Kiến trúc - Xây dựng - Chương 7: Vật liệu kim loại
Khái niệm: Vật liệu kim loại dùng trong xây dựng gồm: Kim loại đen Kim loại màu Ưu điểm: Cường độ cao Nhẹ Kết cấu thanh mảnh, khẩu độ nhịp lớn
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiến trúc - Xây dựng - Chương 7: Vật liệu kim loại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7
VẬT LIỆU
KIM LOẠI
Vật liệu xây dựng – Phần 2
Khái niệm:
Vật liệu kim loại dùng trong xây dựng gồm:
Kim loại đen
Kim loại màu
Ưu điểm:
Cường độ cao
Nhẹ
Kết cấu thanh mảnh, khẩu độ nhịp lớn
Vật liệu kim loại
Vật liệu kim loại
1965-1967
Vật liệu kim loại
Vật liệu kim loại
Vật liệu kim loại
Vật liệu kim loại
Nhược điểm:
Giá thành xây dựng cao
Chi phí bảo dưỡng lớn
Vật liệu kim loại
Vật liệu kim loại
1. Phân loại:
Kim loại đen: thép và gang
Là hỗn hợp của sắt – cácbon và một số nguyên tố khác như
silíc, mangan, phốt pho, lưu huỳnh...
Vật liệu kim loại
Vật liệu kim loại
Phân loại thép và gang
Thép
C< 2%
Thép cácbon
thấp
C ≤ 0.25%
Thép cácbon
trung bình
C=0.25-0.6 %
Thép cácbon
cao
C = 0.6 – 2%
Gang
2% ≤ C ≤ 6%
Kim loại đen: thép và gang
Hàm lượng cácbon tăng thì tính chất của thép và gang thay
đổi theo hướng:
Độ dẻo giảm
Độ giòn tăng
Cường độ nén tăng
Kết cấu chịu tải trọng động (chịu mỏi) nên dùng thép
cácbon thấp
Vật liệu kim loại
1. Phân loại:
Thép hợp kim: Thêm vào thép các nguyên tố kim loại tốt
để nâng cao các tính chất của thép.
Các kim loại hợp kim gồm:
Mangan
Crôm
Niken
Molipden
Đồng
Nhôm, v.v
Vật liệu kim loại
Vật liệu kim loại
Phân loại thép hợp kim
(theo tổng hàm lượng các nguyên tố hợp kim thêm vào)
Thép
hợp kim
Thép hợp
kim thấp
≤ 2.5%
Thép h.kim
trung bình
2.5-10 %
Thép hợp
kim cao
> 10%
Thép hợp kim:
Chịu ăn mòn tốt,
Tính đàn hồi cao
Vật liệu kim loại
Vật liệu kim loại
Phân loại kim loại màu
(theo khối lượng thể tích)
Kim loại màu
Nhẹ
Nhôm, magiê, ...
Nặng
Đồng, thiếc,...
2. Cấu trúc tinh thể kim loại
Tất cả các kim loại và hợp kim khi ở trạng thái rắn đều là chất
kết tinh (có cấu trúc tinh thể).
Mạng tinh thể là mô hình không gian của sự sắp xếp các chất
điểm (nguyên tử) trong chất kết tinh.
Vật liệu kim loại 2. Cấu trúc tinh thể kim loại
2.1. Các dạng mạng tinh thể thường gặp của kim loại
Lập phương thể tâm
Lập phương diện tâm
Lục giác xếp chặt
Vật liệu kim loại 2. Cấu trúc tinh thể kim loại
2.1. Các dạng mạng tinh thể thường gặp của kim loại
Lập phương thể tâm
Các nguyên tử nằm ở các đỉnh
và trọng tâm của hình lập
phương.
Các kim loại thường có cấu
trúc mạng này gồm: Fe; Cr; W;
Mo; v.v.
Vật liệu kim loại 2. Cấu trúc tinh thể kim loại
2.1. Các dạng mạng tinh thể thường gặp của kim loại
Lập phương diện tâm
Các nguyên tử nằm ở các đỉnh
và tâm của các mặt của hình
lập phương.
