Thiết kế dân dụng:
-Cấu tạo-Kết cấu
-Kỹ thuật xây dựng
-Vật liệu
-Kỹ thuật công trình (điện,
nước, nhiệt, chiếu
sáng )
Thiết kế công nghiệp:
- Công nghệ, dây chuyền
sản xuất
-Kỹ thuật xây dựng đặc thù
- Đặc thù vận chuyển-lưu
thông
Thiết kế quy hoạch:
- Điều kiện tự nhiên
-Kỹ thuật hạ tầng đô thị
-Chiến lược phát triển đô thị
4 trang |
Chia sẻ: maiphuongtt | Lượt xem: 2745 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiến trúc & môi trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
KIẾN TRÚC
& MÔI TRƯỜNG
ThS. KTS. LÝ KHÁNH TÂM THẢO
ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG
KHOA KIẾN TRÚC-XÂY DỰNG
thaolkt@gmail.com
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
Dẫn nhập
Kiến thức của người kiến trúc sư
“Trước trồng cau, sau trồng chuối”?
Nhà Việt Nam có số gian thế nào?
Tháp chùa Việt Nam có số tầng thế nào?
Cầu thang nhà mồ (Tây Nguyên) số bậc thế nào?
…
Kiến thức văn hóa
– xã hội – nghệ thuật
Mondrian - Composition
De Stijl – Schroder House
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
Dẫn nhập
Kiến thức của người kiến trúc sư
Thiết kế dân dụng:
- Cấu tạo - Kết cấu
- Kỹ thuật xây dựng
- Vật liệu
- Kỹ thuật công trình (điện,
nước, nhiệt, chiếu
sáng…)…
Thiết kế công nghiệp:
- Công nghệ, dây chuyền
sản xuất
- Kỹ thuật xây dựng đặc thù
- Đặc thù vận chuyển-lưu
thông…
Thiết kế quy hoạch:
- Điều kiện tự nhiên
- Kỹ thuật hạ tầng đô thị
- Chiến lược phát triển đô thị…
Kiến thức
khoa học–kỹ thuật
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
Dẫn nhập
Kiến trúc trong bối cảnh hiện tại và tương lai
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
Dẫn nhập
Vai trò của kiến trúc sư trong bối cảnh mới
- Là người chủ trì chính nên phải có tầm nhìn bao
quát và cấp tiến
- Là người có khả năng hiện thực những chiến
lược phát triển
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
Dẫn nhập
Một số ví dụ
Ken Yeang
Renzo Piano –
Postdamer Platz
Hồ cảnh quan
(thu nước mưa – xử lý nước)
Năng lượng mặt trời trên mái
2KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
N Ộ I D U N G
GiảngBài 6. Kiến trúc sinh thái10
Thuyết trìnhThuyết trình BTL 4: Kiến trúc tiết kiệm năng lượng9
GiảngBài 5. Lịch sử kiến trúc xanh8
Thuyết trìnhThuyết trình BTL 3: Kiến trúc trong bối cảnh môi trường xung quanh7
GiảngBài 4. Tính bền vững trong kiến trúc
Ra đề BTL 4. Kiến trúc tiết kiệm năng lượng
6
GiảngBài 3. Các vấn đề môi trường do KT-XD và một số giải pháp khắc
phục trong KT-XD
Ra đề BTL 3. Kiến trúc trong bối cảnh môi trường xung quanh
5
Thuyết trìnhThuyết trình BTL2: Các vấn đề môi trường TP 4
Thuyết trìnhThuyết trình BTL1: Kiến trúc dân gian VN3
Nghỉ Tết Nguyên đán
GiảngBài 2. Đô thị hóa và những vấn đề môi trường đô thị
Ra đề BTL 2. Đánh giá các vấn đề môi trường đô thị TP.HCM
2
GiảngBài 1. Mở đầu – Khái niệm Môi trường
Ra đề BTL 1. Kiến trúc dân gian Việt Nam phù hợp điều kiện địa phương (khí hậu,
vật liệu…)
1
Nội dungTuần
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
Bài tập lớn
• Lớp chia thành 16-18 nhóm, mỗi nhóm 4 SV.
• Bao gồm 4 bài tập lớn, mỗi BTL có thời gian thực hiện
khoảng 2-3 tuần (theo kế hoạch). Các chủ đề cần được
GV thông qua 1 tuần sau khi ra đề.
• Các nhóm bốc thăm chọn BTL. Các nhóm có thể đổi cho
nhau và thống nhất danh sách ngay trong Tuần 1.
• BTL được trình bày bằng powerpoint; thời gian trình bày
mỗi nhóm 15-20 phút; thời gian trao đổi với lớp 10-15
phút.
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
• Dự lớp: ít nhất 80% giờ giảng
lý thuyết để được thi cuối học
kỳ.
