Kiến trúc - Xây dựng - Bài 1: Giao thông đô thị khái niệm chung

Sự hợp quần và định cư của những cộng đồng dân cư thời XH thị tộc tạo tiền đề cho việc phát triễn đô thị thời kỳ XH chiếm hữu nô lệ ĐÔ THỊ LÀ GÌ? + Đô thị là một khái niệm: - Điểm dân cư tập trung - Kinh tế phi nông nghiệp > 60% - Dân cư > 6000 dân - Có đủ các điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ + Phạm vi lãnh thổ đô thị: - Là phạm vi giới hạn khu vực đất đai đảm bảo phục vụ cho các nhu cầu và hoạt động trong đô thị - Phạm vi lãnh thổ đô thị khác với giới hạn hành chánh của một thành phố

pdf117 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiến trúc - Xây dựng - Bài 1: Giao thông đô thị khái niệm chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIAO THOAO THOÂNG BÀI 1 GIAO THÔNG ĐÔ THỊ KHÁI NIỆM CHUNG KS. ĐỖ VĂN AN Sự hợp quần và định cư của những cộng đồng dân cư thời XH thị tộc tạo tiền đề cho việc phát triễn đô thị thời kỳ XH chiếm hữu nô lệ ĐÔ THỊ LÀ GÌ? + Đô thị là một khái niệm: - Điểm dân cư tập trung - Kinh tế phi nông nghiệp > 60% - Dân cư > 6000 dân - Có đủ các điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ + Phạm vi lãnh thổ đô thị: - Là phạm vi giới hạn khu vực đất đai đảm bảo phục vụ cho các nhu cầu và hoạt động trong đô thị - Phạm vi lãnh thổ đô thị khác với giới hạn hành chánh của một thành phố HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ  Khái niệm về hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật của một đô thị là tập hợp những hệ thống công trình kỹ thuật phục vụ trực tiếp nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống đô thị.  Các yếu tố quan trọng của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị:  Các công trình kỹ thuật(yếu tố tĩnh): hệ thống cấp điện có đường dây, trạm biến áp, nhà máy thuỷ điệnHệ thống cấp nước có đường ống, trạm bơm,.. hệ thống giao thông các tuyến đường, bến bãi, nhà ga..  Nhu cầu sử dụng hạ tầng(yếu tố động) : Quan trọng nhất của các hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị không phải là các công trình kỹ thuật mà là nhu cầu sử dụng của đô thị đối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị. Nhu cầu sử dụng là cơ sở quan trọng cho công tá quy hoạch hệ thốnghạ tầng kỹ thuật HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ  Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị là những hệ thống đồng bộ và hoàn chỉnh được tổ chức phù hợp với quy hoạch phân bố cơ cấu đô thị. Bao gồm một số hệ thống cơ bản :  Hệ thống giao thông  Hệ thống cấp nước  Hệ thống thoát nước  Hệ thống thu gom, xử lý chất thải và bảo vệ môi trường đô thị.  Hệ thống cung cấp năng lượng  Hệ thống thông tin liên lạc  Những hệ thống này được thiết lập và tổ chức nhằm đảm bảo việc phục vụ đô thị, góp phần đảm bảo các hoạt động của đô thị. Các hệ thống đảm bảo tính đồng bộ, đảm bảo sự vận hành và công tác quản lý hệ thống một cách hiệu quả. