Đặc điểm công trình ngoài khơi
- Đa dạng, quy mô lớn
- Tải trọng tác động rất phức tạp
- Kết cấu đòi hỏi độ tin cậy, tính an toàn cao
- Việc thiết kế phụ thuộc vào điều kiện thi
công
- Trình tự, biện pháp thi công rất phức tạp
53 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiến trúc - Xây dựng - Công trình ngoài khơi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
Công trình ngoài khơi
TS. Nguyễn Danh Thảo
ThS. Đặng Xuân Trường
Liên hệ:
BM Cảng – Công Trình Biển
Tel: 08.3863.8431
Email: ndthao@gmail.com
Email: dangxuantruong@hcmut.edu.vn
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
2
Mục đích
Công trình
ngoài khơi
Phục vụ
vận tải biển
• Cảng đảo
• Bến phao
• Hệ thống
neo
• Đèn biển
Thăm dò
khảo sát,
tìm kiếm và
khai thác
• Dầu khí
• Quặng mỏ
Nghiên cứu khoa học
Trạm cảnh giới,
bảo vệ biển đảo
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
3
Đặc điểm công trình ngoài khơi
- Đa dạng, quy mô lớn
- Tải trọng tác động rất phức tạp
- Kết cấu đòi hỏi độ tin cậy, tính an toàn cao
- Việc thiết kế phụ thuộc vào điều kiện thi
công
- Trình tự, biện pháp thi công rất phức tạp
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
4
Điều kiện tự nhiên
Công trình
ngoài khơi
Sóng
Gió
Dòng chảy
Cơ học
Xâm thực
Ăn mòn
Vi sinh vật
Hóa lý
Bùn cát
Địa chất
Ổn định
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
5
Phân loại
Offshore
structures
Khả năng di động
- Cố định
- Di động
Vị trí công trình
- Ven bờ
- Ngoài khơi
- Hải đảo
Vật liệu
- Thép
- Bê tông
- Vật liệu khác
Mục đích sử dụng
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
6
Phân loại
Offshore
structures
Đảo nhân tạo, cảng đảoGiàn khoan biển
Bến phao
Hệ thống neo xa bờ
Các dạng khác
Hệ thống cảnh báo sớm
Theo mục đích sử dụng
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
7
Đảo nhân tạo
Đảo cọ -
Dubai
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
8
Hệ thống neo xa bờ
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
9
Hệ thống cảnh báo sớm
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
10
Hệ thống cảnh báo sớm
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
11
Giàn khoan
Đặt cố định trên đáy biển
Có bệ đặt trực tiếp trên đáy biển
Có chân đặt tựa vào đáy biển
Giàn khoan
Giàn khoan nổi
Lịch sử phát triển
Giàn khoan dầu khí đầu tiên được xây dựng vào năm
1887 ở phía Nam California của nước Mỹ. Tuy nhiên
ngành xây dựng giàn khoan trên biển trong dầu khí mới
xuất hiện khoảng từ năm 1936 – 1947 (Nga 1936, Mỹ
1947).
Sau đó thì có rất nhiều dạng công trình khác nhau tùy
theo độ sâu mà có những phương án thiết kế khác nhau
như: công trình jackup rig, công trình trọng lực, jacket,
tháp mềm, giàn khoan chân xoắn, hoặc giàn treo
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
12
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
13
Giàn khoan cố định (Fixed Platform)
- Được xây dựng bằng bê tông
và/hoặc các chân thép neo trực
tiếp vào đáy biển.
- Được thiết kế để làm việc
trong thời gian dài.
- Kết cấu: thép ống, thùng chìm
bê tông, thép nổi, bê tông nổi.
- Thép ống thẳng đứng, cắm
sâu vào đáy biển.
- Bê tông thùng chìm được đúc
riêng, kéo nổi đến đúng vị trí rồi
đánh chìm.
- Độ sâu nước: khoảng 500m.
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
14
Một số loại Giàn khoan cố định
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
15
Giàn khoan tháp cố định
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
16
Các bộ phận cơ bản
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
17
Cấu tạo sàn công tác
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
18
Các bộ phận chức năng
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
19
Giàn khoan trọng lực (Gravity Base Platform)
Các dạng giàn khoan trọng lực (GBP)
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
20
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
21
Các dạng giàn khoan trọng lực (GBP)
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
22
Cấu tạo của GBP theo chiều sâu nước biển
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
23
Giàn khoan trọng lực thép
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
24
VD: GBP chống băng hiện đại nhất thế giới
Giàn khoan Hibernia
Chủ đầu tư: Chính phủ
Cananda
Vị trí xây dựng: Khu vực Biển
phía Bắc Canada (Hibernia)
Nhà thầu chính: Doris (Pháp)
Chủ trì thiết kế: Kỹ sư Phạm
Ngọc Quỳ (Việt Nam)
Đội ngũ thiết kế: 100 kỹ sư và
300 họa viên
Công nhân thi công: 5000 người
Thời gian xây dựng: Từ 1990 -
1996
Bắt đầu hoạt động: Năm 1996
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
25
Thi công lai dắt giàn khoan trọng lực
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
26
Thi công lai dắt giàn khoan trọng lực
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
27
Thi công lai dắt giàn khoan trọng lực
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
28
Tháp điều khiển (Compliant Towers)
Các tháp nhỏ trên nền cọc.
