản
lớn khi xe
đang chạy.
-Có cảm
giác đang
phanh xe
-Hành trình tự do của bàn đạp bằng “0”
*Cần đẩy xylanh chính chỉnh không đúng.
*Lò xo hồi vị bàn đạp bị tuột
-Bàn đạp không có độ rơ, làm phanh hoạt động
liên tục nên các bánh xe bị bó khi xe chạy.
-Phanh tay không nhả hết
*Điều chỉnh không đúng
*Các thanh dẫn động phanh tay bị kẹt
-Áp suất dư trong mạch dầu quá lớn
*Van một chiều cửa ra của xylanh chính hỏng
*Xylanh chính hỏng
-Áp suất dầu sinh ra khi cửa bù bị đóng bởi
Chỉnh hành
trình tự do bàn
đạp.
Chỉnh hay sửa
phanh tay
Thay van 1
chiều
Thay xylanh
Trường CĐCN4 HỆ THỐNG THẮNG
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 149
cupben piston. Nếu cửa bù tắt→ Bó phanh.
-Lò xo hồi vị guốc phanh hỏng
-Thanh dẫn động phanh cong, guốc biến dạng.
-Piston ở xylanh bánh xe bị kẹt.
-Có lực cản giữa guốc phanh và đĩa đỡ phanh
-Cơ cấu tự động điều chỉnh phanh trống hỏng.
-Ổ bi bánh xe hỏng
-Ổ bi bánh xe có tiếng kêu do chỉnh không đúng,
má phanh và trống hay đĩa tiếp xúc nên bó phanh.
Thay lò xo
Thay guốc
phanh
Thay hay sửa
Sửa, bôi trơn
Thay cơ cấu
Chỉnh hay thay.
4: Phanh lệch:
Hiện tượng Nguyên nhân Khắc Phục
-Khi đạp
phanh, xe bị
kéo lệch sang
một bên hay
bị lắc đuôi
-Aùp suất hay độ mòn bánh trái và phải khác
nhau
-Tiếng kêu lạch cạch trong hệ thống treo
-Góc đặt bánh trước và sau không đúng
-Dính dầu hay mỡ ở má phanh
-Trống hay đĩa không tròn
-Piston xylanh phanh bánh xe hay càng phanh
kẹt
-Má phanh bị kẹt
-Tiếp xúc má – trống – đĩa không chính xác
-Guốc phanh cong, phanh mòn hay chai cứng
-Có lực cản giữa guốc phanh và đĩa đỡ phanh
-Lò xo hồi vị guốc phanh hỏng
-Khe hở guốc phanh trái, phải không đều
-P.van hỏng (Bánh sau bị hãm cứng ,xe lắc đuôi)
-Chỉnh áp suất
-Sửa
-Chỉnh góc
đặt
-Tìm lý do,
sửa
-Thay, sửa
-Sửa xylanh,
càng
-Thay má
phanh
-Sửa hay thay
-Sửa, bôi trơn
-Thay lò xo
-Chỉnh khe hở
-Thay P.van
5: Phanh quá ăn / Rung:
Hiện tượng Nguyên nhân Khắc Phục
-Khi chỉ đạp
phanh một
chút, nó tạo ra
lực phanh lớn
hơn dự tính
-Có một lượng nhỏ nước, dầu, mỡ trên má phanh.
-Trống, đĩa bị xước hay méo
-Guốc phanh bị cong, má phanh mòn, chai cứng
-Xylanh bánh xe gắn không chặt
-Tìm nguyên
nhân
-Thay
-Thay guốc
Trường CĐCN4 HỆ THỐNG THẮNG
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 150
-Dính má phanh, phanh sau hoạt động quá tốt
-Hỏng trợ lực phanh. P.van hỏng
-Kiểm tra
-Thay, sửa
-Sửa, thay trợ
lực
-Thay, điều
chỉnh
6: Tiếng kêu khác thường khi phanh:
Nguyên nhân Khắc Phục
-Tiếng đĩa hay má phanh bị mòn hay xướt
-Phanh đĩa: Miếng chống ồn mòn hay hỏng
-Phanh đĩa: Càng phanh bavia hay bị gỉ.
-Má phanh dính mỡ, bẩn hay chai cứng
-Lắp các chi tiết không chính xác
-Điều chỉnh bàn đạp hay cần trợ lực sai
-Phanh trống: Lò xo giữ guốc yếu, hỏng, không đúng,
chốt giữ guốc, gờ đĩa đỡ bị lỏng hay hỏng
-Kiểm tra, thay
-Thay thế
-Làm sạch hay cạo bavia
-Làm sạch hay thay
-Kiểm tra, thay
-Kiểm tra, chỉnh
-Kiểm tra, sửa,thay
7: Phanh chân năng nhưng không ăn:
-Dính nước ở trống hay đĩa phanh
*Sau khi chạy qua vũng nước hay rửa
-Dầâu hay mở dính
-Guốc phanh cong hay má mòn, chai
-Má phanh đĩa bị mòn
-Piston xylanh bánh xe, càng phanh bị kẹt
-Các đường dầu (P.van) tắc
-Trợ lực phanh hỏng
-Mạch chân không bị rò
-Bơm chân không hỏng
-Nóng phanh
-Đạp phanh liên tục để làm khô
-Khắc phục và thay
-Thay guốc phanh
-Thay má phanh
-Sửa
-Sửa
-Sửa trợ lực
-Sửa hay thay
-Sửa bơm chân không
-Thay má phanh mới.
Trường CĐCN4 HỆ THỐNG THẮNG
Bộ Môn Khung Gầm Trang: 151