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ  Hệ thống giao thông đô thị : là hệ thống quan trọng nhất trong các loại hạ tầng kỹ thuật đô thị, nó đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách và hàng hoá từ nơi này đến nơi khác trong đô thị hoặc vận chuyển hành khách và hàng hoá từ đô thị đi các nơi khác. Hệ thống giao thông có vai trò quan trọng trong việc hình thành bộ khung cấu trúc đô thị và có vai trò định hướng cho các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác.  Hệ thống giao thông bao gồm hai thành phần chính:  Mạng lưới giao thông: bao gồm mạng lưới đường giao thông trong đô thị, các tuyến sông rạch cho giao thông thủy, hệ thống nhà ga, cảng.hệ thống bãi đậu xe, bến bãi hàng hoá, bến xe.  Nhu cầu giao thông: đối tượng chính là hành khách hay hàng hoá được vận chuyển trên các phương tiện giao thông. GIAO THÔNG ĐÔ THỊ Nhu cầu di chuyển trong đô thị Đáp ứng nhu cầu di chuyển trong đô thị KHÁI NIỆM GIAO THÔNG ĐÔ THỊ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN  a. Giai đoạn khởi đầu (giữa thế kỷ XIX về trước)  Giai đoạn này, giao thông phát triển chậm, kéo dài. Hệ thống đường sá đơn giản, phương tiện thô sơ chủ yếu dựa vào sức súc vật kéo và sức gió. Cuối thời kỳ này đã xây dựng được đường sắt nhưng vẫn dùng sức ngựa để kéo.  b. Giai đoạn hai (Từ thế kỷ XIX đến cuối thế kỷ XIX)  Giai đoạn này giao thông đô thị đã áp dụng được thành tựu của động cơ hơi nước. Hệ thống giao thông đường sắt có động cơ ra đời. Thành quả này đã góp phần thúc đẩy đô thị phát triển nhanh, nhiều đô thị quy mô đang chưa tới 1000 dân đã tăng vọt lên tới 2 triệu và hơn 2 triệu. Chiều rộng đô thị đang từ 2 - 3 km đã phát triển lên tới 10 -12 km, giai đoạn này quá trình đô thị hoá cũng đã bùng nổ khắp nơi ở các nước Âu - Mỹ. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN  c. Giai đoạn ba (Từ cuối thế kỷ XIX đến thế kỷ XX)  Giai đoạn này hệ thống giao thông đường sắt áp dụng năng lượng điện và hệ thống tàu điện bánh sắt ra đời thay cho động cơ hơi nước. Phương tiện này tiết kiệm nhiên liệu, đảm bảo vệ sinh môi trường, giá đi lại rẻ. Vào cuối giai đoạn này, phương tiện ôtô đã bắt đầu xuất hiện.  d. Giai đoạn bốn (Từ đầu thế kỷ XX đến nay)  Giai đoạn này hệ thống giao thông đường ôtô bắt đầu phát triển nhanh, do tính cơ động và nhanh nhẹn nên giao thông xe hơi đã chiếm vai trò chính trong đô thị. Tàu điện ngầm lần đầu tiên xuất hiện ở London năm 1930. CÁC LOẠI HÌNH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ CÁC LOẠI HÌNH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ  CÁC LOẠI HÌNH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ BAO GỒM:  Giao thông đường bộ: oto buýt, oto điện, xe con, xe tải..  Giao thông đương sắt: tàu điện, tàu điện trên cao, tàu điện ngầm  Giao thông đường thủy: tàu thủy, canô, thuyền..  