Chống lại biến dạng và các lực
theo phương ngang lớn đáng kể.
Độ sâu nước: 450 - 900m.
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
29
Giàn khoan nửa chìm
(Semi-submersible Platform)
- Chân có khả năng nâng nổi
công trình.
- Đủ nặng để giữ công trình
luôn thẳng đứng.
- Có thể di chuyển, nâng lên hạ
xuống bằng cách thay đổi
lượng nước chứa trong các
thùng nổi.
- Được neo bằng xích hoặc
dây cáp xuống đáy biển.
- Độ sâu nước: 60 - 3050m.
Ví dụ: Giàn khoan bán tiềm của TQ
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
30
Giàn lớp DNV, dài: 104.5m, rộng: 65m, độ
cao so với mặt nước 36.85m, tác nghiệp ở
khu vực nước sâu: 750m, độ khoan sâu:
7500m, thiết kế mớn nước: 9.5m đến
17.75m, độ giãn nước 27.331 đến 36.402
tấn, tuổi thọ của giàn là 20 năm, nhân viên
phục vụ ở trên giàn là 120 người.
Hạ thủy vào cuối năm
2011 tại Biển Đông
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
31
Giàn khoan tự nâng (Jack-up Platforms)
- Được kích lên phía trên mặt biển bằng các chân
đặt ở dưới như bệ đỡ.
- Có thể chuyển giàn khoan từ vị trí này sang vị trí
khác.
- Neo chúng lại bằng cách kích các chân xuống dưới
đáy biển thông qua cơ cấu thanh răng và hệ thống
bánh răng chuyền có trên mỗi chân.
-Độ sâu nước tối đa 120m (có công trình đến 170m).
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
32
Giàn khoan tự nâng (Jack-up Platforms)
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
33
Tàu khoan (Drillships)
- Là một loại tàu biển được
trang bị hệ thống khoan.
- Dùng để khoan thăm dò tìm
nguồn dầu mỏ mới hoặc các
giếng khí đốt trong vùng nước
sâu, cũng như dùng để khoan
phục vụ nghiên cứu khoa học.
- Thiết kế cụ thể cho từng công
việc chuyên biệt.
- Trang bị hệ thống định vị
động để duy trì yên vị trí trên
các giếng dầu.
-Khoan với độ sâu nước
khoảng 3,660m.
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
34
Hệ thống sản xuất nổi
(Floating production systems)
- FPSO: hệ thống sản xuất nổi,
chứa, và dỡ tải (floating
production, storage, and
offloading system).
- FSO: hệ thống sản xuất nổi
và dỡ tải (floating storage and
offloading system).
- FSU: bộ phận chứa nổi
(floating storage unit).
- Là loại tàu lớn được trang bị
các thiết bị chế biến và được
neo cố định vào một vị trí trong
thời gian dài.
- Thực chất không khoan dầu
hay khí đốt.
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
35
Hệ thống sản xuất nổi
(Floating production systems)
- FPSO: hệ thống sản xuất nổi,
chứa, và dỡ tải (floating
production, storage, and
offloading system).
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
36
- Thường bao gồm 4 cột gần như giàn
khoan nửa chìm.
- Seastar và MOSES mini TLPs: giá
thành rẻ, phù hợp với độ sâu nước từ
200 đến 1,300m.
- Giàn khoan mini còn được dùng như
vệ tinh hay giàn sản xuất trước khi
thăm dò quy mô lớn ở vùng nước sâu.
- Các thiết bị nổi được buộc nối với đáy
biển theo cách khử phần lớn động năng
theo phương thẳng đứng của kết cấu.
- Độ sâu nước lên đến 2,000m.
Giàn khoan chân căng (Tension-leg platform)
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
37
Giàn khoan chân căng (Tension-leg platform)
4 cột giống giàn
khoan nửa chìm
Cáp buộc nối với đáy biển
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
38
Giàn khoan trụ (Spar Platforms)
- Được neo vào đáy biển
tương tự giàn khoan chân căng.
- Có dây căng theo phương
thẳng đứng và có thêm các dây
neo thông thường.
- Ổn định hơn giàn khoan chân
căng vì có đối trọng lớn ở đáy,
đồng thời không phụ thuộc vào
việc neo buộc để giữ luôn
thẳng đứng.
- Khả năng di chuyển theo
phương ngang (điều chỉnh tăng
đơ trên cáp).
-Độ sâu nước: vài trăm đến
1700m.
