Kiến trúc - Xây dựng - Chương II: Tổ hợp không gian kiến trúc - Ncc

2.1. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC MẶT BẰNG NCC Nguyên tắc chung: 1.  Xem xét nhiệm vụ thiết kế, chú ý đến sức chứa trong các phòng chính àlựa chọn kích thước phòng, giải pháp mặt bằng và hình khối kiến trúc. 2.  Nghiên cứu dây chuyền chức năng sử dụng của nhà, tính chất, mối quan hệ giữa các bộ phận. 3.  Chọn giải pháp tổ chức liên hệ phù hợp với tính chất công trình. 4.  Sắp xếp bố trí thành khu vực, tạo tổ hợp.

pdf13 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiến trúc - Xây dựng - Chương II: Tổ hợp không gian kiến trúc - Ncc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN II NHÀ CÔNG CỘNG KIẾN TRÚC 1 CHƯƠNG II TỔ HỢP KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC - NCC 2.1. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC MẶT BẰNG NCC Nguyên tắc chung: 1.  Xem xét nhiệm vụ thiết kế, chú ý đến sức chứa trong các phòng chính àlựa chọn kích thước phòng, giải pháp mặt bằng và hình khối kiến trúc. 2.  Nghiên cứu dây chuyền chức năng sử dụng của nhà, tính chất, mối quan hệ giữa các bộ phận. 3.  Chọn giải pháp tổ chức liên hệ phù hợp với tính chất công trình. 4.  Sắp xếp bố trí thành khu vực, tạo tổ hợp. 2.2. CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LIÊN HỆ GIỮA CÁC BỘ PHẬN TRÊN MB C¸c gi¶i ph¸p tæ hîp c¬ b¶n! Tæ hîp kh«ng gian kiÓu tËp trung Kh«ng gian x©u chuçi Kh«ng gian liªn kÕt b»ng hµnh lang ! Siªu thÞ ,c¸c c«ng trinh VH biÓu diÔn," nhµ thi ®Êu " B¶o tµng, khu vùc vui ch¬i gi¶i trÝ," tr­ng bµy triÓn lam " Tr­êng häc , bÖnh viÖn " 2.2.2. Giải pháp tập trung xung quanh tâm. 2.2. CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LIÊN HỆ GIỮA CÁC BỘ PHẬN TRÊN MB P. PHỤ TRỢ P. PHỤ TRỢ P. PHỤ TRỢ P. PHỤ TRỢ P. CHÍNH (Tổ chức các phòng nhỏ vây quanh 1 phòng lớn) Phòng lớn là phòng chính quyết định chức năng công trình, các phòng nhỏ đóng vai trò phụ trợ, VD: nhà hát, rạp chiếu bóng, nhà thi đấu î  Ưu điểm: tận dụng không gian, quan hệ các phòng chặt chẽ, rõ ràng î  Nhược điểm: kết cấu phức tạp, ánh sáng và thông gió tự nhiên kém 2.2. CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LIÊN HỆ GIỮA CÁC BỘ PHẬN TRÊN MB 2.2.3. Giải pháp liên hệ xuyên phòng î  Ưu điểm: tiết kiệm giao thông, quan hệ chặt chẽ, hình khối đơn giản, dễ tổ chức sinh hoạt theo trình tự bắt buộc î  Nhược điểm: các phòng phụ thuộc lẫn nhau Các phòng xâu chuỗi nối tiếp nhau liên hệ trực tiếp xuyên phòng với nhau (không qua hành lang), VD: bảo tàng, nhà trưng bày, thư viện 2.2. CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LIÊN HỆ GIỮA CÁC BỘ PHẬN TRÊN MB 2.2.4. Giải pháp liên hệ kiểu hành lang î  Các phòng bố trí 1 hoặc 2 bên hành lang î  Ưu điểm: quan hệ các phòng rõ ràng, sơ đồ kết