Giao thông đường hành không: máy bay CÁC LOẠI HÌNH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ CÁC LOẠI HÌNH GIAO THÔNG ĐÔ THỊ GIAO THÔNG CÔNG CỘNG TRONG ĐÔ THỊ XE ĐIỆN Ở NANTES – PHÁP MỘT SỐ HÌNH ẢNH SÀI GÒN THẬP NIÊN 60-70 Bãi xe máy Trục đường Nguyễn Huệ Trục đường Nguyễn Huệ Trục đường Nguyễn Huệ MỘT SỐ THAY ĐỔI VỀ CẢNH QUAN ĐÔ THỊ QUA NHỮNG HÌNH ẢNH XƯA VÀ NAY MỐI QUAN HỆ CÁC LOẠI HỆ THỐNG GTĐT HTGT chæ ñôn thuaàn laø heä thoáng giao thoâng ñöôøng boä ÑÖÔØNG ÑOÂ THÒ ÑÖÔØNG KHU VÖÏC ÑÖÔØNG NOÄI BOÄ SAÂN BAY DI DÔØI KHOÛI TT ÑT ÑÖÔØNG GT ÑOÁI NGOAÏI HT CAÛNG BIEÅN BEÁN XE ÑÖÔØNG VAØNH ÑAI -CAÛNG COÂNG NGHIEÄP -CAÛNG DU LÒCH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ  Mạng lưới giao thông đường bộ có các tuyến đường di chuyển trên mặt đất, phát triển rộng và chiếm tỷ lệ vận tải cao trong tất cả các loại hình giao thông.  Hiện nay giao thông đường bộ được tổ chức đi trên cao và đi ngầm.  Sự đa dạng và phức tạp của giao thông đường bộ được xem là một trong những đặc trưng của giao thông đô thị. GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ  NÚT GIAO THÔNG CÙNG MỨC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ  NÚT GIAO THÔNG KHÁC MỨC NÚT GIAO THÔNG KHÁC MỨC – 1 HẦM CHUI shanghai QUẢNG TRƯỜNG Quảng trường trong đô thị là một khu đất rộng có không gian mở, một điểm nhấn của đô thị kết hợp giữa công trình kiến trúc và hệ thống giao thông; xung quanh có đường phố lớn đi, đến và các công trình xây dựng quy mô lớn, có chức năng khác nhau. Ở quảng trường có tốc độ giao thông không cao. GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ  QUẢNG TRƯỜNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ  BÃI ĐẬU XE GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ  CẦU ĐI BỘ VÀ HẦM ĐI BỘ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - NÚT GIAO THÔNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - NÚT GIAO THÔNG NÚT GIAO THÔNG Gateshead Millennium Bridge over the River Tyne in England GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT  ĐUỜNG SẮT ĐÔ THỊ  Hệ thống đường sắt đô thị là hệ thống vận tải. Cùng với hệ thống đường sắt quốc gia hệ thống đường sắt đô thị đảm nhiệm vai trò vận chuyển hành khách và hàng hoá có khối lượng vận tải rất lớn.  Bao gồm: Hệ thống đường sắt nội đô Hệ thống đường sắt chuyên dùng Hệ thống các nhà ga đường sắt đối ngoại  VẬN TẢI HÀNH KHÁCH KHỐI LƯỢNG LỚN  Các tuyến đường sắt nội đô khác nhau tập hợp thành hệ thống đường sắt đô thị.  Thường gặp là: Các tuyến đường sắt nhẹ – LIGHT RAIL Các tuyến đường sắt nặng – HEAVY RAIL CÔNG TRÌNH ĐƯƠNG SẮT ĐÔ THỊ  GA ĐƯỜNG SẮT Ga cảng ở Nagono Ga hành khách trung tâm Waterloo GA ĐƯỜNG SẮT Ga đường sắt trung tâm Berlin – kết nối đường sắt đối nội – đối ngoại CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG  Giao thông đường hàng không ngày một trở thành phương tiện giao thông quan trọng.  Vận tai hàng không có tốc độ cao, phạm vi hoạt động rộng, thích hợp với vận tải đường dài  Vai trò cảu sân bay đối với đô thị  Sân bay là công trình quan trọng nhất đối với giao thông vận tải hàng không, là nơi các máy bay cất cánh, hạ cánh và có mật độ hành khách rất đông, tập trung rất nhiều phương tiện vận chuyển hành khách và hàng hoá. Vì vậy nhu cầu tổ chức vận chuyển và quản lý điều hành sân bay là hết sức quan trọng nhằm đảm bảo sự an toàn an ninh và khả năng vận chuyển nhanh chóng.  