Loại vỏ hình trụ duy nhất
Loại trụ giàn
Loại trụ ngăn
3 loại
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
39
Giàn khoan trụ (Spar Platforms)
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
40
Giàn khoan trụ (Spar Platforms)
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
41
Thi công lai đắt Giàn khoan trụ
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
42
Hệ thống các loại giàn khoan
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
43
Vị trí đặt giàn khoan
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
44
Vị trí đặt giàn khoan
(1,2) Giàn khoan cố định (sâu nhất: 1,353ft); (3) Tháp điều khiển (sâu nhất: 1,754ft);
(4,5) Giàn khoan chân căng neo đứng và chân căng mini (sâu nhất: 4,674ft); (6) Giàn
khoan trụ (sâu nhất: 5,610ft); (7,8) Giàn khoan nửa chìm (sâu nhất: 6,300ft); (9) Thiết bị
sản xuất nổi, chứa, và lấy dầu (sâu nhất: 4,429ft); (10) Hút qua đường ống toàn diện từ
dưới đáy biển (sâu nhất: 7,570 ft).
1 2 3
4 5 6 7 8 9 10
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
45
Vị trí đặt giàn khoan
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
46
Nội dung
Giới thiệu chung
Tải trọng tác dụng lên công trình ngoài khơi
Kết cấu sàn công tác
Kết cấu giàn chân đế
Móng các công trình ngoài khơi
Tính ổn định của đáy biển
Hiện tượng ăn mòn và xâm thực
Hiện tượng mỏi và tuổi thọ mỏi của công trình
Chế tạo và lắp đặt công trình ngoài khơi
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
47
Yêu cầu chung về kỹ thuật
Xác định tải trọng tác động lên các bộ phận
Tính toán các bộ phận kết cấu: sàn, thân và
móng giàn khoan.
Chế tạo và lắp đặt giàn khoan
Phân tích động lực học
Phân tích mỏi đối với giàn khoan
Cao trình đáy sàn giàn khoan
Sức chịu tải của móng giàn khoan
Ống dẫn khai thác dầu khí
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
48
Các nhược điểm cần lưu ý
Sinh thái biển
- Chi phí dỡ bỏ cao
- Kim loại nặng
- Tràn dầu
- Hủy hoại môi
trường biển
Nguy hiểm,
Rủi ro
- Áp suất lớn
- Môi trường bất lợi
- Thiên tai, thảm
họa
- Rò khí đốt, dầu
khả năng cháy
nổ cao
- Cô lập giữa biển
Hạn chế
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
49
Deepwater Horizon
- Thời gian: 20/4/2010.
- 11 người chết, 17 người bị thương.
- 757.082 lít dầu tràn ra biển mỗi ngày.
Thảm họa Deepwater Horizon
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
50
Thảm họa Deepwater Horizon
Deepwater Horizon là một giàn khoan bán tiềm ở vùng nước
cực sâu được lắp dựng vào năm 2001. Sau khi công tác khoan
hoàn thành, việc bơm dầu được thực hiện bởi các thiết bị khác.
Deepwater Horizon thuộc sở hữu của Transocean và
cho BP thuê cho đến tháng 9 năm 2013. Tháng 9/2009, giàn
khoan này khoan mỏ dầu sâu nhất trong lịch sử. Deepwater
Horizon đã chìm ngày 22/4/2010 do kết quả của một vụ nổ hai
ngày trước đó.
Thiết kế ban đầu cho R&B Falcon, Deepwater Horizon được lắp
đặt bởi Huyndai Heavy industries tại Ulsan, hàn Quốc. Việc lắp
đặt bắt đầu vào tháng 12 năm 1998 và giàn đã được giao vào
tháng 2 năm 2001 sau khi Transocean mua lại từ R&B
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
51
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Danh Thảo, Bài giảng Công trình ngoài khơi, TL Lưu
hành nội bộ, 2010.
2. Nguyễn Hữu Bảng và Trần Văn Bản, Cơ sở thiết kế công trình
biển phục vụ ngành dầu khí, NXB Khoa Học & Kỹ Thuật, 2009.
3. Nguyễn Ngọc Bích và Nguyễn Việt Dương, Địa kỹ thuật biển và
móng các công trình ngoài khơi, NXB Xây Dựng, 2004.
4. Nguyễn Xuân Hùng, Động lực học công trình biển, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, 1999.
5. Trần Minh Quang, Công trình biển, NXB Giao Thông Vận Tải,
2007.
6. Vũ Uyển Dĩnh, Môi trường biển tác động lên công trình, NXB
Xây Dựng, 2002.
7. Ben C. Gerwick, Jr., Construction of Marine and Offshore
Structures, CRC Press, 2000.
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM
52
Đánh giá môn học
Điểm cuối kỳ (70%)
Kiểm tra (30%)
Báo cáo, thuyết
trình (30%)
100%
Thi cuối kỳ
(70%)
Điểm tổng kết
BM Cảng – Công Trình Biển
Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM