CHƯƠNG II:
BỐ TRÍ THIẾT BỊ TRÊN CÔNG TRƯỜNG
Bài 1. KHÁI NIỆM CHUNG
1. Việc nghiên cứu để bố trí và sử dụng thiết bị thi công cụ
thể sẽ có chỉ dẫn ở catalog hoặc ở các bản vẽ công
nghệ xây dựng.
2. Một số thiết bị xây dựng thường gặp ở các công trường
xây dựng:
Cần trục: cần trục tháp và cần trục tự hành.
Thăng tải để vận chuyển vật liệu lên cao.
Thang máy để vận chuyển người.
Trạm, máy trộn vữa: vữa bê tông, vữa xây trát
21 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiến trúc - Xây dựng - Chương II: Bố trí thiết bị trên công trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II:
BỐ TRÍ THIẾT BỊ TRÊN CÔNG TRƯỜNG
Bài 1. KHÁI NIỆM CHUNG
1. Việcnghiêncứu để bố trí và sử dụng thiếtbị thi công cụ
thể sẽ có chỉ dẫn ở catalog hoặc ở các bảnvẽ công
nghệ xây dựng.
2. Mộtsố thiếtbị xây dựng thường gặp ở các công trường
xây dựng:
Cầntrục: cầntrụcthápvàcầntrụctự hành.
Thăng tải để vận chuyểnvậtliệu lên cao.
Thang máy để vận chuyểnngười.
Trạm, máy trộnvữa: vữabêtông,vữa xây trát
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 33
Bài 2. CẦN TRỤC XÂY DỰNG
I. Cầntrụctháp:
Số lượng, vị trí đứng và di chuyểncủacầntrục(tùytheo
cầntrụccốđịnh hay chạytrênray)phải thuậnlợitrong
cẩulắpvàvậnchuyển,tậndụng đượcsứctrục, có tầm
với bao quát toàn công trình,
Vị trí đứng và di chuyểncủacầntrụcphải đảmbảo an
toàn cho cầntrục,chocông trình,chongườithi
công trên công trường, thuậntiện trong lắpdựng và
tháo dỡ.
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 34
1. Cầntrụcthápchạy trên ray:
Khoảng cách từ trọng tâm của cần trục tới trục biên của công
trình:
Ad= l+ l AT+ l, dg( ) m
Với
9 ld : chiều dài của đối trọng từ tâm quay tới mép biên
ngoài của đối trọng.
9 lAT : khoảng cách an toàn, lấy khoảng 1m.
9 ldg : chiều rộng của dàn giáo, cộng khoảng hở để thi công.
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 35
Hình 2.1. Bố trí cần trục tháp chạy trên ray có đối trọng ở dưới
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 36
Hình 2.2. Bố trí MB CTT chạy trên ray có đối trọng ở dưới
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 37
2. Cầntrụcthápcốđịnh bằng chân đế:
Loại đứng cốđịnh bằng chân đế (ở trên ray hoặctrên
mộtnền đất đã đượcgiacố và đổ mộtlớpbêtôngcốt
thép hoặclắpghépcáctấmbêtôngcốtthépđúc sẵn).
Khoảng cách từ trọng tâm cầntrụctớimépngoàicông
trình:
r
=A c l + l + ,() m
2 AT dg
9 Với rc :chiều rộng của chân đế cần trục;
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 38
Hình 2.3. Cần trục cố định bằng chân đế có đối trọng trên cao
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 39
3. Cầntrụcthápcốđịnh có chân tháp neo móng:
Loại đứng cốđịnh có chân tháp neo vào móng,là
loạicầntrụchiện đại, đượcsử dụng phổ biếnnhất, tự
nâng hạ đượcchiều cao thân tháp bằng kích thủylực, chỉ
quay tay cần còn thân tháp đứng nguyên.
Khoảng cách giữacầntrụcvàvậtcảngầnnhất đượcchỉ
dẫn ở catalog của nhà sảnxuất.
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 40
Hình 2.4. Cần trục tháp đứng cố định loại chân tháp neo móng
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 41
Lưu ý khi dùng CTT thi công hố sâu:
Khi thi công phầnngầmcósử dung cầntrụcthápcần
kiểmtrađiềukiệnantoàncho hố móng.
A= A'+ C+ c / 2 r
A l'= AT + B= lAT + cot Hϕ g
Với:
9 C_khoảng cách từ trục định vị ngoài của công trình đến chân mái dốc.
9 lAT_khoảng cách an toàn tùy thuộc loại đất và cần trục
9 H_chiều sâu hố đào. B_ Khoảng cách từ chân hố đào đến mặt trượt
9 Φ_góc của mặt trượt tự nhiên của đất tính theo lý thuyết.
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 42
Hình 2.5. Vị trí CTT loại chạy trên ray khi thi công phần ngầm
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 43
II. Cầntrụctự hành:
Cầntrụctự hành bánh xích hoặc bánh hơi,thường
đượcsử dụng để lắpghépnhà công nghiệp, thi công
nhà dân dụng tới 5tầng.Vị trí củacầntrục đượcxác
định theo phương pháp giảitíchhoặc đồ họatrongphần
thiếtkế công nghệ xây dựng.
Trên TMBXD cần xác định đường di chuyểncủacần
trục để có cơ sở thiếtkế các công trình tạm, bố trí vật
liệucấukiệnlênđó. Để tậndụng sứctrục, nếumặtbằng
cho phép thường thiếtkế cho cầntrục chạy quanh công
trình, ngượclạibố trí chạy mộtbêncông trình.
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 44
Hình 2.6. Đường đi của cần trục bánh xích trên TMBXD
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 45
Trong đó:
9 A_đoạn đường cần trục di chuyển và cẩu lắp.
9 B_đoạn đường chủ yếu chỉ để cần trục đi lại.
9 Rc_bán kính cong tối thiểu ở chỗ vòng (có thể lấy theo
đường ôtô là 15m).
9 RCT_bán kính làm việc của cần trục theo tính toán.
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 46
III. Thăng tải & thang máy:
1. Thăng tải:
Khi không sử dụng cầntrục, nếuchỉ bố trí mộtthăng tải
thì sẽ bố trí ở trung tâm công trình;
Nếubố trí hai thăng tảimàmặtbằng cho phép thì nên bố
trí 1 ở mặttrướcvà1ở mặtsau;
Khi công trình kéo dài, nhiều đơnnguyênthìthăng tảibố
trí tại ranh giớicácđơnnguyên, ở đầuhồi nhằmgiảm
khốilượng vận chuyểntheophương ngang.
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 47
Ở công trình vừacócầntrụcthápvừacóthăng tảithì:
Nếucầntrục tháp di chuyểntrênraythìthăng tảibố trí
về phía đốidiệnkhôngvướng đường di chuyểncủa
cầntrục.
Nếucầntrụcthápcốđịnh thì vẫnnênbố trí thăng tải ở
phía không có cầntrục để dãn mặtbằng cung cấpvà
an toàn, nhưng nếumặtbằng chậthẹpthìcóthể lắp
thăng tải cùng phía cầntrụcnhưng càng xa cầntrục
càng tốt(cầntrục ở trung tâm, thăng tải ở hai đầuhồi).
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 48
Hình 2.7. Bố trí thăng tải khi có cần trục chạy trên ray
(1_khi MB rộng, 2_khi MB hẹp).
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 49
Hình 2.8. Bố trí thăng tải khi có cần trục tháp đứng cố định
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 50
2. Thang máy:
Về nguyên lý làm việc thang máy giống như thăng tải
chỉ khác vài chi tiếtcấutạo đólàlồng thang máy có hệ
thống lướibảovệ bao quanh và có cửaravào(cabin).
Vị trí thang máy đượcbố trí sau khi đãbố trí thăng tải,
nên bố trí ngoài khu vựcnguyhiểm (xa cầntrục,
thăng tải), có thểởgóc công trình, dòng ngườidi
chuyểntừ thang máy không giao cắtvới đường ô
tôđảmbảokhả năng quan sát.
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 51
IV. Máy trộn&trạmtrộn:
Sau cầntrụcvàthăng tải, máy trộn được ưutiênbố trí
trên TMBXD. Khi bố trí trạmtrộn cung ứng cho toàn công
trường (nhiều điểmtiêuthụ), ví trí tối ưucủanóđượcxác
định sao cho tổng giá thành vận chuyểnvữa đếncác
điểmtiêuthụ min.
Hàm mụctiêulà:
n
G=∑ c ×i Q × i Lmin →
i=1
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 52
Với :
9 G_tổng giá thành vận chuyểntừ trạmtrộn đếncácđiểm
tiêu thụ.
9 c_giá thành vận chuyểncho1tấnvữa/km.
9 Qi_khốilượng vữa cung ứng cho từng điểmtiêuthụ.
9 Li_khoảng cách từđiểm cung ứng đếntừng điểmtiêuthụ.
Vớinhững công trường có trạmtrộnngaycạnh công trình
(hoặccôngtrìnhđơnvị)thìbố trí theo nguyên tắcmáytrộn
vữacànggầnnơitiêuthụ càng tốt, đặcbiệtlàgầncác
phương tiệnvận chuyển lên cao, lưuýcácvấn đề về an toàn
Chuyên đề: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG & TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG 53