Sân bay chỉ đáp ứng cho nhu cầu là đầu mối giao thông đối ngọai  Các sân bay thường bố trí xa trung tâm, nhưng nên trong bán kính 5 ~ 10 km, thời gian kết nối trực tiếp trong thời gian khỏang 30 phút GA HÀNG KHÔNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY  Lưu thông đường thủy là hình thức vận tải có từ lâu đời, khối lượng vận chuyển lớn và chi phí rẻ nhất trong các phương thức giao thông  Vận tải biển chiếm trên 60% tổng nhu cầu vận tải hàng hoá trên thế giới. Đối với các đô thị, vận tải thủy là một ngành kinh tế mang lại nhiều lợi ích to lớn, đây là đầu mối giao thông thủy bộ rất quan trọng.  Vận tải thủy trong đô thị  Vận tải hàng hóa  Vận tải hành khách Giao thương buôn bán trên sông Du lịch sông nước 18 00 19 00 19 50 20 00 Maritime Road Rail Air Docks Locks RailsOmnibus Steam engine Electric motor Balloons Dirigibles Iron hulls Internal combustion engine Metro TramwayAutomobileLiners Bicycles PlanesTrucks Buses Electric car Hydrogen car Airfoils Super tankers TGV Maglev Jet engine Jet Plane Container ships Helicopters Bulk ships Highways Jumbo Jet QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC GIAO THÔNG,1750-2000 SỰ LỰA CHỌN CÁC LOẠI HÌNH PHƯƠNG TIỆN GTĐT Đường cho xe thô sơ Đường cho xe cơ giới Đường cho xe thô sơ Vỉa hè Vỉa hè Dãi phân cách TỔNG HỢP CÁC THÀNH PHẦN CÁC VẤN ĐỀ CỦA GIAO THÔNG ĐÔ THỊ HIỆN NAY – Bùng nổ dân số – Gia tăng các phương tiện cá nhân- đặc biệt là xe ô tô – Aùch tắc giao thông, hao phí thời gian dành cho giao thông – Ô nhiễm môi trường, sử dụng năng lượng và nguồn tài nguyên – Mất an toàn giao thông – Vấn đề về sử dụng đất giao thông – Vấn đề về sử dụng đất đô thị và quy hoạch đô thị – Vấn đề về phát triển giao thông bền vững TIM ÑÖÔØNG C hæ g iô ùi ñ öô øng ñ oû 2% 2% TIM ÑÖÔØNG C hæ g iô ùi ñ öô øng ñ oû 3.00M 8.00M 2.00M 8.00M 10.00M 3.00M 3.00M 3.00M 40.00M 2% 2% ĐƯỜNG ĐÔ THỊ TIM ÑÖÔØNG C hæ g iô ùi ñ öô øng ñ oû 2% C hæ g iô ùi ñ öô øng ñ oû 2% 2%2% 5.00M 8.00M 2.00M 8.00M 5.00M 28.00M ĐƯỜNG KHU VỰC xe oâ toâ xe buy ùt xe oâ toâ xe oâ toâ B ( C HIEÀU ROÄNG ÑÖÔØNG ) - LOÄ GIÔÙI vóa heø + ñ i boäxe thoâ sôc aây xanh döøng xe vóa heø + ñ i boä xe buy ùtxe oâ toâ döøng xe c aây xanhxe thoâ sô vóa heø + ñ i boä ÑÖÔØNG ÑOÛC HÆ GIÔÙI XAÂY DÖÏNG ÑÖÔØNG ÑOÛ xe oâ toâ XAÂY DÖÏNG CHÆ GIÔÙI ÑÖÔØNG ÑOÛ xe oâ toâ xe buy ùt vóa heø + ñi boäd öøng xexe thoâ sôvóa heø + ñi boä B ( CHIEÀU ROÄNG ÑÖÔØNG ) - LOÄ GIÔÙI ÑÖÔØNG ÑOÛ CHÆ GIÔÙI XAÂY DÖÏNG d öøng xe xe thoâ sô vóa heø + ñ i boäxe oâ toâxe oâ toâ xe b uy ùt Sơ đồ đề xuất tổ chức phân cách giao thông trên trục chính đô thị ( dạng 2 – tiếp cận chung với xe thô sơ )Đường cao tốc và đường chính đô thị được ngăn cách tuyệt đối với các khu chức năng MỘT SỐ DẠNG MẶT CẮT NGANG GIAO THÔNG - KHÔNG GIAN CẢNH QUAN THÀNH PHẦN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ  Tùy thuộc vào mối quan hệ giữa giao thông với đô