Kiến trúc - Xây dựng - Chương II: Nội lực và Biểu đồ nội lực

Biểu đồ nội lực cho bài toán phẳng Mô hình đơn giản: - Ta thấy mô hình không có ngoại lực theo phương dọc trục, do đó, tại khớp bản lề A không có phản lực theo phương ngang - Y A, YC là các thành phần phản lực phải tìm

pdf10 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiến trúc - Xây dựng - Chương II: Nội lực và Biểu đồ nội lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập chương II Nội lực và Biểu đồ nội lực Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM Chương II: Nội lực và Biểu đồ nội lực Nguyễn Thanh Nhã Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Khoa Khoa Học Ứng Dụng – 106B4 ĐT: 08.38660568 – 0909568181 Email: thanhnhanguyendem@gmail.com Chương II: Nội lực và Vẽ biểu đồ nội lực  Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM Biểu đồ nội lực cho bài toán phẳng Bài tập Ví dụ:  Chương II: Nội lực và Vẽ biểu đồ nội lực  Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 2.5. Biểu đồ nội lực cho bài toán phẳng Mô hình đơn giản:  - Ta thấy mô hình không có ngoại lực theo phương dọc trục, do đó, tại khớp bản lề A không có phản lực theo phương ngang - YA, YC là các thành phần phản lực phải tìm  Chương II: Nội lực và Vẽ biểu đồ nội lực  Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 2.5. Biểu đồ nội lực cho bài toán phẳng Bước 1: Tính phản lực  - Ta thấy kết quả tính phản lực YA là âm, tức là chiều phản lực YA được giả sử là sai, ta phải được đổi ngược lại chiều YA hướng xuống.   Chương II: Nội lực và Vẽ biểu đồ nội lực  Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM Bước 2: Chi đoạn cho thanh  Chương II: Nội lực và Vẽ biểu đồ nội lực  Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM Bước 3: Xác định vẽ từ phải qua trái  Quy ước dấu khi vẽ từ phải sang trái   Dùng mặt cắt lần lượt cắt từ phải qua trái. Tại mỗi lần cắt, xét cả phần thanh bên phải, bỏ đi phần thanh bên trái  Chương II: Nội lực và Vẽ biểu đồ nội lực  Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM Bước 4: Biểu đồ lực cắt  Dùng mặt cắt cắt từ phải qua trái  Chú ý tại C có lực tập trung, ta phải xét nội lực Qy bên phải điểm C rồi mới xét qua bên trái điểm C   Chương II: Nội lực và Vẽ biểu đồ nội lực  Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM Bước 4: Biểu đồ moment uốn  (P làm thớ trên chịu căng)  (P làm thớ trên chịu căng, YC làm thớ dưới chịu căng)  (M làm thớ trên chịu căng)  (q làm thớ trên chịu căng)  Tại B có moment tập trung, ta phải xét Mx bên phải điểm B rồi xét bên trái B   Chương II: Nội lực và Vẽ biểu đồ nội lực  Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM Bước 4: 2 biểu đồ hoàn chỉnh  Chương II: Nội lực và Vẽ biểu đồ nội lực  Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM 2.5. Biểu đồ nội lực cho bài toán phẳng *** Nhận xét các biểu đồ nội lực *** Ta có:  (Tham khảo thêm sách)  1. Trên thanh, đoạn có lực phân bố là hằng số thì biểu đồ Qy là đường bậc nhất, Mx là đường cong bậc 2 (parabol) 2. Những đoạn không có lực phân bố, biểu đồ Qy là hằng số, Mx là đường bậc nhất. 3. Đồ thị Mx đạt cực trị tại vị trí Qy = 0. 4. Xét từ trái sang phải, nếu Qy tăng thì Mx lõm, nếu Qy giảm thì Mx lồi. 5. Tại vị trí có lực tập trung, biểu đồ Qy sẽ có bước nhảy, độ lớn bước nhảy là độ lớn lực tập trung. 6. Xét từ trái sang phải, chiều của bước nhảy là chiều của lực tập trung. 7. Tại vị trí có moment tập trung, biểu đồ Mx có bước nhảy, độ lớn bước nhảy là độ lớn của moment tập trung. 8. Tại vị trí có moment phân bố, biểu đồ Mx là đường bậc nhất
Tài liệu liên quan