Kiến trúc xây dựng - Giám sát thi công và nghiệm thu lắp đặt thiết bị trong công trình dân dụng

NỘI DUNG CHÍNH: I. GIỚI THIỆU VỀ CÁC HỆ THỐNG THIẾT BỊ DÙNG TRONG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG II. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT THI CÔNG LẮP ĐẶT THIẾT BỊ III. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT LẮP ĐẶT THIẾT BỊ IV. CÁC TIÊU CHUẨN, QUI TRÌNH ÁP DỤNG TRONG THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU TRONG CÔNG TÁC LẮP ĐẶT THIẾT BỊ V. NGHIỆM THU CÁC CÔNG TÁC LẮP ĐẶT THIẾT BỊ VI. GIẢI QUYẾT SỰ CỐ & CÁC VẤN ĐỀ KỸ THUẬT PHÁT SINH TRONG CÔNG TÁC LẮP ĐẶT THIẾT BỊ

pdf83 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiến trúc xây dựng - Giám sát thi công và nghiệm thu lắp đặt thiết bị trong công trình dân dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 1 GIÁM SÁT THI CÔNG & NGHIỆM THU LẮP ĐẶT THIẾT BỊ TRONG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG Biên soạn: ThS. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 2 NỘI DUNG CHÍNH: I. GIỚI THIỆU VỀ CÁC HỆ THỐNG THIẾT BỊ DÙNG TRONG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG II. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT THI CÔNG LẮP ĐẶT THIẾT BỊ III. NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT LẮP ĐẶT THIẾT BỊ IV. CÁC TIÊU CHUẨN, QUI TRÌNH ÁP DỤNG TRONG THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU TRONG CÔNG TÁC LẮP ĐẶT THIẾT BỊ V. NGHIỆM THU CÁC CÔNG TÁC LẮP ĐẶT THIẾT BỊ VI. GIẢI QUYẾT SỰ CỐ & CÁC VẤN ĐỀ KỸ THUẬT PHÁT SINH TRONG CÔNG TÁC LẮP ĐẶT THIẾT BỊ Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 3 I. GIỚI THIỆU VỀ CÁC HỆ THỐNG THIẾT BỊ DÙNG TRONG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG: 1. Hệ thống điện 2. Hệ thống cấp nước 3. Hệ thống thoát nước 4. Hệ thống thông gió, tạo áp 5. Hệ thống điều hoà không khí 6. Hệ thống chống sét 7. Hệ thống phòng cháy chữa cháy 8. Hệ thống thang máy 9. Một số hệ thống thiết bị khác Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 4 1. Hệ thống điện: Hệ thống điện trong công trình dân dụng thường bao gồm các thành phần sau:  Nguồn cung cấp điện: điểm cấp điện của điện lực hoặc máy phát điện.  Các thiết bị quản lý và điều hành hệ thống điện: biến áp, công tơ điện, bảng phân phối, tủ điện, ngắt điện, chuyển mạch,  Mạng lưới dây dẫn điện.  Các dạng phụ tải tiêu thụ điện (các thiết bị điện: đèn, quạt, tủ lạnh, bàn ủi, máy giặt, bếp, TV,máy tính, ).  Mạng tiếp địa. Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 5 2. Hệ thống cấp nước: Heä thoáng caáp nöôùc coù theå goàm:  Heä thoáng caáp nöôùc aên uoáng.  Heä thoáng caáp nöôùc sinh hoaït.  Heä thoáng caáp nöôùc cho saûn xuaát vaø dòch vuï.  Heä thoáng caáp nöôùc chöõa chaùy. Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 6 Heä thoáng caáp nöôùc beân trong nhaø thöôøng bao goàm caùc thaønh phaàn sau:  Nguoàn cung caáp nöôùc: ñieåm caáp nöôùc cuûa thuyû cuïc hoaëc gieáng khoan.  Caùc thieát bò quaûn lyù vaø ñieàu haønh heä thoáng cung caáp nöôùc: coâng tô nöôùc, beå nöôùc trung gian, beå nöôùc maùi, bôm nöôùc, keùt nöôùc aùp löïc, van nöôùc  Maïng löôùi ñöôøng oáng daãn nöôùc.  