thị, người ta phân biệt giao thông đối nội và giao thông đối ngoại  GIAO THÔNG ĐỐI NGỌAI  Giao thông đối ngọa là sự liên hệ giữa đô thị với bên ngoài, giữa các đô thị với nhau và giữa đô thị với các vùng khác nhau trong nước  GIAO THÔNG ĐỐI NỘI  Giao thông đối nội là sự liên hệ giữa các khu vực bên trong của đô thị, là sự lưu thông trong nội bộ đô thị  Giao thông đối nội có mối liên hệ chặt chẽ với giao thông đối ngoại thông qua các đầu mối giao thông: ga xe lửa, bến cảng, bến xe oto, sân bay.. CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG 1. Đường đô thị liên hệ hữu cơ với các công trình kiến trúc theo cả 3 chiều không gian: bề rộng đường, bề cao kiến trúc hai bên và điểm nhìn của một công trình nào đấy trên đoạn đường cong, hoặc ở một quảng trường phía cuối đường, hoặc một tượng đài ở nút giao nhau (xem hình I-7). 2. Cao độ mặt đường xe chạy trong đường đô thị thường thấp hơn nền nhà hai bên, nên phải có cống dọc để thu nước từ các công trình hai bên đường. (Khác với đường ngoài đô thị vùng đồng bằng, cao độ mặt đường cao hơn mặt đất hai bên). Do vậy khi thiết kế đường đô thị, cao độ khống chế mặt đường sẽ bị hai ràng buộc: phải cao hơn mực nước ngầm, mức nước lụt một cách thỏa đáng để đảm bảo kết cấu mặt đường bền vững; nhưng cũng không được cao quá để khối lượng đắp hai bên không quá tốn kém, khó khăn. Vấn đề này, sẽ còn khó khăn hơn khi phải xem xét thêm cao độ tôn cao mặt đường để đáp ứng yêu cầu xe chạy trong tương lai. 3. Thiết kế nền đường đô thị phải quan tâm thỏa đáng đến biện pháp gia cố nền đất yếu. Vì các thành phố lớn thường ở đồng bằng, ven biển, mức nước ngầm cao (như ở Hà Nội) hoặc chịu ảnh hưởng của thủy triều (như ở Hải Phòng). ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG ĐÔ THỊ 4. Thiết kế đô thị phải đồng thời tổng hợp vị trí công trình ngầm theo hiện tại, tương lai để tránh phải nhiều lần đào, phá nền mặt đường để đặt bổ sung, sửa chữa công trình ngầm. 5. Đường đô thị là nơi tập trung nhiều dạng ô nhiễm: bụi, khí thải, chất thải, tiếng ồnDo đó, phải có các biện pháp thiết kế bảo vệ môi trường theo hiện tại, tương lai. 6. Thiết kế đường đô thị liên hệ hữu cơ với thiết kế tổ chức giao thông (như các nút giao nhau đồng mức lớn, nút giao nhau khác mức). Như vậy, cũng có nghĩa là liên hệ hữu cơ với đường ngoài đô thị. Mối liên hệ này thường thể hiện qua hệ thống đường vành đi, đường ngoại ô. 7. Tổng hợp các đặc điểm trên, đường đô thị là một công trình rất phức tạp, rất khó cải tạo và cải tạo rất tốn kém. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG ĐÔ THỊ CÁC YỀU CẦU CƠ BẢN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ -YÊU CẦU KỸ THUẬT – MÔI TRƯỜNG - AN TOÀN + Chi phí xã hội rất lớn, và có tác động đến các vấn đề môi trường và an toàn giao thông đô thị + Tác động đến ô nhiễm môi trường ( chiếm tỷ lệ lớn trong các nguồn phát thải) + Nguy hại đến tính mạng và tài sản MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ + Khái niệm: Mạng lưới Đường là tên gọi chung