cấu đơn giản î  Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích, giao thông bị kéo dài, quan hệ công năng không trực tiếp 2.2. CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LIÊN HỆ GIỮA CÁC BỘ PHẬN TRÊN MB 2.2.5. Giải pháp liên hệ kiểu phân đoạn (đơn nguyên) î  Các phòng liên hệ xuyên phòng với nhau thành nhóm độc lập, các nhóm cách ly và song kề với nhau, VD: nhà trẻ, bệnh viện î  Ưu điểm: các đơn nguyên hoạt động độc lập, ít ảnh hưởng. î  Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích, giao thông bị kéo dài. 2.3. CÁC GIẢI PHÁP PHÂN KHU HỢP NHÓM TRÊN TỔNG MB NCC î  Phân khu chức năng phụ thuộc điều kiện địa hình, yêu cầu quy hoạch, đặc điểm công năng î  4 giải pháp: - Bố cục phân tán - Bố cục liên hoàn - Bố cục tập trung - Bố cục dàn trải Mục đích: làm nổi bật các thành phần chính, tạo ra một tổ hợp kiến trúc rõ ràng, chặt chẽ và hợp lý về phương tiện sử dụng, kinh tế và kỹ thuật. 2.3. CÁC GIẢI PHÁP PHÂN KHU HỢP NHÓM TRÊN TỔNG MB NCC 2.3.1. Phân khu theo từng toà nhà riêng – (Bố cục phân tán) î  Công trình là các tòa nhà riêng biệt không liên hệ trực tiếp (quan hệ tương đối) với nhau î  Ưu điểm: phân khu rõ ràng, cách ly tốt, thông thoáng cao, kết cấu đơn giản. î  Nhược điểm: nhiều diện tích XD, tốn thiết bị, liên hệ không chặt chẽ, hình khối tản mạn. î  Phạm vi ứng dụng: địa hình không bằng phẳng, CT có các khu vực cần cách ly cao. 2.3. CÁC GIẢI PHÁP PHÂN KHU HỢP NHÓM TRÊN TỔNG MB NCC 2.3.2. Phân khu theo từng toà nhà riêng biệt có hành lang nối liền (bố cục liên hoàn) î  Công trình phân thành các tòa nhà riêng biệt liên hệ trực tiếp với nhau bằng hệ thống hành lang cầu î  Ưu điểm: khắc phục một số nhược điểm của bố cục phân tán î  Nhược điểm: chiếm nhiều diện tích XD, tốn thiết bị kỹ thuật 2.3. CÁC GIẢI PHÁP PHÂN KHU HỢP NHÓM TRÊN TỔNG MB NCC 2.3.3. Phân khu theo tầng nhà (bố cục tập trung) î  Công trình có các khu vực chức năng được phân chia theo các tầng nhà của tòa nhà î  Ưu điểm: Hoạt động độc lập, quan hệ chặt chẽ, thuận tiện, tiết kiệm đất, đường ống, thiết bị, hình khối đồ sộ, quy mô lớn î  Nhược điểm: Hệ thống không gian và kết cấu dễ không thống nhất, thông thoáng hạn chế, khép kín không hoàn toàn î  Phạm vi ứng dụng: Đất hẹp, công trình đòi hỏi tính bề thế, quy mô 2.3. CÁC GIẢI PHÁP PHÂN KHU HỢP NHÓM TRÊN TỔNG MB NCC 2.3.4. Phân khu chức năng theo cánh nhà, đoạn khối î  Công trình có các khu vực chức năng tập trung thành từng cánh nhà hay đoạn nhà có các nút giao thông riêng biệt. î  Ưu điểm: Phân khu rõ ràng, tiết kiệm đất đai, thiết bị kỹ thuật, hình khối kiến trúc phong phú, đa dạng î  Nhược điểm: Liên hệ trong nội bộ các khu vực không trực tiếp. î  Phạm vi ứng dụng: Các công trình có thành phần công năng phức tạp có đòi hỏi cách ly.
Tài liệu liên quan