Các kim loại thường có cấu
trúc mạng này gồm: Fe; Cu;
Ni; Al; Pb; v.v.
Vật liệu kim loại 2. Cấu trúc tinh thể kim loại
2.1. Các dạng mạng tinh thể thường gặp của kim loại
Vật liệu kim loại 2. Cấu trúc tinh thể kim loại
Lục giác xếp chặt
12 nguyên tử nằm ở các đỉnh, 2
nguyên tử nằm ở tâm hai đáy,
và 3 nguyên tử nằm ở tâm của 3
khối lăng trụ xen kẽ.
Các kim loại thường có cấu trúc
mạng này gồm: Be; Mg; Ti; Co;
v.v.
2.2. Tính thù hình của kim loại
Tính chất của một số nguyên tố kim loại thay đổi kiểu mạng
cấu trúc ở nhiệt độ và áp suất khác nhau gọi là tính thù hình.
Những kiểu mạng tinh thể khác nhau của cùng một nguyên tố
kim loại gọi là các dạng thù hình.
Ký hiệu: α, γ, β, δ, ... tăng dần theo nhiệt độ.
Khi biến đổi dạng thù hình sẽ dẫn đễn biến đổi về thể tích và
tính chất của kim loại.
Vật liệu kim loại 2. Cấu trúc tinh thể kim loại
Vật liệu kim loại 4. Các tính chất cơ học của vật liệu kim loại
Hình 7.5. Đường nguội của sắt kết tinh
2.3. Sự kết tinh của kim loại
Phần lớn kim loại được sản xuất bằng phương pháp nấu chảy.
Sau đó đem đúc để thành hình sản phẩm hoặc bán thành phẩm.
Chất lượng của vật đúc tùy thuộc vào quá trình chuyển biến từ
trạng thái lỏng sang trạng thái rắn (tinh thể), tức là quá trình kết
tinh.
Vật liệu kim loại 2. Cấu trúc tinh thể kim loại
4. Các tính chất cơ học của vật liệu kim loại
4.1. Biến dạng
Khi chịu tác dụng của tải trọng, kim loại có 3 giai đoạn biến dạng:
Biến dạng đàn hồi: quan hệ ε-σ là bậc nhất;
Biến dạng dẻo: biến dạng tăng khi tải trọng tăng không
đáng kể đến giới hạn chảy, σc
Biến dạng phá hủy: Phá hoại xảy ra khi tải trọng đạt đến
Pmax, mẫu kim lại xuất hiện vết nứt.
Vật liệu kim loại 4. Các tính chất cơ học của vật liệu kim loại
Vật liệu kim loại 4. Các tính chất cơ học của vật liệu kim loại
Pmax
Các giai đoạn biến dạng khi kéo mẫu thép
4.1. Biến dạng
Các đại lượng đặc trưng cho biến dạng:
Độ dãn dài tương đối
Độ thắt tương đối
Biến dạng đàn hồi
Et là mô đun đàn hồi của thép, thường bằng 200000 MPa
Vật liệu kim loại 4. Các tính chất cơ học của vật liệu kim loại
.100
l
Δl
δ
o
o
ko
F
FF
Ψ
tE
σ
ε
Vật liệu kim loại 4. Các tính chất cơ học của vật liệu kim loại
Mô hình trượt giữa các mạng tinh thể, nguyên nhân gây ra biến dạng
4.2. Cường độ
Khi thí nghiệm kéo mẫu thép, đặc trưng cường độ của VL kim loại
gồm 3 chỉ tiêu sau:
Giới hạn đàn hồi
, MPa (200-300)
Giới hạn chảy
, MPa (250-350)
Giới hạn bền
, MPa (600-700)
Vật liệu kim loại 4. Các tính chất cơ học của vật liệu kim loại
o
đh
đh F
P
σ
o
c
c F
P
σ
o
max
b F
P
σ
Vật liệu kim loại 4. Các tính chất cơ học của vật liệu kim loại
Hình 7.7.