cho mạng lưới các công trình giao thông đường bộ. Bao gồm: các tuyến đường, nút giao thông, quãng trường và các công trình nằm trên các tuyến đường: cầu, cống... + Phân loại: - Phân loại theo cấp đường: chủ yếu theo vận tốc và các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đường: Cao tốc, đường đô thị, khu vực - Phân cấp theo chức năng giao thông: Đại lộ, đường chính - Phân cấp theo chức năng sử dụng: phụ thuộc chức năng của sử dụng đất dọc 2 bên đường: trục thương mại, cảnh quan.. . CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG Theo sự sắp xếp của TSKH Lâm Quang Cường, phân loại đường phố trên thế giới trong vòng 70 năm qua như bảng sau : Những năm 30 Những năm 40 Những năm 50 Những năm 60 Những năm 70 Những năm 80 và 90 1. Đường phố 1. Đường phố chính 1. Đường phố chính thành phố 1. Đường cao tốc 1. Đường cao tốc 1. Đường cao tốc 2. Đường phố khu vực 2. Đường phố loại 2 2. Đường phố chính 2. Đường phố chính thành phố 2. Đường phố chính toàn thành 2. Đường phố chính giao thông liên tục 3. Đường trong các lô phố 3. Đường phố khu vực 3. Đường phố thương nghiệp 3. Đường phố chính 3. Đường phố chính khu vực 3. Đường phố chính toàn thành 4. Đường phố chính khu vực 4. Đường phố chính khu vực 4. Đường vận tải 4. Đường vận tải 5. Đường phố khu ở 5. Đường phố thương nghiệp 5. Đường phố chính thương nghiệp 5. Đường phố chính khu vực 6. Lối đi cục bộ 6. Đường phố khu ở 6. Đường phố nội bộ 6. Đường phố nội bộ 7. Lối đi cục bộ 7. Đường đi bộ 7. Đường xe đạp 8. Đường đi bộ Bảng 1-7 PHÂN LOẠI MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ĐÔ THỊ PHÂN LOẠI THEO LE CORBUSIER  Mạng lưới đường gồm 7 cấp :  I. Đường cao tốc.  II. Đường phố chính.  III. Đường liên phố.  IV. Đường khu công nghiệp và kho tàng.  V. Đường khu nhà ở.  VI. Đường đi bộ.  VII. Đường đi vào nhà. PHÂN LOẠI THEO LIÊN XÔ CŨ STT Loại đường Tốc độ thiết kế (km/h) Số làn xe Mức độ giao nhau I 1. Đường cao tốc 120 8 Khác mức II 2. Đường phố chính thành phố 3. Đường phố chính khu vực 4. Đường giao thông cho xe tải 100 80 80 6 4 Khác mức Cùng mức Cùng mức III 5. Đường phố khu nhà ở 6. Đường khu CN và kho tàng 7. Phố làng, phố xóm 8. Đường làng, đường xóm 9. Đường tiểu khu (ngõ, nhánh) 10. Đường đi bộ 60 60 60 60 30 Cùng mức nt nt nt nt nt PHÂN CẤP ĐƯỜNG ĐÔ THỊ CỦA ANH STT Loại đường Tốc độ thiết kế (km/h) Mức độ giao nhau I Đường trục chính thành phố 120 Khác mức II Đường phố trục chính khu vực 80 Khác mức hoặc đèn điều khiển III Đường khu nhà ở 60 Cùng mức IV Đường vào nhà 30 Cùng mức V Đường cho xe quay 30 Cùng mức VI Đường cho người đi bộ Cùng mức ST T Loại đường phố Chức năng Đường phố nối liên hệ (*) Tính chất giao thông ­Ưu tiên rẽ vào khu nhà Tính chất dòng Tốc độ Dòng xe thành phần Lưu lư­ợng xem xét (**) 1 Đường cao tốc đô thị Có chức năng giao thông cơ động rất cao. Phục vụ giao thông có tốc độ cao, giao thông liên tục. Đáp ứng lư­u lư­ợng và khả năng thông hành lớn.Th­ường phục vụ nối liền giữa các đô thị lớn, giữa đô thị trung tâm với