• Bài tập lớn: tính như điểm thi
giữa kỳ (khoảng 35%)
• Thi cuối học kỳ: 65% điểm
cuối học phần
Đ Á N H G I Á
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
Môi trường thiên nhiên
các nhân tố thiên nhiên, vật
lý, hóa học, sinh học tồn tại
khách quan ngoài ý muốn
con người/ít chịu sự chi phối
con người
Môi trường xã hội
tổng thể các môi trường quan
hệ giữa các cá thể con người
với cộng đồng; từ đó tạo thành
các hình thái tổ chức, các thể
chế kinh tế-xã hội
Môi trường
Tài nguyên và Phát triển
Là tổng hợp tất cả các yếu tố vật chất bao quanh
và có ảnh hưởng tới đời sống và sự phát triển của
mọi sinh vật
Môi trường
Môi trường nhân tạo
các nhân tố thiên nhiên, vật
lý, hóa học, sinh học do con
người tạo nên
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
Môi trường
Tài nguyên và Phát triển
Ô nhiễm môi trường
là sự thay đổi tính chất của môi trường
theo hướng suy giảm chất lượng môi
trường, gây ảnh hưởng xấu đến toàn
hệ thống và những cá thể và hoạt
động trong đó
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
Môi trường
Tài nguyên và Phát triển
Tài nguyên
Là bao gồm tất cả các nguồn vật chất có trên trái đất và
trong không gian vũ trụ liên quan mà con người có thể
sử dụng phục vụ cuộc sống và sự phát triển của mình
phân loại
Tài nguyên
thiên nhiên
Tài nguyên
con người
Tài nguyên tái tạo được
(Renewable energy):
tự duy trì hoặc tự bổ sung một
cách liên tục
- mặt trời, nước, gió, không khí..
Tài nguyên không tái tạo
được (Unrenewable energy)
tồn tại một cách hữu hạn, sẽ
mất đi hoặc hoàn toàn biến đổi
- khoáng sản, nhiên liệu khoáng
3KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
Môi trường
Tài nguyên và Phát triển
Phát triển kinh tế-xã hội
Gọi tắt là phát triển, là quá trình
nâng cao điều kiện sống về vật
chất và tinh thần của con người,
bằng phát triển lực lượng sản
xuất, thay đổi quan hệ sản xuất,
quan hệ xã hội, nâng cao chất
lượng hoạt động văn hóa.
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
Môi trường
Tài nguyên và Phát triển
Phát triển kinh tế-xã hội (tt)
-Là xu thế tự nhiên của mỗi con người hoặc cộng đồng
-Mỗi một quốc gia có một mục tiêu phát triển nhất định,
tiêu biểu cho mức sống vật chất-tinh thần của người dân
quốc gia đó
-Các mục tiêu phát triển tùy thuộc vào hoàn cảnh kinh tế,
chính trị, tôn giáo và hoàn cảnh lịch sử từng quốc gia
-Các mục tiêu được cụ thể hóa bằng những chỉ tiêu như:
lương thực, nhà ở, năng lượng, văn hóa, nghệ thuật, tự
do chính trị…
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
Môi trường
Tài nguyên và Phát triển
Quan hệ giữa môi trường và phát triển
HỆ THỐNG KINH TẾ-
XÃ HỘI
HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG
TÀI NGUYÊN
CHẤT THẢI
CHẤT THẢI
XỬ LÝ
sử dụng lại
thải bỏ
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
Môi trường
Tài nguyên và Phát triển
Quan hệ giữa môi trường và phát triển (tt)
Phát triển Bền vững (Sustainable Development)
là phát triển đáp ứng nhu cầu của hiện tại mà không
làm giảm đi khả năng thỏa mãn nhu cầu của thế hệ
tương lai (WCED 1987, Our Common Future)
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
Hệ thống dễ tổn thương và Hệ thống bền vững của
một siêu đô thị, đối với dòng lưu chuyển đối ngoại
và đối nội
Nhu cầu cao về
tài nguyên
Ô nhiễm nặng
Nhu cầu ít về
tài nguyên Ô nhiễm nhẹ
Hệ thống dễ tổn thương
Hệ thống bền vững
Môi trường
Tài nguyên và Phát triển
Quan hệ giữa môi trường và phát triển (tt)
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
Môi trường
Tài nguyên và Phát triển
Quan hệ giữa môi trường và phát triển (tt)
Hội nghị Rio de Janiero (1992)
Những quan điểm chủ yếu:
- Kết hợp hài hòa giữa môi trường và phát triển
- Tiến tới lối sản xuất và tiêu thụ lâu bền
- Sử dụng hợp lý có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên
- Giải quyết vấn đề ô nhiễm và bảo vệ môi trường
Môi Trường có 3 chức năng:
1. là nơi sinh sống của con người
2. là nơi chứa đựng tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất
3. là nơi tiếp nhận phế liệu thải ra từ quá trình sinh sống và sản
xuất
4KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
Tài liệu tham khảo
-Nguyễn Khắc Cường 2003, Môi Trường trong Xây Dựng, NXB.
Đại Học Quốc Gia TP.HCM.
-Lý Khánh Tâm Thảo 2003, Public Space in Hochiminh City:
Toward Sustainability. MSc Thesis, Wageningen University.
-WCED 1987, Our Common Future. World Commission on
Environment and Development, Oxford University Press.
KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG
Bài tập lớn 1.
Kiến trúc dân gian Việt Nam phù hợp điều kiện địa phương
1. Các giải pháp kiến trúc, phân tích ví dụ cụ thể… kiến
trúc dân gian (truyền thống) Việt Nam phù hợp điều
kiện đặc thù của địa phương:
– Khí hậu
– Thổ nhưỡng (đất đai), thủy văn…
– Vật liệu địa phương (đất, đá, tre, gỗ…)
– Tập quán sinh hoạt
– …
ở góc độ:
- Công trình;
- Cụm công trình, làng xã…
2. Phương pháp:
– sưu tầm tài liệu;
– phân tích/đánh giá…