Quan hệ
ứng suất -
biến dạng
của một số
loại thép
σ0.2
4.2. Cường độ
Trong kỹ thuật thường dùng giới hạn chảy quy ước σ0.2, đó là ứng
suất ứng ứng với trạng thái có biến dạng dư bằng 0.2% chiều dài
ban đầu của mẫu.
Thép qua gia công kéo nguội thường có giai đoạn chảy rất ngắn.
Vật liệu kim loại 4. Các tính chất cơ học của vật liệu kim loại
5. Các loại thép xây dựng
Trong xây dựng chủ yếu dùng thép các bon và thép hợp kim thấp
5.1. Thép các bon
Là thép có thành phần hóa học chủ yếu là Fe và C (C<2%), và một
số nguyên tố khác, như: Mn≤0.8%; Si≤0.5%; P,S≤ 0.05%; Cr, Ni,
Cu, W, Mo, Ti...
Mn và Si có tác dụng nâng cao cơ tính của thép; P và S làm giảm
chất lượng của thép, tăng tính giòn nguội, nhưng lại tạo tính dễ cắt
gọt.
Vật liệu kim loại 5. Các loại thép xây dựng
Phân loại thép các bon
Vật liệu kim loại 5. Các loại thép xây dựng
Theo phương pháp
luyện
Thép lò Mactanh
chất lượng tốt
khử tốt P, S
sản lượng thấp
Thép lò thổi oxy
khử P, S kém
sản lượng cao
Thép lò điện
sản xuất thép
cácbon đặc biệt
Phân loại thép các bon
Vật liệu kim loại 5. Các loại thép xây dựng
Theo mức độ
khử oxy
Thép sôi
khử chưa hết FeO
Thép lặng
khử hết FeO
Thép nửa lặng
Phân loại thép các bon
Vật liệu kim loại 5. Các loại thép xây dựng
Theo phạm vi
sử dụng
Thép cácbon
xây dựng
Thép cácbon
chi tiết máy
Thép cácbon
công cụ
Phân loại thép các bon
Vật liệu kim loại 5. Các loại thép xây dựng
Theo
chất
lượng
thép
Thép cácbon
thường
S≤0.06%
P≤0.07%
Thép cácbon
tốt
S<0.04%
P≤0.035%
Thép cácbon
chất lượng cao
S≤0.025%
P≤0.025%
Thép cácbon
đặc biệt
S≤0.015%
P≤0.015%
Các loại thép các bon thường dùng trong xây dựng
Vật liệu kim loại 5. Các loại thép xây dựng
Chủ yếu là loại
cán nóng
(tấm, thanh, hình...)
S<0.06%, P<0.07%
Thép nhóm A
chỉ quy định về
cơ tính
Thép nhóm B
chỉ quy định
về thành phần
hóa học
Thép nhóm C
quy định cả về
cơ tính & thành
phần hóa học
Một số loại mặt cắt
thép kết cấu điển hình
Vật liệu kim loại 5. Các loại thép xây dựng
Bảng 7.1. Thép các bon nhóm A
Ký hiệu: CT + chỉ số chỉ hàm lượng các bon tăng dần (giới hạn bền kéo)
Vật liệu kim loại 5. Các loại thép xây dựng
Sè hiÖu thÐp
b
N/mm2
0.2
N/mm2
δ
%
Sè hiÖu thÐp
b
N/mm2
0.2
N/mm2
δ
%Nga VN Nga VN
CT0
CT1
CT2
CT3
CT31
CT33
CT34
CT38
310
320-420
340-440
380-490
-
-
200
210
35
31
29
23
CT4
CT5
CT6
CT42
CT51
CT61
420-540
500-640
600
240
250
300
21
17
12
δ: độ dãn dài khi đứt, %
Bảng 7.2. Thép các bon nhóm B
Ký hiệu: (B)CT + chỉ số chỉ hàm lượng các bon tăng dần (giới hạn bền kéo)
Vật liệu kim loại 5. Các loại thép xây dựng
Sè hiÖu thÐp
C
%
Mn
%
Si trong thÐp,% S,% P,%
Nga VN S«i Nöa lÆng LÆng Kh«ng lín
h¬n
CT0
CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
CT6
BCT31
BCT33
BCT34
BCT38
BCT42
BCT51
BCT61
0.23
0.06-0.12
0.09-0.15
0.14-0.22
0.18-0.27
0.28-0.37
0.38-0.49
-
0.25-0.50
0.25-0.50
0.30-0.65
0.40-0.70
0.50-0.80
0.50-0.80
-
0.05
0.50
0.07
0.07
-
-
-
0.05-0.17
0.05-0.17
0.05-0.17
0.05-0.17
0.05-0.17
0.05-0.17
-
0.12-0.30
0.12-0.30
0.12-0.30
0.12-0.30
0.12-0.35
0.12-0.35
0.06
0.05
0.05
0.06
0.05
0.05
0.05
0.07
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
Thép cácbon nhóm C
Có quy định về cơ tính như thép nhóm A, và có quy định về thành
phần hóa học như thép nhóm B.