các trung tâm công nghiệp, bến cảng, nhà ga lớn, đô thị vệ tinh... Đường cao tốc Đường phố chính Đường vận tải Không gián đoạn, Không giao cắt Cao và rất cao Tất cả các loại xe ôtô và xe môtô (hạn chế) 50000 á 70000 Không đ­ược phép 2 Đường phố chính đô thị Có chức năng giao thông cơ động cao a-Đường phố chính chủ yếu Phục vụ giao thông tốc độ cao, giao thông có ý nghĩa toàn đô thị. Đáp ứng l­ưu lư­ợng và KNTH cao. Nối liền các trung tâm dân cư­ lớn, khu công nghiệp tập trung lớn, các công trình cấp đô thị Đường cao tốc Đường phố chính Đường phố gom Không gián đoạn trừ nút giao thông có bố trí tín hiệu giao thông điều khiển Cao Tất cả các loại xe - Tách riêng đường , làn xe đạp 20000 á 50000 Không nên trừ các khu dân cư­ có quy mô lớn b-Đường phố chính thứ yếu Phục vụ giao thông liên khu vực có tốc độ khá lớn. Nối liền các khu dân c­ư tập trung, các khu công nghiệp, trung tâm công cộng có quy mô liên khu vực. Cao và trung bình 20000 á 30000 PHÂN CẤP ĐƯỜNG – TCXDVN104-2007 3 Đường phố gom Chức năng giao thông cơ động - tiếp cận trung gian a-Đường phố khu vực Phục vụ giao thông có ý nghĩa khu vực như­ trong khu nhà ở lớn, các khu vực trong quận Đường phố chính Đường phố gom Đường nội bộ Giao thông không liên tục Trung bình Tất cả các loại xe 10000 á 20000 Cho phép b-Đường vận tải Là đường ôtô gom chuyên dùng cho vận chuyển hàng hoá trong khu công nghiệp tập trung và nối khu công nghiệp đến các cảng, ga và đường trục chính Đường cao tốc Đường phố chính Đường phố gom Trung bình Chỉ dành riêng cho xe tải, xe khách. - Không cho phép c-Đại lộ Là đường có quy mô lớn đảm bảo cân bằng chức năng giao thông và không gian như­ng đáp ứng chức năng không gian ở mức phục vụ rất cao. Đường phố chính Đường phố gom Đường nội bộ Thấp và trung bình Tất cả các loại xe trừ xe tải - Cho phép 4 Đường phố nội bộ Có chức năng giao thông tiếp cận cao a-Đường phố nội bộ Là đường giao thông liên hệ trong phạm vi phường, đơn vị ở, khu công nghiệp, khu công trình công cộng hay th­ương mại Đường phố gom Đường nội bộ Thấp Thấp Xe con, xe công vụ và xe 2 bánh Thấp Được ư­u tiênb-Đường đi bộ Đường chuyên dụng liên hệ trong khu phố nội bộ; đường song song với đường phố chính, đường gom Đường nội bộ - Bộ hành - c-Đường xe đạp Xe đạp - PHÂN CẤP ĐƯỜNG – TCXDVN104-2007 Loại đường Tốc độ thiết kế, km/h Số làn xe tối thiểu Số làn xe mong muốn 100 80 70 60 50 40 30 20 Đường cao tốc đô thị 3,75 3,50 4 6-10 Đường phố chính đô thị Chủ yếu 3,75 3,50 6 8-10 Thứ yếu 3,50 4 6-8 Đường phố gom 3,50 3,25 2 4-6 Đường phố nội bộ 3,25 3,0(2,75) 1 2-4 Ghi chú: 1. Bề rộng làn 2,75m chỉ nên áp dụng vạch làn tổ chức giao thông ở đường phố nội bộ có điều kiện hạn chế. 2. Các đường phố nội bộ trong các khu chức năng nếu chỉ có 1 làn thì bề rộng làn phải lấy tối thiểu 4.0m không kể phần rãnh thoát nước. 3. Số làn xe tối thiểu chỉ nên áp dụng trong những điều kiện hạn chế hoặc phân kỳ đầu tư; trong điều kiện bình thường nên lấy theo số làn xe mong muốn; trong điều
Tài liệu liên quan