Caùc thieát bò duøng nöôùc: boàn caàu, boàn röûa, boàn taém, voøi taém, caùc thieát bò saûn xuaát, thieát bò chöõa chaùy, Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 7 3. Hệ thống thoát nước: Heä thoáng thoaùt nöôùc beân trong nhaø coù theå goàm:  Heä thoáng thoaùt nöôùc möa.  Heä thoáng thoaùt nöôùc tieåu vaø phaân.  Heä thoáng thoaùt nöôùc sinh hoaït.  Heä thoáng thoaùt nöôùc cuûa saûn xuaát vaø dòch vuï. Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 8 Heä thoáng thoaùt nöôùc beân trong nhaø thöôøng bao goàm caùc thaønh phaàn sau:  Ñieåm thu nöôùc treân saøn (pheåu thu, loã thu,).  Caùc thieát bò quaûn lyù vaø ñieàu haønh heä thoáng thoaùt nöôùc: hoá thu nöôùc, maùy bôm cöôõng böùc, beå xöû lyù nöôùc thaûi, hoá ga  Maïng löôùi ñöôøng oáng (kín), möông raõnh (hôû) daãn nöôùc.  Caùc thieát bò thaûi nöôùc: boàn caàu, boàn röûa, boàn taém, boàn tieåu, caùc thieát bò saûn xuaát, Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 9 4. Hệ thống thông gió, tạo áp:  Hệ thống thông gió có chức năng cấp / hút không khí, thải bụi, thải khí độc.  Hệ thống tạo áp có chức năng tạo áp lực dương cho không khí bên trong buồng thang máy để khói bên ngoài không lùa vào buồng thang khi công trình có hỏa hoạn. Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 10 Heä thoáng thoâng gioù, taïo aùp thöôøng bao goàm caùc thaønh phaàn sau:  Quaït gioù (höôùng truïc, ly taâm).  OÁng daãn khoâng khí.  Caùc phuï kieän cuûa heä thoáng thoâng gioù (cöûa gioù, van, buoàng xöû lyù nhieät – aåm, boä loïc khoâng khí, oáng tieâu aâm,). Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 11 5. Hệ thống điều hoà không khí: Heä thoáng ñieàu hoaø khoâng khí coù chöùc naêng laøm maùt / noùng khoâng khí, giaûm ñoä aåm khoâng khí, vaän chuyeån vaø phaân phoái khoâng khí tôùi nôi caàn thieát (coù theå theâm tính naêng laøm saïch khoâng khí trong khu vöïc caàn ñieàu hoaø khoâng khí). Heä thoáng ñieàu hoaø khoâng khí hieän nay coù theå chia laøm 4 loaïi:  Loaïi moät khoái (coâng suaát nhoû).  Loaïi hai khoái (coâng suaát nhoû).  Loaïi tuû (coâng suaát trung bình).  Loaïi trung taâm (coâng suaát lôùn). Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 12 6. Hệ thống chống sét: Heä thoáng choáng seùt thöôøng bao goàm:  Boä phaän thu seùt: kim thu seùt.  Boä phaän daãn seùt: daây daãn seùt vaø hoäp ñeám seùt.  Boä phaän thoaùt seùt: heä thoáng tieáp ñòa. Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 13 7. Hệ thống phòng cháy chữa cháy: Heä thoáng phoøng vaø chöõa chaùy thoâng thöôøng bao goàm 2 heä thoáng: baùo chaùy vaø chöõa chaùy  Heä thoáng ñieàu khieån trung taâm.  Caùc thieát bò phaùt hieän caùc yeáu toá gaây chaùy / do chaùy sinh ra.  Caùc thieát bò baùo ñoäng.  Caùc thieát bò chöùa caùc chaát daäp chaùy.  Caùc thieát bò taïo aùp löïc nöôùc chöõa chaùy (bôm).  Nguoàn nöôùc chöõa chaùy (truï caáp nöôùc vaø beå nöôùc chöõa chaùy,).  Heä thoáng ñöôøng oáng daãn nöôùc chöõa chaùy.  Heä thoáng laêng phun nöôùc. Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 14 8. Hệ thống thang máy: Heä thoáng thang maùy thöôøng ñaûm ñöông vieäc vaän chuyeån ngöôøi / vaät lieäu theo chieàu ñöùng hoaëc chieàu ngang, coù theå xeáp thaønh caùc loaïi:  Thang maùy vaän haønh theo chieàu ñöùng (ñieän, thuyû löïc,).  Thang maùy vaän haønh theo chieàu xieân (thang cuoán).  Thang maùy vaän haønh theo chieàu ngang (baêng taûi). Bài giảng này đề cập đến heä thoáng thang maùy vaän haønh theo chieàu ñöùng duøng ñieän. Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 15 Loaïi naøy thöôøng goàm caùc boä phaän:  Gieáng thang: thaân gieáng, ñaùy gieáng (hoá thang).  Buoàng thang (cabin).  Cöûa taàng.  Ray daãn höôùng.  Ñoäng cô keùo buoàng thang.  Caùp treo buoàng thang.  Tang cuoán caùp.  Ñoái troïng (ñeå giaûm löïc keùo).  Thieát bò an toaøn (boä phaän haõm baûo hieåm, boä khoáng cheá vöôït toác, giaûm chaán cho cabin vaø ñoái troïng). Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 16 Giếng thang Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 17 Buồng thang Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 18 Cửa tầng Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 19 Ray dẫn hướng Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 20 Động cơ kéo buồng thang Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 21 Cáp treo buồng thang Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 22 Tang cuốn cáp & đối trọng Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 23 9. Các hệ thống thiết bị khác:  Hệ thống thu tín hiệu truyền thông vô tuyến (radio, truyền hình mặt đất, truyền hình vệ tinh).  Hệ thống thu tín hiệu truyền thông hữu tuyến (điện thoại, truyền hình cáp).  Hệ thống truyền số liệu bằng cáp (LAN, ADSL).  Hệ thống tự động: đóng mở cửa, thông báo.  Hệ thống an ninh: quan sát, báo động.  Hệ thống cấp ga.  Hệ thống đổ và thu gom rác thải cho nhà cao tầng.  V.v Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 24 II. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC GIÁM SÁT THI CÔNG LẮP ĐẶT THIẾT BỊ 1. Giám sát và quản lý về chất lượng thi công 2. Giám sát và quản lý về khối lượng thi công 3. Giám sát và quản lý về tiến độ thi công 4. Giám sát và quản lý về an toàn lao động 5. Giám sát và quản lý về vệ sinh môi trường Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 25 1. Giám sát và quản lý về chất lượng thi công: a. Về vật tư: - chủng loại. - qui cách. - chất lượng. - công tác bảo quản, xếp kho. b. Về kỹ thuật thi công - qui trình thi công của cả hạng mục - kỹ thuật thi công của từng công việc - các dụng cụ, thiết bị thi công c. Về biện pháp thi công - chọn biện pháp thi công - bố trí nhân lực, thiết bị Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 26 2. Giám sát và quản lý về khối lượng thi công: - Xác nhận khối lượng công việc mà đơn vị thi công đã thực hiện được; - Nắm rõ khối lượng nào thay đổi (tăng thêm hoặc giảm đi) so với hồ sơ thiết kế, trên cơ sở đó để nghiệm thu khối lượng (theo hợp đồng và phát sinh). Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 27 3. Giám sát và quản lý về tiến độ thi công: a. Giám sát tiến độ của từng công tác. b. Giám sát việc phối hợp tiến độ giữa các công tác. c. Đề nghị hoặc yêu cầu đơn vị thi công có các biện pháp điều chỉnh thích hợp nếu tiến độ thực tế khác nhiều với dự kiến. Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 28 4. Giám sát và quản lý về an toàn lao động:  Đảm bảo cho người lao động cũng như công trình được an toàn, không để xảy ra các sự cố đáng tiếc.  Nhiệm vụ này đòi hỏi tư vấn giám sát phải nắm rõ các qui định về bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn trong thi công và có kinh nghiệm thực tế trong việc phòng ngừa không để xảy ra sự cố cho người cũng như công trình, nhất là trong thi công phần ngầm và phần trên cao. Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 29 5. Giám sát và quản lý về vệ sinh môi trường: Đảm bảo trong quá trình thi công, thậm chí đến lúc thi công xong, không được để việc mất vệ sinh, ô nhiễm môi trường vượt quá giới hạn cho phép, cả trong phạm vi công trường cũng như khu vực xung quanh công trường. Nói chung trước khi bàn giao công trình phải giám sát đơn vị thi công thực hiện công tác khôi phục lại hiện trạng ban đầu ở những khu vực bị ảnh hưởng do thi công công trình. Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 30 III. NỘI DUNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT LẮP ĐẶT THIẾT BỊ TRONG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG Noäi dung chung:  Kieåm tra naêng löïc ñôn vò thi coâng:  Kieåm tra danh saùch caùn boä kyõ thuaät, ñoäi nguõ coâng nhaân (caû soá löôïng vaø trình ñoä chuyeân moân), thieát bò thi coâng vaø thieát bò thí nghieäm phuïc vuï coâng taùc laép ñaët thieát bò, ñoái chieáu vôùi hoà sô döï thaàu;  Neáu coù sai khaùc phaûi ñeà nghò ñôn vò thi coâng giaûi trình. Chæ khi coù söï pheâ chuaån cuûa chuû ñaàu tö thì môùi ñöôïc chaáp nhaän. Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 31  Kiểm tra vật tư xây dựng ở tất cả các dạng (nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm) khi nhập về công trường và cả trong quá trình thi công (bảo quản, sử dụng).  Các vật tư dùng trong các công trình xây dựng nói chung, trong các hệ thống thiết bị công trình nói riêng, rất đa dạng về chủng loại, qui cách và thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau.  Có loại vật tư ở dạng nguyên liệu thô (xi măng, cát, đá, cốt thép,), có loại ở dạng bán thành phẩm (vữa BT thương phẩm, các chi tiết lắp ghép chế tạo sẵn,), có loại ở dạng thành phẩm (động cơ, các cấu kiện BTCT hoàn chỉnh đúc sẵn,). Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 32  Có những loại vật tư chỉ cần quan tâm đến các thông số kỹ thuật mà thiết kế qui định (thông qua các chứng chỉ chất lượng của nhà sản xuất hoặc thí nghiệm kiểm tra), có những loại phải xem xét đến cả mã hiệu, xuất xứ (nhà sản xuất, nơi lắp ráp, đơn vị cung cấp,).  Cần đặc biệt lưu ý những vật tư có nhiều loại (loại 1, loại 2, loại 3,) và những thiết bị, máy móc dễ tân trang vì rất dễ bị qua mặt nếu không kiểm tra kỹ cũng như ít kinh nghiệm thực tế.  Nếu cảm thấy có dấu hiệu nghi ngờ cần đề nghị đơn vị thi cơng (ĐVTC) làm thí nghiệm để kiểm tra. Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 33  Kiểm tra kỹ thuật thi công và biện pháp thi công của từng công tác.  Tư vấn giám sát cần thường xuyên theo dõi việc thực thi các công tác của đơn vị thi công.  Khi phát hiện đơn vị thi công thực hiện không đúng qui trình và kỹ thuật thì phải yêu cầu đơn vị thi công chấn chỉnh lại ngay mới cho làm tiếp, thậm chí phải tháo dỡ ra làm lại.  Về biện pháp thi công, như đã biết, có thể có nhiều cách để thực hiện công việc theo các yêu cầu cho trước. Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 34 Kiểm tra kỹ thuật thi công và biện pháp thi công của từng công tác.  Tùy thuộc vào trình độ và năng lực của mình mà đơn vị thi công chủ động đề xuất biện pháp thi công và đệ trình cho kỹ sư tư vấn giám sát xem xét, phê duyệt.  Nếu cảm thấy có khả năng không đảm bảo về kỹ thuật, về an toàn hoặc về tiến độ thì kỹ sư tư vấn giám sát cần đề nghị đơn vị thi công giải trình (thông qua tính toán hoặc lý luận) đến khi nào chấp nhận được thì mới cho phép bắt đầu công việc. Kiểm tra, thử nghiệm, vận hành các hệ thống đã lắp đặt đối với các công tác có yêu cầu. Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 35  Kiểm tra công tác đảm bảo an toàn lao động tại công trường:  Kiểm tra việc tổ chức học tập, phổ biến về nội qui, an toàn lao động của đơn vị thi công. TVGS cần yêu cầu ĐVTC lập một đội chuyên trách về an toàn lao động trên công trường, cung cấp danh sách các cán bộ, công nhân đã được học tập về an toàn lao động.  Kiểm tra việc trang bị các thiết bị bảo hộ lao động cho từng cá nhân (mũ, giày, găng, quần áo, dây đeo khi làm việc trên cao,).  Kiểm tra biện pháp đảm bảo an toàn cho cả công trình: phòng chống cháy, nổ (nhất là ở những kho chứa chất dễ cháy, nổ), rò điện trong môi trường ẩm ướt, trong khu vực nhiều chất dẫn điện; trượt lở mái đào; ngã đổ các dàn bao che, sàn thao tác, ngã đổ các cấu kiện đang cố định tạm thời, Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 36  Kiểm tra công tác đảm bảo an toàn lao động tại công trường (t.t):  Kiểm tra việc điều tra mạng lưới hạ tầng kỹ thuật nằm ngầm trong phạm vi thi công của đơn vị thi công trước khi khởi công để hạn chế tối đa các sự cố và tai nạn có thể xảy ra.  Kiểm tra việc lắp đặt hàng rào che chắn, các biển báo hiệu nguy hiểm để cảnh báo cho những người xung quanh. Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 37  Kiểm tra công tác vệ sinh – môi trường:  Kiểm tra việc thu dọn rác sinh hoạt, rác do thi công thải ra trong công trường.  Kiểm tra việc thu dọn, để tạm đất đào, đất đắp, xà bần, xem có hợp lý chưa.  Kiểm tra các biện pháp khi tháo nước trong cống, nạo vét bùn cặn, có gây ngập đường hoặc bốc mùi hôi thối quá mức hay không. Dưới đây là một số nội dung cần lưu ý khi giám sát đối với từng hệ thống thiết bị công trình: Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 38 1. Công tác lắp đặt hệ thống điện:  Kiểm tra các vật liệu điện và thiết bị điện.  Kiểm tra vị trí lắp đặt so với bản vẽ thiết kế.  Kiểm tra sự gắn kết của các vật liệu điện với nhau và với thiết bị điện.  Kiểm tra độ vững chắc, độ rung động của các thiết bị khi liên kết vào công trình.  Kiểm tra mức cách điện và dẫn điện của các vật liệu và thiết bị điện.  Kiểm tra các yêu cầu của phần xây đi kèm phần lắp.  Kiểm tra công tác an toàn lao động trong thi công. Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 39 2. Công tác lắp đặt hệ thống cấp nước:  Kiểm tra các vật liệu cấp nước và thiết bị dùng nước.  Kiểm tra vị trí lắp đặt so với bản vẽ thiết kế (độ cao, độ dốc,).  Kiểm tra sự gắn kết của các vật liệu cấp nước với nhau và với thiết bị dùng nước.  Kiểm tra độ vững chắc, độ rung động của các thiết bị khi liên kết vào công trình. (còn tiếp) Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 40  Kiểm tra mức kín nước (thử áp lực theo điều 4 – TCVN 4519:1988 _slide 62).  Kiểm tra áp lực nước tại các đầu ra của các thiết bị dùng nước.  Kiểm tra hoạt động và độ an toàn của các thiết bị tự động cung cấp nước.  Kiểm tra các yêu cầu của phần xây đi kèm phần lắp.  Kiểm tra chỗ đường ống dẫn nước xuyên qua kết cấu công trình, chỗ có khả năng thay đổi vị trí tương đối của các bộ phận với nhau (khe co dãn, khe lún, kết cấu nhà và nền,).  Kiểm tra công tác an toàn lao động trong thi công. Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 41 3. Công tác lắp đặt hệ thống thoát nước:  Kiểm tra các vật liệu thoát nước và thiết bị thải nước.  Kiểm tra độ cách nước và độ dốc của các mặt sàn thu nước.  Kiểm tra vị trí lắp đặt so với bản vẽ thiết kế (độ cao, độ dốc,), nhất là vị trí, cao độ các lỗ hoặc ống thông đặt xuyên đà sê nô.  Kiểm tra sự gắn kết của các vật liệu thoát nước với nhau và với thiết bị thải nước.  Kiểm tra độ vững chắc, độ rung động của các thiết bị khi liên kết vào công trình. (còn tiếp) Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 42  Kiểm tra sự gắn kết của đường ống thoát nước với sê nô, ban công, sàn vệ sinh, sàn mái.  Kiểm tra sự gắn kết của các phểu thu nước với sàn thu nước và độ hở của phểu thu với ống thu nước.  Kiểm tra mức kín nước với áp lực khi sử dụng.  Kiểm tra độ thoát nước tại các điểm thu của sàn và của các thiết bị thải nước.  Kiểm tra hiệu quả của các thiết bị ngăn mùi (xi phông,).  Kiểm tra các yêu cầu của phần xây đi kèm phần lắp.  Kiểm tra chỗ đường ống thoát nước xuyên qua kết cấu công trình, chỗ có khả năng thay đổi vị trí tương đối của các bộ phận với nhau (khe co dãn, khe lún, kết cấu nhà và nền,).  Kiểm tra công tác an toàn lao động trong thi công. Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 43 4. Công tác lắp đặt hệ thống thông gió, tạo áp:  Kiểm tra các vật liệu và thiết bị.  Kiểm tra vị trí lắp đặt so với bản vẽ thiết kế.  Kiểm tra sự gắn kết của các vật liệu với nhau và với thiết bị.  Kiểm tra độ vững chắc, độ rung động của các thiết bị khi liên kết vào công trình.  Kiểm tra độ kín của ống dẫn không khí, nhất là chổ bộ lọc.  Kiểm tra các yêu cầu của phần xây đi kèm phần lắp.  Kiểm tra công tác an toàn lao động trong thi công. Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 44 5. Công tác lắp đặt hệ thống điều hoà không khí:  Kiểm tra các vật liệu và thiết bị.  Kiểm tra vị trí lắp đặt so với bản vẽ thiết kế.  Kiểm tra sự gắn kết của các vật liệu với nhau và với thiết bị.  Kiểm tra độ vững chắc, độ rung động của các thiết bị khi liên kết vào công trình.  Kiểm tra độ kín và hệ thống bảo ôn của ống dẫn không khí (đối với loại trung tâm) và của ống dẫn môi chất (đối với loại hai khối).  Kiểm tra đường ống thu nước ngưng tụ (độ cao, độ kín, bảo ôn).  Kiểm tra các yêu cầu của phần xây đi kèm phần lắp.  Kiểm tra công tác an toàn lao động trong thi công. Biên soạn: Th.S. Lâm Văn Phong; Trình bày & hình ảnh: TS. Lưu Trường Văn (PKNU) 45 6. Công tác lắp đặt hệ thống chống sét:  Kiểm tra các vật liệu và thiết bị.  Kiểm tra vị trí lắp đặt so với bản vẽ thiết kế.  Kiểm tra sự gắn kết của các vật liệu với nhau và với thiết bị.  Kiểm tra điện trở nối đất của hệ thống tiếp địa.  Kiểm tra các yêu cầu của phần xây đi kèm phần lắp.  Kiểm tra cô
Tài liệu liên quan