Ký hiệu: BCT+ chỉ số chỉ hàm lượng cácbon tăng dần - Nga
CCT+ giới hạn kéo đứt - VN
Vật liệu kim loại 5. Các loại thép xây dựng
5.2. Thép hợp kim
Các nguyên tố kim loại thêm vào với các chức năng:
Mn: tăng độ bền và độ cứng, thép làm cầu và các công trình;
Si: để khử các oxít;
Cr: tăng độ bền, độ cứng, chống ăn mòn, chịu nhiệt;
Ni: tăng độ bền, chịu va chạm;
Mo: tăng độ bền mỏi;
Cu: chịu ăn mòn
Vật liệu kim loại 5. Các loại thép xây dựng
5.2. Thép hợp kim
Ký hiệu:
Theo TCVN 1659-75:
phần vạn C + nguyên tố hợp kim + % nguyên tố hợp kim
VD: 9Mn2: 0.09%C – 2%Mn
Theo tiêu chuẩn Nga:
như TCVN, tên nguyên tố hợp kim là chữ cái đầu theo bảng
chữ cái của Nga
VD: 12X2: 0.12%C – 2%Cr
Vật liệu kim loại 5. Các loại thép xây dựng
Ký hiệu:
Theo tiêu chuẩn Mỹ (SAE):
gồm 4 chữ số; 2 chữ số đầu chỉ loại thép, 2 chữ số sau chỉ
phần vạn hàm lượng C.
VD: 2320 – Thép Niken chứa 0.20%C
Theo tiêu chuẩn Nhật:
gồm S – Chữ cái biểu thị công dụng, chủng loại – Chữ số
biểu thị loại thép hoặc số thứ tự vật liệu thép hay giới hạn dưới của
độ bền.
VD: S M 400 : Thép - cácbon trung bình – σb ≥400 MPa
Vật liệu kim loại 5. Các loại thép xây dựng
6. Cốt thép cho kết cấu bê tông cốt thép
Cốt thép cho BT cốt thép và cốt thép dự ứng lực (DUL/UST) gồm
thép các bon và thép hợp kim.
Vật liệu kim loại 6. Cốt thép cho kết cấu BTCT
Vật liệu kim loại 6. Cốt thép cho kết cấu BTCT
Lo¹i
cèt thÐp d, mm M¸c cña thÐp Lo¹i thÐp
AI 6-40 CT3 ThÐp c¸c bon thêng nhãm A, B
AII 10-40
BMCT 5 C
BKCT 5C
ThÐp c¸c bon thêng nhãm B
40-90 18 2C ThÐp c¸c bon thÊp
AII 6-40 20 2C, 35C ThÐp hîp kim c¸c bon, silic, mangan
AIV 10-32 20X 2 ThÐp hîp kim c¸c bon, mangan, thiÕc
10-18 20XCT ThÐp hîp kim c¸c bon cr«m, silic,
mangan, titan
AV 10-18 23X 22 ThÐp cr«m, mangan, thiÕc
ATK 6-9 65, 60C2 ThÐp hîp kim thÊp, silic, mangan
Bảng 7.3. Tiêu chuẩn cốt thép của VN và Nga
Vật liệu kim loại 6. Cốt thép cho kết cấu BTCT
Bảng 7.4. Các yêu cầu tối thiểu về cường độ cốt thép theo ASTM
Sản phÈm Tiªu chuÈn ASTM Tªn gäi
Cêng ®é uèn
cùc tiÓu, (MPa)
Cêng ®é kÐo
cùc tiÓu, (MPa)
Cèt thÐp thanh A616 CÊp ®é 50
CÊp ®é 60
345
415
550
620
A617 CÊp ®é 40
CÊp ®é 60
275
415
480
620
A706 CÊp ®é 60 414 550
ThÐp thanh ®îc
tr¸ng kÏm
A767 T¬ng tù nh cèt thÐp thanh
ThÐp thanh ®îc
tr¸ng Epoxy
A775 T¬ng tù nh cèt thÐp thanh
D©y dù øng lùc A416 CÊp ®é 250 1465 1725
BÖn 7 d©y CÊp ®é 250 1555 1725
D©y CÊp ®é 270 1580 1860
CÊp ®é 270 1675 1860
ThÐp c©y A421 1375 1620
A722 kiÓu 1 880 1035
6. Cốt thép cho kết cấu bê tông cốt thép
6.1. Sự dính bám
Cơ chế tạo dính bám giữa bề mặt cốt thép với bê tông gồm:
Phản ứng hóa học giữa cốt thép và xi măng;
Ma sát, neo móc;
Hiệu ứng poisson
Vật liệu kim loại 6. Cốt thép cho kết cấu BTCT
Vật liệu kim loại 6. Cốt thép cho kết cấu BTCT
Hình 7.8. Các dạng cốt thép
6.2. Tính biến dạng
Cốt thép phải có tính biến dạng tốt và phù hợp với biến dạng của
vật liệu nền (bê tông)
6.3. Tính bền lâu
Chịu mỏi;
Chịu nhiệt;
Chịu ăn mòn
Vật liệu kim loại 6. Cốt thép cho kết cấu BTCT
7. Ăn mòn kim loại
7.1. Khái niệm
Là sự phá hủy bề mặt kim loại do tác động của các yếu tố môi
trường.
Các loại ăn mòn:
Ăn mòn hóa học: do tác dụng hóa học trực tiếp, ko phát
sinh dòng điện, ít xảy ra trong thực tế.
Ăn mòn điện hóa: xảy ra trong môi trường điện ly, có phát
sinh dòng điện, xảy ra phổ biến.
Vật liệu kim loại 7. Ăn mòn kim loại
Ăn mòn điện hóa:
Điều kiện xảy ra:
Có sự chênh lệch về điện thế trong kim loại: kim loại không
nguyên chất.
Có môi trường điện ly: môi trường ẩm, có hòa tan nhiều tạp
chất (CO2; SO2; H2S; ...).
2Fe + 3H2O → Fe2O3 + 6H+ +6e-
2Fe → 2Fe2+ + 2e-
Fe2+ +2H2O → Fe(OH)2 + 2H+
Fe + 2Cl- → Fe2+ +2Cl- + 2e-
Vật liệu kim loại 7. Ăn mòn kim loại
Vật liệu kim loại 7. Ăn mòn kim loại
Cơ chế ăn mòn điện hóa
Vật liệu kim loại 7. Ăn mòn kim loại
Hậu quả của ăn mòn cốt thép
Bảo vệ cốt thép chống ăn mòn:
Nguyên lý chung:
Ngăn chặn nguồn ẩm;
Hạn chế tạp chất.
Các giải pháp:
Lớp bê tông bảo vệ tốt;
Bọc phủ bề mặt kim loại (sơn, mạ...);
Dùng nguyên tố hợp kim chịu ăn mòn cao (Cr; Cu; ...);
Phương pháp điện hóa (bảo vệ catốt).
Vật liệu kim loại 7. Ăn mòn kim loại